daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Bản đầy đủ 200 trang

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
7
1.1. Về khái niệm KTGT trong ngôn ngữ 7
1.1.1. Về thuật ngữ kỳ thị giới tính (KTGT) trong ngôn ngữ 7
1.1.2. Khái niệm KTGT trong tiếng Anh 8
1.2. Cơ sở lý luận 9
1.2.1. Những quan điểm khác nhau về mối liên hệ giữa ngôn ngữ và
thực tế xã hội 9
1.2.2. Những quan điểm khác nhau về sự cần thiết của tác động vào
ngôn ngữ 10
1.3. Lịch sử vấn đề 18
1.3.1. Tổng quan về nghiên cứu sự KTGT trong ngôn ngữ trên thế
giới 18
1.3.2. Sự quan tâm đến những vấn đề ngôn ngữ liên quan đến giới
tính ở Việt Nam 43
Tiểu kết 45
CHƯƠNG 2: SỰ KỲ THỊ GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI NỮ GIỚI TRONG
TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 48
2.1. Dẫn luận 48
2.2. Phạm trù giống trong ngữ pháp và quan hệ của nó với phạm trù giới
50
2.2.1. Giống, việc dán nhãn giống và những hệ thống giống trong
các ngôn ngữ 51
2.2.2. Những vấn đề của phạm trù giống dƣới góc độ bình đẳng nam
nữ trong ngôn ngữ 54
2.3. Đánh dấu giống trong các danh từ tác nhân chỉ ngƣời 59
2.3.1. Khoảng trống từ vựng 60
2.3.2. Sự thiếu cân đối về mặt hình thái học trong những danh từ tác
nhân chỉ nam giới và nữ giới. 65
2.4. Sự thiếu cân đối về mặt ngữ nghĩa 68
2.4.1. Ngƣời đàn bà (woman) gắn với tình dục >< Ngƣời đàn ông
(man) gắn với ý nghĩa bao gộp 68
2.4.2. Ngƣời đàn bà (woman) gắn với tình dục >< Ngƣời đàn ông
(man) gắn với tài năng 70
2.4.3. Ngƣời đàn bà (woman) gắn với tính thụ động >< Ngƣời đàn
ông (man) gắn với tính chủ động 75
2.4.4. Đàn bà (woman) gắn liền với nghĩa liên tƣởng tiêu cực ><
đàn ông (man) gắn liền với nghĩa liên tƣởng tích cực. 76
2.5. Ý nghĩa KTGT của một số cặp từ chỉ giới tính trong tiếng Anh và
tiếng Việt. 81
2.6. Sự KTGT, tình dục và giới. 85
2.7. Sự KTGT trong ngôn ngữ và vấn đề gọi tên, xƣng hô: tên, danh
hiệu và các cách xƣng hô.
91
2.7.1. Tên ngƣời là tƣợng trƣng của giới tính. 92
2.7.2. Họ thể hiện lợi ích của ngƣời cha và ngƣời chồng
97
2.7.3. Sự KTGT trong các danh hiệu 99
2.7.4. Sự KTGT trong cách xƣng hô giữa các giới 106
2.8. Sự rập khuôn về giới tính trong ngôn ngữ. 111
2.8.1. Khái niệm về sự “rập khuôn”. 111
2.8.2. Rập khuôn về giới tính trong ngôn ngữ. 111
Tiểu kết 117
CHƯƠNG 3: SỰ KỲ THỊ GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI NAM GIỚI TRONG
TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 121
3.1. Dẫn luận 121
3.2. Cách sử dụng lọai trừ về giống (gender-exclusive language)
124
3.3. Cách sử dụng hạn chế về giống (gender-restrictive language) 128
3.3.1. Lý luận chung về cách sử dụng hạn chế về giống
128
3.3.2. Cách sử dụng hạn chế về giống trong tiếng Anh 129
3.3.3. Cách sử dụng hạn chế về giống trong tiếng Việt 135
3.4. Những lối rập khuôn tiêu cực đối với nam giới (negative
stereotypes of males)
140
3.4.1. Nói thêm về khái niệm rập khuôn về giới trong ngôn ngữ 140
3.4.2. Những lối rập khuôn tiêu cực đối với nam giới trong tiếng
Anh 141
3.4.3. Những lối rập khuôn tiêu cực đối với nam giới trong tiếng
Việt 147
Tiểu kết 150
CHƯƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG QUY HOẠCH ĐỐI VỚI SỰ KỲ THỊ
GIỚI TÍNH TRONG NGÔN NGỮ 152
4.1. Dẫn luận 152

