daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lý do chọn đền tài.......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3
5. Kết cấu bài tiểu luận....................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO...............4
1.1. Khái niệm về phong cách lãnh đạo..........................................................4
1.1.1. Khái niệm lãnh đạo...............................................................................4
1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo............................................................4
1.2. Các mô hình phong cách lãnh đạo...........................................................5
1.2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán..............................................................5
1.2.1.1. Khái niệm...........................................................................................5
1.2.1.2. Ưu điểm..............................................................................................5
1.2.1.3. Nhược điểm........................................................................................5
1.2.1.4. Áp dụng..............................................................................................6
1.2.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ................................................................6
1.2.2.1. Khái niệm...........................................................................................6

1.2.2.2. Ưu điểm..............................................................................................6
1.2.2.3. Nhược điểm........................................................................................6
1.2.2.4. Áp dụng..............................................................................................7
1.2.3. Phong cách lãnh đạo tự do....................................................................7
1.2.3.1. Khái niệm...........................................................................................7
1.2.3.2. Ưu điểm..............................................................................................7
1.2.3.3. Nhược điểm........................................................................................7
1.2.3.4. Áp dụng..............................................................................................7
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phong cách lãnh đạo...............8


CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA TRƯƠNG GIA BÌNH......9
2.1. Giới thiệu về Trương Gia Bình................................................................9
2.1.1 Thông tin cá nhân..................................................................................9
2.1.2 Trình độ học vấn..................................................................................9
2.1.3 Quá trình công tác................................................................................9
2.1.4Từ nhà khoa học rẽ ngang thành doanh nhân.......................................10
2.2 Phong cách lãnh đạo của Trương Gia Bình.............................................12
2.2.1 Phong cách lãnh đạo của ông..............................................................12
2.2.1.1 Khái quát về phong cách lãnh đạo dân chủ......................................12
2.2.2. Trương Gia Bình là một người theo phong cách lãnh đạo dân chủ....12
2.2.3 Biểu hiện trong phong cách lãnh đạo của Trương Gia Bình................13
2.3. Những thành công của nhà lãnh đạo Trương Gia Bình..........................14
2.3.1 Những thành công đối với tập đoàn FPT.............................................14
2.3.2 Là người đặt nền móng cho nền công nghiệp phần mềm của Việt Nam..16
2.4. Ưu, nhược điểm của phong cách lãnh đạo của Trương Gia Bình..........17
PHẦN 3: KẾT LUẬN........................................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................21
PHỤ LỤC...........................................................................................................22


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đền tài

Dù trong bất cứ thời điểm nào thì kinh doanh vẫn luôn phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức và rủi ro đặc biệt là sự lạc hậu về công nghệ hay
phương pháp làm việc. Vì vậy nên các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, cải
tiến phương pháp hoạt động để ngày càng đạt được hiệu quả cao hơn. Nhưng
bản thân doanh nghiệp thì không thể thay đổi được mà nó cần có bàn tay của
con người giúp nó thay đổi: “Một con tàu muốn chạy được thì phải có đầu tàu
tốt”. Và đầu tàu đó không phải ai khác mà chính là những nhà lãnh đạo, nhà
quản trị, những người “chèo lái” con thuyền doanh nghiệp đi trên “biển lớn”.
Làm thế nào chúng ta có thể nhận ra một nhà lãnh đạo tài năng trong đám
đông? Hãy nhìn vào một khung cảnh hỗn loạn, bạn sẽ thấy nhà lãnh đạo tài
năng chính là người nổi bật lên trên sự hỗn loạn ấy và lập lại trật tự vốn có.
Dường như là chính cái hỗn loạn ấy đã sinh ra những con người tài năngnhư
vậy. Tuy nhiên để chế ngự được sự hỗn loạn ấy thì tài năng thôi là chưa đủ mà
còn cần đến “đạo đức” và “tình người”. Thực tế cho ta thấy rằng người làm kinh
doanh nhiều nhưng người làm được lãnh đạo thì rất ít bởi lẽ là muốn trở thành
nhà lãnh đạo- nhà quản trị thì phải dung hòa được cả ba yếu tố trên một cách
khéo léo. Vậy nên với tứ cách là sinh viên khối ngành Kinh tế - Quản trị thì
chúng em nhận thấy việc thu lượm kiến thức và hiểu biết từ việc tìm hiểu về
phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị thành công là rất cần thiết. Vì vậy
nhóm đã quyết định lựa chọn nhà quản trị Trương Gia Bình – một nhà quản trị
rất thành công - Chủ tịch tập đoàn FPT – Doanh nghiệp tin học hàng đầu Việt
Namlàm nhân vật chính cho bài tiểu luân “Phong cách lãnh đạo của nhà quản trị
Trương Gia Bình”.

