SVC DHCD này thông qua đối tác chiến lược

dự 99% đối tác tay to nước ngoài

và theo chủ quan Tổng công ty khả năng 99% bán phần vốn nhà nước cho đối tác này

SVC đang thoái BDS

EPS năm nay nếu tính cả BDS dự kiến >12k

em nó đang bị đè ngửa


--- Gộp bài viết, 10/04/2015, Bài cũ: 10/04/2015 ---

HHS bằng một góc SVC

vdl gấp 5 SVC như vậy với mức giá chưa chia này HHS có giá 125k gấp 7 lần SVC

nhìn chữ ký
 

Stanhop

New Member
99% hàn quốc nhé và 1% cho tỷ Phú Thái LAND

nó mà show ra cụ thể thì nude 30 phiên à

bọn nó đang gom

năm nay riêng thoái BDS eps >12k rồi

còn nhớ bến vân đồn bọn hdqt ngâu cầm 49% KHA 51% cuối cùng thoái sạch cho KHA

KHA sau đó bán lãi gần 300 tỷ

năm nay đây nè

Sỡ hữu các Bất động sản ở vị trí tốt và đang chuyển giao cho đối tác khác. Góp phần sẽ tạo lợi nhuận đột biến cho SVC trong năm 2015. Một vài dự án Bất động sản của SVC.



[​IMG]


--- Gộp bài viết, 10/04/2015, Bài cũ: 10/04/2015 ---

Mua SVC 500k/cp thì mới chỉ mất 10 nghìn tỷ bằng nhà máy kẹo Bình dương của KDC. Đại gia Thái mua Nguyễn kim 5000 tỷ nắm 49% mua gạch prime 5000 tỷ nắm 80%. SVC quá rẻ vì vdl rất nhỏ, giá kỳ vọng trên 1 triệu/cp

SVC vốn điều lệ bằng 1/5 HHS doanh thu gấp gần 10 lần. HHS chưa chia giá 105k/cp quá đắt so với SVC SVC có doanh thu và tài sản lớn hơn doanh thu tài sản của các công ty HHS, TMT HTL, Vinaauto... cộng lại. SVC siêu cổ phiếu
 

Patamon

New Member
nào đoán nhé

tui nghĩ chỉ có mấy anh này

LOTTE: vừa mua công ty thuê xe bên Hàn và nhòm ngó thị trường VN

THAILAND: họp với lãnh đạo HCM về tìm kiếm cơ hội VN

PHLIPINE, INDO là ẩn số

bên nội có VINGroup


--- Gộp bài viết, 10/04/2015, Bài cũ: 10/04/2015 ---




thế mới thay máu

Thank họ đi
 

ani88le

New Member
[​IMG]

TP.HCM: Bán hết các DN Nhà nước nắm dưới 50% vốn

Khó khăn của thoái vốn là thủ tục rất phức tạp, DN lẽ ra phải quyết ngay khi có lợi nhưng còn phải ...



Khó khăn của thoái vốn là thủ tục rất phức tạp, DN lẽ ra phải quyết ngay khi có lợi nhưng còn phải hỏi các cơ quan quản lý, như vậy đã mất thời cơ thoái vốn.









[​IMG]



Ngày 27/5, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã có buổi làm việc với UBND TP.HCM về tình hình kinh tế-xã hội 5 tháng đầu năm trên địa bàn thành phố. Mặc dù TP.HCM là thành phố luôn dẫn đầu trên cả nước về nhiều lĩnh vực, nhưng việc chuyển đổi hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) lại rất chậm chạp.



Theo ông Lê Mạnh Hà, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, hiện thành phố đã thành lập 28 Ban chỉ đạo cổ phần hóa (CPH) sẽ thực hiện CPH 79 DNNN, đã xác định giá trị của 22 DNNN, 14 DN đã chọn được tư vấn cho và 8 DN đã công bố giao nhà xưởng. Trong đó đã có 4 DNNN đăng ký hoàn thành CPH trước kế hoạch.



