Download miễn phí Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên





Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Việt Nam:phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Cạn,phía tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc,Tuyên Quang,phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn,Bắc Giang,và phía nam tiếp xúc với TP Hà Nội.Với vị trí địa lý thuận lợi như trên,Thái Nguyên trở thành một trung tâm kinh tế,chính trị của khu vực Việt Bắc nói riêng của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung.Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội trung du miền núi với vùng đồng bằng bắc bộ

Theo báo cáo của UBND tỉnh Thái Nguyên, những năm qua kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển và tăng trưởng khá toàn diện, GDP năm 2006 tăng 11,86%, năm 2007 tăng 12,46% và 6 tháng đầu năm 2008 đạt 12,22%, phấn đấu cả năm 12,5-13%.Kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2008 có bước chuyển biến mới:sản xuất công nghiệp tăng 16,5%,sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp tăng 4,5%,xuất khẩu tăng 34,5%,bước đầu thu hẹp nhập siêu,tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 30%.Với sự phát triển của nền kinh tế như trên thì đời sống người dân tỉnh Thái Nguyên ngày càng được nâng cao rõ rệt.Như vậy nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa,dịch vụ sẽ tăng.Xu hướng của người dân sẽ là tiêu dùng những loại hàng hóa chất lượng cao được bày bán trong các siêu thị,cửa hàng uy tín.Một số không nhỏ ng dân có mức sống cao sẽ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe,làm đẹp tại các trung tâm thẩm mỹ,các phòng tập thể dục.Thái Nguyên chính là một thị trường tiềm năng.Mà hiện nay tại TP Thái Nguyên mới chỉ có 3 siêu thị, 4 phòng tập thể dục thẩm mĩ, Như vậy việc xây dựng “tổ hợp thương mại AC&M” đáp ứng được những nhu cầu vui chơi giải trí cho người dân.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ậy rất thuận tiện cho việc cấp nước sạch cho công tác thi công xây lắp cũng như dùng trong sinh hoạt sau này, khi dự án đã được hoàn tất đầu tư và đưa vào khai thác sử dụng .
Vị trí khu đất với mặt tiếp giáp chính là đường quốc lộ 1B đoạn Mỏ Gà - Cầu Gia Bảy đã được nâng cấp cải tạo theo tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi, mặt đường thảm nhựa 5,5 km, tuyến đường được xác định là trục giao thông trong hệ thống giao thông của thành phố. Một mặt giáp với tuyến đường thuỷ nội địa Sông Cầu đạt tiêu chuẩn sông cấp 4 do đó rất thuận lợi cho cung cấp nguyên vật liệu cho công tác thi công xây lắp công trình cũng như việc giao thông đi lại khi công trình đi vào vận hành
Hiện tại, khu đất đầu tư nghiên cứu xây dựng dự án có một số công trình cấp III, IV không còn phù hợp.Tất cả các công trình kiến trúc hiện hữu tại khu đất sẽ được phá bỏ để đầu tư xây dựng lại, nâng cao giá trị sử dụng đất. Tuy vậy, phương án kiến trúc cần nghiên cứu để đưa ra một giải pháp tận dụng tối đa các không gian chức năng và tổ hợp mặt đứng cần có những đường nét mạnh và dứt khoát, dáng dấp hiện đại, phù hợp với cả chức năng sử dụng của công trình
I. ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ
1. Điều kiện kinh tế vĩ mô
Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Việt Nam:phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Cạn,phía tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc,Tuyên Quang,phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn,Bắc Giang,và phía nam tiếp xúc với TP Hà Nội.Với vị trí địa lý thuận lợi như trên,Thái Nguyên trở thành một trung tâm kinh tế,chính trị của khu vực Việt Bắc nói riêng của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung.Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội trung du miền núi với vùng đồng bằng bắc bộ
Theo báo cáo của UBND tỉnh Thái Nguyên, những năm qua kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển và tăng trưởng khá toàn diện, GDP năm 2006 tăng 11,86%, năm 2007 tăng 12,46% và 6 tháng đầu năm 2008 đạt 12,22%, phấn đấu cả năm 12,5-13%.Kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2008 có bước chuyển biến mới:sản xuất công nghiệp tăng 16,5%,sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp tăng 4,5%,xuất khẩu tăng 34,5%,bước đầu thu hẹp nhập siêu,tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 30%.Với sự phát triển của nền kinh tế như trên thì đời sống người dân tỉnh Thái Nguyên ngày càng được nâng cao rõ rệt.Như vậy nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa,dịch vụ sẽ tăng.Xu hướng của người dân sẽ là tiêu dùng những loại hàng hóa chất lượng cao được bày bán trong các siêu thị,cửa hàng uy tín.Một số không nhỏ ng dân có mức sống cao sẽ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe,làm đẹp tại các trung tâm thẩm mỹ,các phòng tập thể dục.Thái Nguyên chính là một thị trường tiềm năng.Mà hiện nay tại TP Thái Nguyên mới chỉ có 3 siêu thị, 4 phòng tập thể dục thẩm mĩ,…Như vậy việc xây dựng “tổ hợp thương mại AC&M” đáp ứng được những nhu cầu vui chơi giải trí cho người dân.
