Carlin

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phương pháp thống kê đánh giá rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại - Ứng dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) nói chung và Sacombank Bắc Ninh





MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

I- Khái niệm, đặc điểm & vai trò của các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nền kinh tế thị trường: 3

1- Khái niệm & đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thương mại: 3

1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại (NHTM): 3

1.2- Khái niệm chung về Ngân hàng thương mại: 4

1.3- Các loại hình Ngân hàng thương mại: 4

1.4 -Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng thương mại: 5

1.4- Các dịch vụ của ngân hàng thương mại: 7

2-Vai trò , chức năng của ngân hàng thương mại: 9

II- Hoạt động tín dụng & rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại: 9

1- Khái niệm & phân loại tín dụng ngân hàng: 9

1.1- Khái niệm tín dụng ngân hàng: 9

1.2- Phân loại tín dụng ngân hàng: 10

2- Vai trò của hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng thương mại: 11

3-Vai trò hoạt động tín dụng trong nền kinh tề thị trường: 12

4-Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại: 12

4.1- Khái niệm rủi ro tín dụng : 12

4.2- Phân loại rủi ro tín dụng : 13

5- Các nguyên nhân & dấu hiệu phát sinh rủi ro tín dụng : 16

5.1- Các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng : 16

5.2- Những dấu hiệu phát sinh rủi ro tín dụng : 19

6- Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới kết quả hoạt động của Ngân hàng thương mại: 22

III-Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại: 23

1-Nguyên tắc chung xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê rủi ro tín dụng: 23

2 - Hệ thống chỉ tiêu đánh thống kê nghiên cứu rủi ro tín dụng: 23

2.1- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung hoạt động tín dụng: 23

2.2 - Nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: 25

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 27

I-Những vấn đề chung về vận dụng phân tích thống kê trong nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 27

1-Thực trạng phân tích rủi ro tín dụng tại các NHTM hiện nay: 27

2-Các phương pháp phân tích thống kê thích hợp trong nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 28

2.1- Khái niệm và đặc điểm phân tích thống kê: 28

2.2- Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê thích hợp trong nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 28

II- Đặc điểm vận dụng các phương pháp phân tích thống kê rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 29

1- Phương pháp phân tổ thống kê: 29

2- Phương pháp bảng thống kê: 30

3- Phương pháp đồ thị thống kê: 31

4-Phương pháp dãy số thời gian: 31

CHƯƠNG III: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK BN 38

I-Khái quát về Sacombank BN 38

2.1- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BẮC NINH. 38

3- Hoạt động kinh doanh tại Sacombank BN: 50

II- Vận dụng phương pháp thống kê đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank BN: 52

1- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung hoạt động tín dụng: 52

1.1-Tổng nguồn vốn huy động: 52

1.2- Mức doanh số cho vay: 56

1.3- Vòng quay vốn tín dụng: 59

1.4- Hiệu suất sử dụng vốn vay: 60

1.5-Tỷ lệ hạn mức tín dụng chưa sử dụng hết: 60

1.6-Tỷ lệ nợ quá hạn ( NQH ): 61

2- Nhóm chỉ tiêu phân tích rủi ro tín dụng: 62

2.1- Nợ quá hạn : 62

2.2- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: 68

III- Một số giải pháp, kiến nghị để khắc phục rủi ro tín dụng tại Sacombank BN 74

1- Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Sacombank BN 74

1.1- Nghiên cứu phân tích khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro: 74