Thành phố đã và đang triển khai tái cơ cấu các DNNN, với 17 tổng công ty và 14 công ty mẹ con, đã phê duyệt 13/14 đề án tái cơ cấu (còn lại đề án của Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn). Nội dung chính của các đề án tái cơ cấu là tập trung vào sản xuất kinh doanh chính, thoái vốn ngoài ngành (tài chính, ngân hàng), tập trung vào công nghệ thông tin để tăng năng suất lao động.



Trong quý 2 năm nay, thành phố sẽ hoàn thành cổ phần hóa công ty TNHH một thành viên Vật phẩm văn hóa Sài Gòn.



Theo ông Nguyễn Văn Khởi, Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Sài Gòn (SGC), khó khăn lớn nhất của việc CPH là thời điểm hiện tại thị trường chứng khoán xuống thấp, thị giá cổ phiếu đang thấp hơn giá trị sổ sách rất nhiều. Do đó, các nhà đầu tư khi mua chọn lựa các mã cổ phiếu có tính thanh khoản tốt, tức cổ phiếu của những DN đã lên sàn, còn những DN thực hiện IPO (chào bán cổ phiếu lần đầu) thì lượng mua rất thấp. Trong khi đó, việc định giá DNNN để CPH lại bị vướng, vì trước đây khi định giá có tính đến lợi thế vị trí, điều này đã làm mất đi cơ hội thu hút các nhà đầu tư đổ tiền vào DN CPH.



Theo ông Lê Mạnh Hà, thoái vốn cũng là vấn đề trọng tâm của tái cơ cấu DNNN. Chủ trương là những DNNN có trên 50% vốn của Nhà nước sẽ thoái một phần, còn những DNNN có vốn Nhà nước dưới 50% sẽ được bán hết.



Năm 2013, các DNNN tại thành phố đã thoái vốn được trên 85 tỷ đồng. Trong đó, thoái vốn đầu tư vào ngân hàng là 65 tỷ đồng, từ công ty chứng khoán khoảng 8 tỷ đồng, từ quỹ đầu tư trên 5 tỷ đồng, thoái từ công ty con và công ty liên kết trên 7 tỷ đồng. Năm 2014 đã thoái được 41 tỷ đồng. Dự kiến sẽ thoái gần 1.500 tỷ đồng trong năm nay.



"Khó khăn của thoái vốn là thủ tục rất phức tạp, DN lẽ ra phải quyết ngay khi có lợi nhưng còn phải hỏi các cơ quan quản lý, như vậy đã mất thời cơ thoái vốn", ông Lê Mạnh Hà chia sẻ.



Bên cạnh đó, ông Lê Hoàng Quân, Chủ tịch UBND TP.HCM cũng cho biết, trong vấn đề CPH thì TP.HCM đang vướng vấn đề thoái vốn ngoài ngành ở những đơn vị thực hiện nhiệm vụ chính trị (hợp tác với Lào, Campuchia…), kiến nghị Chính phủ và các Bộ xem xét các cam kết đó. Vì chương trình CPH trong 02 năm với 31 DNNN thì khối lượng công việc khá lớn, với lượng vốn lớn cần thoái ngoài ngành các đối tác khó có khả năng hấp thụ vốn. cần có lộ trình để các đối tác nước ngoài tham gia.



Để đẩy nhanh quá trình CPH, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cho rằng, đây là giai đoạn thành phố phải hành động để có kết quả CPH thực tế nhằm tăng năng lực cạnh tranh cũng như hiệu quả quản trị của các DNNN. TP.HCM hiện còn tồn 104 DNNN phải cơ cấu, sắp xếp lại (CPH 79 DN và sắp xếp lại 25 DN). Ban chỉ đạo CPH phải kiên quyết, nếu quá trình thực hiện có gì vướng mắc phải kiến nghị lên Chính phủ ngay để có cơ chế xử lý và giải quyết nhanh.



Linh Lan


--- Gộp bài viết, 10/04/2015, Bài cũ: 10/04/2015 ---




bác chú ý cho tui

đối tác này nó làm việc với UBTP rồi

nó mua trọn lô

SVC sẽ vươt ô tô trường hải mà vdl chỉ bằng 1/20

giá SVC nhìn chữ ký
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top