4.2. Khái quát về QHNN nói chung 152
4.2.1. Ai là ngƣời tiến hành QHNN? 156
4.2.2. Quy hoạch cái gì? 157
4.2.3. QHNN cho ai? 159
4.2.4. Ngôn ngữ đƣợc quy hoạch nhƣ thế nào? 160
4.3. CCNN theo hƣớng bình đẳng giới tính: cải cách theo hƣớng đòi
quyền bình đẳng cho nữ giới trong ngôn ngữ. 163
4.3.1. Thuật ngữ về QHNN và giới tính 164
4.3.2. CCNN theo hƣớng đòi quyền bình đẳng cho nữ giới: một
hình thức quy hoạch khối liệu ngôn ngữ 165
4.3.3. CCNN theo hƣớng đòi quyền bình đẳng cho nữ giới
169
4.4. Tiến tới một ngôn ngữ không KTGT 174
4.4.1. Sự cần thiết phải có ngôn ngữ không KTGT và cách xác định
ngôn ngữ KTGT. 174
4.4.2. Ví dụ về một giải pháp đối với tiếng Anh 176
4.4.3. Thử đề xuất một giải pháp đối với tiếng Việt 182
4.4.4. Vai trò của dạy tiếng trong việc khắc phục sự KTGT trong
ngôn ngữ 185
KẾT LUẬN 189
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
F. d. Saussure đã từng nói “ngôn ngữ là một hiện thực xã hội”. Nói cách
khác, về cơ bản thì ngôn ngữ là một hiện tƣợng xã hội dùng để phục vụ các
mục đích xã hội hơn là các mục đích cá nhân. Chức năng cơ bản của một
ngôn ngữ là giao tiếp, đồng thời bản chất của ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn
ngữ đƣợc định hình bởi xã hội sử dụng ngôn ngữ ấy, bởi những phƣơng tiện
giao dịch và các phạm trù xã hội tiêu biểu cho xã hội đó. Do đó không thể
nắm vững một ngôn ngữ và dùng nó làm phƣơng tiện giao tiếp hữu hiệu đƣợc
nếu không nắm đƣợc mặt xã hội của ngôn ngữ ấy. Nói cách khác, ngôn ngữ
có bản chất xã hội. Bản chất này, một mặt, đƣợc thể hiện ở chỗ: ngôn ngữ
phản ánh tồn tại xã hội. Trong mọi xã hội loài ngƣời, ở mức độ khác nhau,
đều tồn tại sự kỳ thị giới tính (KTGT). Ngôn ngữ, với tƣ cách là một thiết chế
xã hội, ắt phải phản ánh hiện tƣợng đó. Ngôn ngữ không chỉ thuần tuý phản
ánh xã hội một cách thụ động, mà đến lƣợt nó, ngôn ngữ còn có tác động nhất
định đối với sự phát triển của xã hội. Ngôn ngữ đã đóng một vai trò không
nhỏ trong việc làm gia tăng hay suy giảm sự KTGT trong thực tế.
2. Mục đích của luận án
Luận án có mục đích là đề cập đến hiện tƣợng KTGT trong ngôn ngữ.
Hiện tƣợng KTGT chắc chắn là có thể tìm thấy đƣợc trong nhiều ngôn ngữ
tuy mức độ và hình thức thể hiện có thể khác nhau. Trong khuôn khổ luận án
này, chúng tui chủ trƣơng nghiên cứu sự KTGT với tƣ cách là một hiện tƣợng
thuộc ngôn ngữ học xã hội chủ yếu dựa trên cơ sở cứ liệu từ 2 ngôn ngữ: tiếng
Anh và tiếng Việt. Ngoài ra, trong một chừng mực nhất định, luận án sẽ so
sánh, đối chiếu hai ngôn ngữ trên một số bình diện có liên quan đến vấn đề
KTGT nhằm nêu bật những đặc thù của hai ngôn ngữ thay mặt cho hai nền
văn hóa khác nhau này. Đồng thời luận án cũng đề cập đến hƣớng giải quyết
vấn đề theo góc độ cải cách ngôn ngữ (CCNN) và quy hoạch ngôn ngữ
(QHNN).
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Một trong những mối quan tâm của ngôn ngữ học xã hội là vấn đề giới
tính trong ngôn ngữ. Vấn đề này có thể tiếp cận bằng các cách nhƣ: đặc điểm
sinh lý cấu âm, ngôn ngữ nói về mỗi giới, và ngôn ngữ đƣợc mỗi giới sử dụng
(Nguyễn Văn Khang, 1996). Đề tài sự KTGT trong ngôn ngữ là nằm trong
phạm vi ngôn ngữ nói về mỗi giới. Sự KTGT trong ngôn ngữ là biểu hiện
bằng ngôn ngữ của sự coi trọng giới này và coi khinh giới kia. Đây chính là
đối tƣợng nghiên cứu của luận án.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đây có thể coi là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống đầu tiên về
biểu hiện của hiện tƣợng KTGT trong tiếng Anh và trong tiếng Việt nên phạm
vi của sự nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc phân tích, so sánh, đối chiếu
những đặc điểm của sự KTGT trong ngôn ngữ để khảo sát các biểu hiện của
chúng trong hai ngôn ngữ. Biểu hiện của sự KTGT trong ngôn ngữ sẽ đƣợc
xem xét một cách khái quát ở các cấp độ: từ, ngữ, phát ngôn và diễn ngôn.
Tuy nhiên, khuôn khổ của luận án chƣa cho phép đi sâu vào nghiên cứu sự
biểu hiện này một cách cụ thể, cặn kẽ ở riêng từng cấp độ, riêng từng loại văn
bản hay riêng từng khu vực sử dụng ngôn ngữ. Luận án cũng không có ý định
đi vào nghiên cứu sự khác biệt giữa phong cách ngôn ngữ của mỗi giới.
4. Đóng góp của luận án

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Nghiên cứu cách diễn đạt giống và một số biểu hiện của sự kỳ thị giới tính trong tiếng Pháp và tiếng Luận văn Sư phạm 0
L Sự kỳ thị giới tính trong ngôn ngữ và quy hoạch ngôn ngữ Luận văn Sư phạm 3
D Sự biến đổi cơ cấu nữ tội phạm trong thời kỳ đổi mới ở đô thị Văn hóa, Xã hội 0
J Sự kỳ thị với nhóm MSM tại Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
Q Sự kỳ thị của cộng đồng với người có HIV/AIDS ở khu vực nông thôn Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
C Sự tác động của chính sách xã hội đối với gia đình thương binh liệt sĩ trong thời kỳ kinh tế thị trư Tài liệu chưa phân loại 2
N Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ quá đ Văn hóa, Xã hội 0
B Đề án Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế thị trường thời kỳ Tài liệu chưa phân loại 0
J Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới Kiến trúc, xây dựng 0
D Sự cần thiết để phát triển du lịch văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top