kim_thao124

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNG Việt Thái : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01 02
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: 119 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
Danh mục các bảng………………………………………………………………. ii
Danh mục các hình vẽ……………………………………………………………. iii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG .......................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.......................................................................5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ..............................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...............................................................9
1.2. Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng...................................................10
1.2.1. Chuỗi cung ứng...........................................................................................10
1.2.2. Quản trị chuỗi cung ứng .............................................................................15
1.2.2.1. Lịch sử phát triển của hoạt động quản trị chuỗi cung ứng ......................15
1.2.2.2. Khái niệm và mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng......................................17
1.2.2.3. Nội dung quản trị chuỗi cung ứng ...........................................................20
1.2.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản trị chuỗi cung ứng..................................22
1.2.2.5. Các xu hƣớng của quản trị chuỗi cung ứng .............................................24
1.2.2.6. Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng và quản trị hậu cần (logistics)...........25
1.3. Các phƣơng thức sản xuất hàng may mặc xuất khẩu .....................................27
1.4. Đặc trƣng chuỗi cung ứng ngành may Việt Nam...........................................29
1.5. Kinh nghiệm quản trị chuỗi cung ứng ...........................................................35
CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................37
2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu ......................................................................37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................39
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin..................................................................39
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ......................................................................40
2.3. Thiết kế mô hình nghiên cứu ..........................................................................40
CHƢƠNG III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
CÔNG TY TNG VIỆT THÁI ...................................................................................42
3.1. Giới thiệu khái quát về công ty.......................................................................42
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................42
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ...............................................................................43
3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNG Việt Thái.......................51
3.2. Thực trạng công tác quản trị chuỗi cung ứng tại công ty TNG Việt Thái......63
3.2.1. Chiến lƣợc kinh doanh của công ty ............................................................63
3.2.2. Chiến lƣợc quản trị chuỗi cung ứng ...........................................................64
3.2.3. Mô hình chuỗi cung ứng của công ty TNG Việt Thái................................65
3.2.4. Các hoạt động trong chuỗi cung ứng của công ty TNG Việt Thái.............68
3.2.5. Quản lý các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng .........................................92
3.3. Đánh giá năng lực quản trị chuỗi cung ứng của công ty TNG Việt Thái.......96
3.3.1. Điểm mạnh..................................................................................................96
3.3.2. Điểm yếu.....................................................................................................97
CHƢƠNG IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG
ỨNG TẠI CÔNG TY TNG VIỆT THÁI................................................................100
4.1. Đánh giá cơ hội và thách thức ......................................................................100
4.1.1. Cơ hội........................................................................................................100
4.1.2. Thách thức ................................................................................................101
4.2. Phƣơng hƣớng nâng cao năng lực quản trị chuỗi cung ứng tại công ty TNG
Việt Thái ..............................................................................................................103
4.3. Mục tiêu đặt ra cho chuỗi cung ứng của công ty đến năm 2025 ..................104
4.3.1. Mục tiêu về doanh thu ..............................................................................104
4.3.2. Mục tiêu sản xuất......................................................................................104
4.3.3. Mục tiêu về hiệu quả chuỗi cung ứng.......................................................105
4.4. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị chuỗi cung ứng tại công ty TNG Việt
Thái ......................................................................................................................106
4.4.1. Xây dựng chiến lƣợc quản trị chuỗi cung ứng gắn với chiến lƣợc kinh