1


Nhà lãnh đạo Trương Gia Bình
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và làm rõ phong cách lãnh đạo của Trương Gia Bình để rút ra những
đặc trưng trong phong cách lãnh đạo của Trương Gia Bình, chỉ rõ nhưng thành công,
tồn tại do phong cách lãnh đạo này tạo ra. Đồng thời, từ những phân tích đó, chúng ta
đưa ra những giải pháp giúp hoàn thiện hơn phong cách lãnh đạo của Trương Gia
Bình.

2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Phong cách lãnh đạo độc đoán của Trương Gia Bình
3.2. Phạm vi nghiên cứu
 Về nội dung:
- Trình bày những lý luận cơ bản về phong cách lãnh đạo.
- Trên cơ sở những lý luận cơ bản kết hợp với hiểu biết thực tế về đối tượng
nghiên cứu nhằm chỉ ra những đặc trưng riêng; phân tích và làm rõ những thành công,
tồn tại và các giải pháp khắc phục của đối tượng nghiên cứu.
 Về thời gian:
Phong cách lãnh đạo của Trương Gia Bình của ông từ trước đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kết hợp các phương pháp chủ yếu: phương pháp trừu tượng hóa khoa
học, phương pháp thu thập tài liệu; phân tích, so sánh và tổng hợp; kết hợp phương
pháp lịch sử và phương pháp logic trong quá trình thực hiện đề tài.
5. Kết cấu bài tiểu luận
Nội dung chính của báo cáo tiểu luận gồm ba chương chính:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo

 Chương 2: Phân tích thực trạng về phong cách lãnh của Trương Gia Bình
 Chương 3: Kết Luận

3


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.1. Khái niệm về phong cách lãnh đạo
1.1.1. Khái niệm lãnh đạo
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của một cá nhân hay một
nhóm, nhằm đạt được mục đích trong những điều kiện cụ thể nhất định. Lãnh đạo là
khả năng lôi cuốn người khác đi theo mình, là biết tạo ra mối ràng buộc giữa người và
công việc bằng cách quan tâm cả hai.
Lãnh đạo là khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng trên người khác để hoàn
thành những mục tiêu mong muốn. Nói cách khác, lãnh đạo thiên về khía cạnh nhân
bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họ tiến tới
mục tiêu mong muốn.
Có hai loại lãnh đạo là lãnh đạo chính thức và lãnh đạo không chính thức. Lãnh
đạo chính thức là người lãnh đạo có thực quyền. Người lãnh đạo có thực quyền là
người lãnh đạo đồng thời đóng vai trò quản trị viên trong một tổ chức, được trao ban
quyền hạn và chức năng hành xử trên người khác để thi hành một công tác theo hoạch
định. Người lãnh đạo không chính thức hay còn gọi là lãnh đạo tự nhiên, là người lãnh
đạo do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác. Tuy họ không có quyền hạn
chính thức để sai khiến, nhưng lời nói của họ có giá trị, được người khác lắng nghe và
thực hiện. Những người lãnh đạo tự nhiên này thường được người khác ngưỡng mộ
như một chứng nhân gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống cá nhân
cũng như xã hội.
1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là những phương pháp hay cách thức nhà lãnh đạo

thường dùng để gây ảnh huởng đến đối tượng bị lãnh đạo.
Xét trên phương diện cá nhân, phong cách lãnh đạo chính là cách thức làm việc
của nhà lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó
thể hiện các nỗ lực ảnh huởng tới họat động của những người khác.
Xét trên phương diện tổng thể, phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu
đặc trưng của họat động và quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi đặc điểm
nhân cách của họ.