1.2- Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng. 77

1.3- Các giải pháp phòng ngừa, phân tán và bù đắp rủi ro: 78

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ời điểm:
Có hai trường hợp xảy ra:
- Với khoảng cách thời gian bằng nhau:
Gọi: Y(với i=1,2,3,,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.
là giá trị trung bình của các mức độ.
Ta có công thức tính:
=
- Với khoảng cách thời gian không bằng nhau:
Gọi : Y(với i=1,2,3,,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau.
là giá trị trung bình của các mức độ.
t (với i=1,2,,n) là khoảng cách thời gian giữa các mức độ của dãy số thời điểm.
Ta có công thức tính:= =
4.4.2.Lượng tăng hay giảm tuyệt đối: phản ánh sự thay đổi qui mô của hiện tượng qua thời gian. Cụ thể là phản ánh sự thay đổi qui mô của NQH trong giai đoạn 2002-2007.
+ Lượng tăng hay giảm tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về qui mô của NQH giữa hai thời gian nghiên cứu i và (i-1).
(với i=1,2,3,,n)
Trong đó là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn , là hiệu số giữa mức độ thời kỳ nghiên cứu (Y) và mức độ thời kỳ đứng liền trước (Y).
+ Lượng tăng hay giảm tuyệt đối định gốc:
Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng hay giảm tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài , là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (Y) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc (thường là mức độ đầu tiên trong dãy số(Y) hay chính là tổng các lượng tăng hay giảm tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn) của NQH.
Kí hiệu là các lượng tăng hay giảm tuyệt đối định gốc
=Y- Y= (Với i=2,3,..,n)
+ Lượng tăng hay giảm tuyệt đối trung bình:
Là mức độ trung bình của các lượng tăng hay giảm tuyệt đối trung bình của NQH.
Kí hiệu : là lượng tăng hay giảm tuyệt đối trung bình.
= = = (Với i=2,3,..,n).
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta chọn các chỉ tiêu về lượng tăng hay giảm tuyệt đối trên.
4.4.3. Tốc độ phát triển:
Tốc độ phát triển là một số tương đối ( thường được biểu hiện bằng lần hay %) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của NQH qua thời gian.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta chọn các chỉ tiêu về tốc độ phát triển dưới đây:
+ Tốc độ phát triển liên hoàn(từng kỳ):
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. t= (lần hay %) (Với i=2,3,,n)
Trong đó : t là tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thờigian (i-1). Y là mức độ NQH ở thời gian( i-1).
Y là mức độ NQH ở thời gian i.
+ Tốc độ phát triển định gốc:
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động của NQH trong những khoảng thời gian dài.
Công thức tính: T= (lần hay %) (Với i=2,3,,n)
Trong đó:T : Tốc độ phát triển định gốc.
Y:Mức độ NQH ở thời gian i.
Y:Mức độ NQH đầu tiên của dãy số.
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có hai mối liên hệ sau:
Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. t.t.tt = T = (lần hay %)
hay = T (Với i=2,3,,n)
Thứ hai: Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó t = ( lần hay %)
(Với i=2,3,,n)
+ Tốc độ phát triển trung bình:
Là trị số thay mặt cho các tốc độ phát triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân ta sử dụng công thức trung bình nhân.
Kí hiệu: là tốc độ phát triển trung bình.
= = = (lần hay %).
(Với i=2,3,,n).
4.4.4.Tốc độ tăng (giảm) :
Chỉ tiêu này cho biết qua thời gian mức độ của NQH tăng(giảm)bao nhiêu lần( hay bao nhiêu %).
+ Tốc độ tăng (giảm) từng kỳ (liên hoàn):
Là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn.
Kí hiệu: (i=2,3,,n) là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Ta có công thức: a = (lần hay %) Với i=2,3,,n.
hay a = = t - 1 (lần) = t - 100 (%)
+ Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
Là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định.
Kí hiệu:A (i=2,3,,n) là các tốc độ tăng (giảm) định gốc thì:
A = (lần hay %) Với i=2,3,,n
hay A = = = T - 1 (lần) = T - 100 (%)
+ Tốc độ tăng (giảm) trung bình:
Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) thay mặt trong suốt thời gian nghiên cứu cuả số NQH.
Kí hiệu : là tốc độ tăng (giảm) trung bình .
Ta có: = - 1 (lần)
hay = - 100 (%)
4.4.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng giảm liên hoàn (từng kỳ):
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng(giảm)liên hoàn của NQH thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu triệu đồng.
Kí hiệu: g (i-2,3,,n) là Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) .Ta có: g = (Với i=2,3,,n)
hay g =
Kết luận: Trong năm chỉ tiêu trên mỗi chỉ tiêu có một nội dung và ý nghĩa riêng, qua đó cho phép ta đưa ra đặc điểm cơ bản về sự biến động của rủi ro tín dụng mà cụ thể là biến động NQH qua thời gian
Tuy nhiên năm chỉ tiêu trên lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau để ta thấy rõ sự biến động của rủi ro tín dụng mà cụ thể là biến động NQH dưới các góc độ khác nhau.
5. Phương pháp hồi quy tương quan