doanh của công ty ...............................................................................................106
4.4.2. Hoàn thiện hệ thống trao đổi thông tin nội bộ..........................................106
4.4.3. Tăng cƣờng quan hệ với nhà cung ứng và khách hàng ............................108
4.4.4. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực .......................................................111
4.4.5. Đồng bộ hóa mục tiêu trong chuỗi ...........................................................113
4.4.6. Kiểm soát chất lƣợng các yếu tố đầu vào .................................................113
4.4.7. Hoàn thiện công tác thuê ngoài trong chuỗi cung ứng .............................114
4.5. Điều kiện để tiến hành các giải pháp nâng cao năng lực quản trị chuỗi cung
ứng tại công ty TNG Việt Thái............................................................................115
4.5.1. Điều kiện về nguồn lực.............................................................................115
4.5.2. Điều kiện về thời gian...............................................................................117
4.6. Kiến nghị.......................................................................................................117
4.6.1. Với ban lãnh đạo công ty TNG Việt Thái ................................................117
4.6.2. Với hiệp hội dệt may Việt Nam................................................................117
4.6.3. Với các cơ quan hữu quan ........................................................................118
KẾT LUẬN.............................................................................................................119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................120
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, bên cạnh những ngành công nghiệp nhẹ nhƣ chế
biến thủy hải sản, da giầy thì may mặc đƣợc xem là ngành công nghiệp sản xuất và
xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong
năm 2014 đạt 24 tỷ đô la Mỹ, riêng 6 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu dệt
may Việt Nam tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng 2 con số, đạt 12.18 tỷ đô la Mỹ,
tăng 10.26% so với cùng kỳ năm ngoái (Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 2015)
Đặc biệt kể từ sau khi Việt Nam ra nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO (World
Trade Organization), ngành may mặc đã tận dụng cơ hội và có những bƣớc chuyển
biến mạnh mẽ. Trong tƣơng lai, dệt may nƣớc ta dự kiến sẽ đƣợc hƣởng lợi từ một
số hiệp định thƣơng mại tự do (FTA), hiệp định xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) do
thuế giảm mạnh và thúc đẩy thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.
Tuy nhiên, toàn cầu hóa và thƣơng mại quốc tế cũng đặt ra cho các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong ngành may mặc
nói riêng những thách thức to lớn, trong đó phải kể đến thách thức về kiểm soát và
tích hợp dòng chảy hàng hóa, thông tin và tài chính một cách hiệu quả. Điều này có
nghĩa là, bất cứ công ty nào xây dựng một chuỗi cung ứng nhanh nhạy, thích nghi
cao sẽ giúp họ dễ dàng vƣợt qua các đối thủ cạnh tranh khác trong cùng ngành.
Hiện nay, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại các doanh nghiệp Việt Nam
chƣa thực sự đƣợc chú trọng, công tác này chỉ đƣợc thực hiện ở một số khâu riêng
lẻ mà chƣa có sự kết hợp chặt chẽ trong toàn bộ chuỗi cung ứng. Thêm vào đó, các
doanh nghiệp cũng chỉ quan tâm tới việc làm sao để quản trị tốt chuỗi cung ứng nội
bộ mà không chú tâm tới việc quản trị các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng nhƣ
mối quan hệ với nhà cung cấp, với khách hàng…
Công ty TNG Việt Thái là công ty hoạt động trong ngành may mặc. Cũng
giống nhƣ hầu hết các công ty hoạt động trong lĩnh vực này, công tác xây dựng và
quản trị chuỗi cung ứng của công ty còn bộc lộ nhiều yếu kém. Hơn nữa, hoạt động
sản xuất chủ yếu của công ty TNG Việt Thái là nhận may gia công cho những
khách hàng đến từ Mỹ và Úc và một số nƣớc châu Âu, do vậy chuỗi cung ứng của
công ty cũng có những nét đặc thù riêng.
Qua thời gian làm việc tại công ty TNG Việt Thái, tác giả nhận thấy vấn đề
quản trị chuỗi cung ứng của công ty còn tồn tại một số bất cập, vì vậy tác giả lựa
chọn đề tài: “Quản trị chuỗi cung ứng tại công ty TNG Việt Thái” làm hƣớng
nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình. Để hoàn thành đƣợc quá trình nghiên cứu, đề
tài phải tìm hiểu và làm rõ đƣợc cơ sở lý thuyết về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi
cung ứng, các yếu tố nào tác động đến hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng. Về phía
công ty, tác giả tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại công
ty trong giai đoạn 2012-2014 nhƣ thế nào? Hiệu quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn
chế và nguyên nhân của những hạn chế đó? Để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc, công
ty cần có những giải pháp gì để khắc phục hạn chế đã nêu nhằm cải tiến và nâng cao
hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng của công ty trong thời gian tới?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng dƣới góc độ
ngành và góc độ doanh nghiệp.
Nâng cao năng lực quản trị chuỗi cung ứng tại công ty TNG Việt Thái.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, tác giả cần tiến hành thực hiện các
nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, nghiên cứu sự vận hành chuỗi cung ứng hiện tại của công ty, chỉ ra
điểm mạnh, điểm yếu của nó.