Hiện nay,lạm phát đang là vấn đề nóng bỏng của nền kinh tế đất nước. Chính phủ đã có Quyết định và cả Nghị quyết chuyên đề về kiềm chế lạm phát, chỉ đạo các địa phương cùng tháo gỡ khó khăn, ổn định nền kinh tế. Với Thái Nguyên, ngay sau khi có chỉ đạo của Chính phủ, ngày 17-4-2008, UBND tỉnh đã có Chỉ thị về thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát. Theo đó, 6 nhóm giải pháp cơ bản đã được triển khai và bước đầu mang lại hiệu quả khả quan.Lạm phát tháng 6 giảm mạnh,thấp nhất trong 6 tháng đầu năm.Như vậy sẽ tạo môi trường thuận lợi hơncho hoạt động đầu tư,hạn chế sự mất giá của nguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư.
Cùng với mức tăng trưởng cao đó là tỉ lệ lạm phát cao và kéo theo đó là lãi suất cho vay ở mức cao.gay khó khăn cho hoạt động đầu tư,chi phia vốn của chủ đầu tư tăng.Tuy nhiên trong thời gian gần đây lãi suất cho vay đã co xu hướng giản và đang ổn định ở mức khoảng 18%( đối với những khoản vay dài hạn)
2. Những căn cứ pháp lý:
- Căn cứ Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng và Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 5/5/2000 về sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định số 52/1999/NĐ - CP của Chính phủ.
- Căn cứ Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP và Nghị định số 12/2000/NĐ – CP.
- Căn cứ luật Doanh nghiệp - Luật số 13/1999/QH - 10 của Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về ban hành Luật Doanh nghiệp.
- Căn cứ Luật Khuyến khích đầu tư trong nước số 03/1998/QH - 10 ngày 20/5/1998 và Nghị định số 51/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ.
- Quy chuẩn xây d ựng Việt Nam do Bộ Xây Dựng ban hành năm 1996, có hiệu lực từ ngày 01/01/1997 .
- Căn cứ Nghị định 16/2005/N Đ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
-Căn cứ Nghị định 209/2004/N Đ-CP ngày 16/02/2005 của chính phủ về quản lý chất luợng xây dựng công trình.
- Căn cứ Luật đất đai , Luật đầu tư tại Việt Nam.
- Căn cứ chủ trương thu hút đầu tư của HĐND, UBND thành phố Thái Nguyên .
- Căn cứ quyết định số 222/2007/Q Đ-UBND ngày 30/01/2007 về việc ban hành quy chế hoạt động của ban chỉ đạo thực hiện đề án cải thiện môi trường đầu tư tỉnh TN 2006-2010.
- Căn cứ quyết định 3151/2003/ Q Đ- UB ngày 29/12/2003 của uỷ ban nhân dân tỉnh TN ban hành quy trình thẩm định và triển khai thực hiện dự án ODA trên địa bàn tỉnh.
- Căn cứ chỉ thị 22/2008/CT- TTg về việc triển khai thực hiện luật thuế thu nhập cá nhân, yêu cầu chậm nhất đến ngày 31/12/2008 phải hoàn thành việc đăng kí thuế cho tất cả các cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế và tổ chức , cá nhân chi trả thu nhập.
- Căn cứ vào các chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước. - Căn cứ vào chiến lược , quy hoạch, chính sách phát triển kinh tế của đát nước và của tỉnh TN. Cụ th ể :
1.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh TN.
2. Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ thương mại.
3.Quy hoạch phát triển kết cấu giao thong cơ sở hạ tầng. 4.Quy hoạch phát triển đô thị. 5.Quy hoạch xây dựng. 6.Quy hoạch phát triển giáo dục, y tế.
3. Môi trường văn hóa xã hội
3.1. Dân số
Tổng số dân của tỉnh (2007): 1 137 700 người
Mật độ: 321 người/km2
3.2. Cơ cấu
Dân số nữ (2007): 560 000 người (49,2%)
Thành phần: 27,05% từ 0-15 tuổi
63,98% từ 15-60 tuổi (trong đó lứa tuổi thanh niên (15-29 tuổi) chiếm 27,4%)
8,97% từ 60 tuổi trở lên
Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên là 566 475 người
3.3. Số lượng học sinh sinh viên trên địa bàn
Số lượng sinh viên ĐH và cao đẳng: 70 666 người
3 trường trung học chuyên nghiệp với 13 595 học sinh
27 trường trung học phổ thông với khoảng 30 000 học sinh
3.4. Thu nhập, mức sống của người dân
Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng theo giá thực tế (2006) là 511 000 đồng/ người
Thu nhập bình quân hàng tháng của khu vực lao động nhà nước do địa phương quản lí(2006) là 1 505 700 đồng/ người
4. Điều kiện tự nhiên - môi trường:
4.1 Khái qu

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Định giá quy hoạch và phát triển đô thị Hà Nội 2020 Luận văn Kinh tế 0
G Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện quy hoạch duy trì và phát triển không gian xanh thủ đô Luận văn Kinh tế 0
C Nghiên cứu quy hoạch môi trường gắn với quy họach phát triển kinh tế xã hội Thị xã Bến Tre từ nay đế Khoa học Tự nhiên 0
M Xây dựng - Quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R Quy hoạch tổng thể phát triển kinh xã hội Quận Đống Đa, Ba Đình giai đoạn 2001-2010 Luận văn Kinh tế 0
S Định hướng và giải pháp phát triển của viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp trong tương lai Luận văn Kinh tế 0
T Quy hoạch phát triển vùng Bắc trung bộ Luận văn Kinh tế 0
C Nghiên cứu các vấn đề môi trường và quy hoạch môi trường, phát triển bền vững và phát triển du lịch Công nghệ thông tin 2
L Nghiên cứu các kiểu vỏ phong hóa và đất phục vụ quy hoạch và phát triển bền vững khu vực hành lang đường mòn Hồ Chí Minh trong phạm vi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Sư phạm 0
J Nghiên cứu đa dạng sinh học và các hệ sinh thái xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top