Là phương pháp thường xuyên được sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tương quan giữa các tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả.
Bao gồm các bước:
B1: Xác định tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả
B2: Tính toán các hệ số hồi quy để viết mô hình
B3: Tính hệ số tương quan để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ.
B4: Kiềm định các hệ số hồi quy xem mô hình đưa ra đã phù hợp hay chưa.
Như chúng ta đã biết rủi ro tín dụng mà cụ thể là NQH chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố: Lãi suất, qui mô khoản vay, chính sách của ngân hàng, chu kỳ kinh doanh của khách hàng và nhiều nhân tố khác. Trong khi đánh giá rủi ro tín dụng nhiệm vụ của hồi quy tương quan là tìm ra những lý do dẫn đến kết quả đó, từ đó đưa ra giải pháp điều chỉnh đúng đắn.
Cụ thể khi nghiên cứu rủi ro tín dụng của ngân hàng, ta có thể áp dụng mối liên hệ giữa một số tiêu thức số lượng là: độ lớn khoản vay, thời gian vay và lãi suất của khoản vay,...thông qua hàm hồi quy, hệ số tương quan, tỷ số tương quan. Để từ đó xác định đâu là nhân tố chính ảnh hưởng phát triển nhất tới NQH và đưa ra giải pháp trực tiếp về nhân tố đó.
6.Phương pháp biểu đồ Pareto và qui tắc 80-20 ưu tiên quản lý chất lượng:
* Để vẽ biểu đồ Pareto chúng ta phải làm các bước như sau:
+ Chia trục hoành thành các nguyên nhân.
+ Chia trục tụng thành các nhóm kết quả ( tính ra %) với tổng là 100%.
+ Vẽ biểu đồ bằng đường gấp khúc hay đường cong.
* Qui tắc 80-20: Nếu trong các nguyên nhân gây nên kết quả , nếu ta thấy rằng chỉ hai nguyên nhân mà gây nên tới 80% kết quả thì ta sẽ ưu tiên giải quyết hai nguyên nhân đó trước .
chương iii:
vận dụng các phương pháp thống kê
phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank BN
I-Khái quát về Sacombank BN
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BẮC NINH.
2.1.1 Khỏi quỏt về Ngõn hàng Thương mại Cổ phần Sài Gũn Thương Tớn (SacomBank)
Ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn, tờn viết là Sacombank, cú trụ sở chớnh tại Số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3 Thành phố Hồ Chớ Minh, được thành lập và hoạt động theo Giấy phộp số 0006/NH-CP ngày 05/12/1991, trờn cơ sở sỏp nhập 4 tổ chức tớn dụng là: Ngõn hàng phỏt triển kinh tế Gũ Vấp, HTX tớn dụng Lữ Gia, Tõn Bỡnh và Thành Cụng với hoạt động chớnh là huy động vốn, cấp tớn dụng và thực hiện cỏc dịch vụ Ngõn hàng. Vốn điều lệ: Với xuất phỏt điểm là 3 tỷ đồng, đến thỏng 6/2007 Sacombank chớnh thức tăng vốn lờn: 4.449 tỷ đồng và trở thành Ngõn hàng cổ phần cú vốn điều lệ cao nhất. Cổ đụng: Ngày 08/08/2005 Ngõn hàng ANZ đó chớnh thức đầu tư 27 triệu USD để sở hữu 10% vốn cổ phần của Sacombank và trở thành cổ đụng nước ngoài thứ ba của Sacombank. Sau sự kiện này, tổng vốn gúp của cổ đụng nước ngoài tại Sacombank là 27% vốn điều lệ, trong đú: Ngõn hàng ANZ chiếm 10%, Cụng ty tài chớnh Quốc tế (IFC) chiếm 8%, quỹ đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh quốc) sở hữu 9%. Sacombank hợp tỏc hiệu quả với cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước như Hoang Anh Gia Lai, Hữu Liờn Á Chõu, Trường Hải Auto, Comeco, Military Bank, ISUZU Việt Nam... Ngoài cỏc cổ đụng nước ngoài và cỏc cổ đụng là cỏc nhà kinh doanh trong nước, Sacombank cũn cú khoảng 51.000 cổ đụng đại chỳng. Sau hai năm nỗ lực chuẩn bị, Sacombank đó chớnh thức niờm yết cổ phiếu trờn sàn giao dịch chứng khoỏn với mó hiệu STB vào ngày 12/07/2006. Sacombank là NHTM đầu tiờn của Việt Nam niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn. Từ đõy, cổ phiếu STB được tự do giao dịch, tớnh thanh khoản cao hơn và thu hỳt thờm nhiều nhà đầu tư hơn. Sacombank cú nhiều cơ hội để tăng nhanh vốn điều lệ từ việc phỏt hành thờm cổ phiếu thụng qua đấu giỏ trờn thị trường chứng khoỏn, nhất là thời kỳ hậu WTO. Đõy là bước ngoặt mới của Sacombank trờn bước đường phỏt triển, vốn cổ phõn luõn chuyển theo thị trường chứng khoỏn, chuyờn nghiệp hơn, minh bạch hơn, tuy nhiờn Ngõn hàng cũng phải đối diện với nhiều cam go và thử thỏch hơn.Trong giai đoạn này, Sacombank cú nhiều đợt phỏt hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ được cỏc nhà đầu tư hưởng ứng và đều thành cụng tốt đẹp. Vốn điều lệ của Sacombank tăng nhanh qua cỏc năm và trở thành ngõn hàng TMCP đầu tiờn vượt mốc 1.000 tỷ đồng. Vốn điều lệ đến c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu đánh giá các phương pháp tính toán thiết kế hồ điều hòa cho hệ thống thoát nước đô thị Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
G Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hải Phòng bằng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
T Tính toán thiết kế hệ thống sấy khô khí thiên nhiên bằng phương pháp hấp phụ sử dụng tác nhân sấy là Kiến trúc, xây dựng 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng các phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank Luận văn Kinh tế 2
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3
R Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần P Luận văn Kinh tế 0
T Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top