Thứ hai, nghiên cứu sự tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp tới việc xây dựng và hoàn thiện chuỗi cung ứng hiện tại của công ty.
Thứ ba, đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị chuỗi cung ứng thông qua hoạt
động quản trị chuỗi cung ứng nội bộ và hiệu quả quản lý các mối quan hệ của công
ty với đối tác nhƣ nhà cung ứng, khách hàng.
Thứ tƣ, đƣa ra phƣơng hƣớng, giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị
chuỗi cung ứng tại công ty TNG Việt Thái.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tƣợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới chuỗi cung
ứng và quản trị chuỗi cung ứng của công ty nhƣ là hoạt động quản trị tồn kho, quản
trị vận tải, quản trị thông tin, quản lý mối quan hệ với nhà cung cấp, với khách
hàng.
+ Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Do đặc thù sản xuất kinh doanh nên đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu tại Công ty TNG Việt Thái.
Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2025. Trong đó, giai đoạn 2012-2015:
Thu thập dữ liệu nghiên cứu, giai đoạn 2016-2025: Giải pháp và kiến nghị.
4. Đóng góp của luận văn
Luận văn đã nêu đƣợc thực trạng công tác quản trị chuỗi cung ứng tại công ty
TNG Việt Thái. Các nghiên cứu trƣớc đây về quản trị chuỗi cung ứng đƣợc nghiên
cứu dƣới góc độ ngành hay rộng hơn nữa là dƣới góc độ quốc gia. Đây là công trình
nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng đầu tiên đƣợc tiến hành nghiên cứu tại một
công ty có quy mô sản xuất nhỏ với đặc thù các sản phẩm chính là hàng may mặc
gia công xuất khẩu.
Với công trình nghiên cứu này, tác giả đã nêu ra đƣợc những nét đặc trƣng
riêng của việc vận hành và quản trị chuỗi cung ứng trong những công ty có quy mô
vừa và nhỏ, rất có tính thực tiễn tại Việt Nam.
Nghiên cứu cũng đã phân tích nét đặc trƣng và cũng đƣợc xem là yếu điểm của
ngành dệt may đó là thiếu nguồn nguyên phụ liệu (NPL) nội địa, phần lớn NPL đều
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Ở Việt Nam, thuật ngữ “chuỗi cung ứng” đang dần đƣợc thay thế cho thuật ngữ
“hậu cần” (logistics). Thậm chí trƣớc đây, nhiều phát biểu còn đánh đồng hai khái
niệm này với nhau. Cùng với sự thành công của các chuỗi cung ứng của các công ty
(tập đoàn) lớn trên thế giới, các chuyên gia kinh tế cũng nhƣ các nhà quản trị ở
nƣớc ta đã có cái nhìn đúng đắn hơn về chuỗi cung ứng và lợi ích của việc thiết lập
và quản trị một chuỗi cung ứng hiệu quả.
Theo đó, đã có nhiều nghiên cứu về chuỗi cung ứng nói chung và quản trị
chuỗi cung ứng nói riêng đƣợc thực hiện. Trong phạm vi đề tài này, tác giả có sử
dụng một số tài liệu sau để làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của mình:
a. Các giáo trình tham khảo chính
T.S Nguyễn Kim Anh, 2006. Quản trị chuỗi cung ứng. Trƣờng Đại học Mở
Thành phố Hồ Chí Minh. Trong cuốn sách này, tác giả đã hệ thống hóa đƣợc những
lý thuyết cơ bản nhất về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng nhƣ khái niệm,
lịch sử hình thành, quan điểm, giá trị, mục đích, phƣơng pháp và các kỹ thuật xây
dựng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng, đo lƣờng hiệu quả công tác quản trị chuỗi
cung ứng trong một doanh nghiệp cụ thể; nhấn mạnh vai trò quản trị chuỗi cung ứng
nhƣ một công cụ cạnh tranh đắc lực của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập và toàn
cầu hóa nhƣ hiện nay. Trong cuốn sách này, T.S Nguyễn Kim Anh cũng chỉ ra đƣợc
sự khác biệt giữa quản trị chuỗi cung ứng và quản trị logistics để ngƣời học có cái
nhìn đúng đắn hơn về hai hoạt động này. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ mang tính
định hƣớng, cung cấp cho ngƣời học những kiến thức nền tảng nhất về quản trị
chuỗi cung ứng để phục vụ cho các công trình nghiên cứu về sau này mà chƣa có sự
KẾT LUẬN
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế, các doanh nghiệp không chỉ
cạnh tranh với nhau bằng năng suất lao động, bằng các nguồn lực tài chính hay
bằng thƣơng hiệu mà là sự kết hợp của tất các yếu tố trên-chuỗi cung ứng. Do vậy,
cạnh giữa các doanh nghiệp chính là cạnh tranh về chuỗi cung ứng của các doanh
nghiệp đó. Việc quản trị chuỗi cung ứng một cách hiệu quả là con đƣờng phát triển
bền vững của bất cứ doanh nghiệp nào.
Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thực tế sản xuất tại công ty TNG
Việt Thái cùng với sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các mắt xích quan
trọng trong chuỗi cung ứng nhƣ khách hàng, nhà cung cấp, tác giả nhận thấy vấn đề
quản trị chuỗi cung ứng của công ty còn vƣớng mắc nhiều bất cập và hạn chế.
Trong đó có cả những tác động khách quan từ môi trƣờng kinh doanh bên ngoài
công ty và cả những tác động chủ quan từ môi trƣờng kinh doanh bên trong doanh
nghiệp, việc đánh giá những tác động này đối với bản thân ban lãnh đạo công ty là
rất cần thiết. Ngoài ra, thách thức về việc tích hợp và quản trị tốt dòng chảy vật
chất, thông tin và tài chính luôn đặt ra không chỉ với công ty TNG Việt Thái mà còn
với nhiều doanh nghiệp khác nữa do vậy muốn tăng trƣởng trong tƣơng lai, công ty
bắt buộc phải hoàn thiện hơn hoạt động trong chuỗi cung ứng của mình, nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty thông qua công cụ đắc lực là quản trị chuỗi cung
ứng hiệu quả.
Tác động của TPP tới các doanh nghiệp may mặc nói chung và công ty TNG
Việt Thái nói riêng là rất lớn. Một trong những công việc chuẩn bị sẵn sàng cho
“sân chơi lớn TPP” là hoàn thiện công tác quản trị chuỗi cung ứng, sự chuẩn bị này
càng kỹ lƣỡng bao nhiêu, càng đảm bảo vị thế phát triển của công ty trong tƣơng lai
bấy nhiêu. Tóm lại, cạnh tranh bằng chuỗi cung ứng là công cụ cạnh tranh đắc lực
và lâu bền nhất cho mỗi doanh nghiệp trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa.
Từng bƣớc hòa nhập sâu và rộng hơn nữa vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Gia
tăng dần chuỗi giá trị cho ngành may mặc Việt Nam.
4.6.3. Với các cơ quan hữu quan
Chính phủ: Không ngừng khuyến khích và tạo điều kiện mở rộng các khu chế
xuất liên hoàn từ khâu dệt sợi, nhuộm đến sản xuất may mặc. Nâng cao tỷ lệ nội địa
hóa nguồn cung NPL bằng việc đầu tƣ thêm vốn và các ƣu đãi cần thiết để các
doanh nghiệp sản xuất phụ liệu nội địa có thể hoạt động một cách hiệu quả nhất, từ
đó giảm thiểu sự phụ thuộc vào NPL nƣớc ngoài, nâng cao giá trị cho chuỗi cung
ứng dệt may trong nƣớc.
Cơ quan hải quan: Cải thiện và tăng cƣờng hơn nữa các cơ chế thủ tục hải quan
thông thoáng, thuận lợi. Tiết kiệm thời gian và chi phí cho các doanh nghiệp có hoạt
động xuất nhập khẩu thƣờng xuyên.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Link tải miễn phí Luận văn:Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty TNG Việt Thái : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01 02
Link tải Free download cho anh em kết nối:
Tài liệu đang trong kho của Ket-noi, ai cần thì trả lời để mods up lên cho
Dạ cho em xin với ạ.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top