4


1.2. Các mô hình phong cách lãnh đạo
1.2.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán
1.2.1.1. Khái niệm
Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạo chuyên
quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnh đạo theo chỉ thị,
phong cách lãnh đạo cương quyết. Ở đây nhà lãnh đạo sẽ áp đặt nhân viên; các nhân
viên nhận lệnh và thi hành mệnh lệnh. Nhà lãnh đạo sẽ tập trung hết quyền lực vào tay
của mình.
Lãnh đạo độc đoán là sự áp đặt công việc với sự kiểm soát và giám thị chặt chẽ.
Quản trị viên độc đoán thường lấy mình làm thước đo giá trị. Họ không quan tâm đến
ý kiến của người khác dù là đồng đội hay nhân viên mà chỉ hoàn toàn dựa vào kiến
thức và kinh nghiệm của chính mình. Hình thức này thường phù hợp với lối quản trị cổ
điển, hay khi tổ chức đang trong tình trạng canh tân nội bộ để loại trừ những phần tử
làm lũng đoạn sinh hoạt chung, vv… Nhất là khi tinh thần kỷ luật và trật tự của tổ
chức lỏng lẻo cần sửa đổi.
Phong cách này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với nhân viên chính xác
những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất kỳ lời
khuyên hay chỉ dẫn nào.
1.2.1.2. Ưu điểm

Thứ nhất, được nhà lãnh đạo sử dụng thành công trong một tập thể mới thành
lập, chưa thiết lập được nguyên tắc hoạt động… hay trong các tập thể đang mất
phương hướng hoạt động, không khí trong tổ chức là gây hấn…
Thứ hai, sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào vai trò cá nhân
Tôn trọng dân chủ, tính tập thể và thực sự quan tâm đến từng con người.
Đối với ông mỗi người đều được tham gia quyết định, được nói lên ý kiến của
mình, tự do tiếp cận các cấp lãnh đạo; đồng thời lãnh đạo biết lắng nghe, tôn
trọng ý kiến trái ngược, chia sẻ thông tin cấp dưới. Ông luôn coi trọng người tài,
coi trọng ý kiến của nhân viên dưới quyền điều này sẽ giúp cho công ty phát
triển hơn, đặc biệt trong lĩnh vực game online mà ông ty đang đảm nhận luôn
cần những ý tưởng mới. Sự kết hợp giữa cương và nhu sẽ làm cho nhân viên
dưới quyền thoải mái nên trong khi làm việc vừa tôn trọng vừa nể phục ông.
Ông được đánh giá là người có công tạo ra môi trường dân chủở FPT nhờ
kính trọng người tài và thực tâm muốn lắng nghe các ý kiến ủng hộ cũng như
phản đối. Là một người theo phong cách dân chủ, ông thường thu thập ý kiến
của những người dưới quyền, thu hút cả tập thể vào việc ra quyết định, thực hiện
quyết định.
Bài học từ ưu điểm phong cách dân chủ mà Trương Gia Bình có được
Trong kinh doanh ông là người theo phong cách dân chủ. Phong cách dân
chủ đã tạo nên những thành công cho FPT ngày hôm nay - Tập đoàn công nghệ
thông tin và viễn thông hàng đầu Việt Nam và giúp cho FPT có màu sắc riêng,
tiêu biểu là văn hóa không phong bì.
Tuy nhiên phong cách của ông cũng có những nhược điểm

Sự cả tin, sự cầu toàn, khó tập hợp ý kiến cũng gây không ít phiền phức
trong công ty. Đặc biệt là sự thay đổi về nhân sự của FPT, đã tạo ra sự khủng
18


hoảng về nhân sự cấp cao của công ty.
Kết luận từ thực tế phong cách lãnh đạo dân chủ mang đến cho Trương
Gia Bình
Phần lớn những người giàu có nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam hiện
nay đều đi lên từ các lĩnh vực ngân hàng, tài chính. Rất ít người đi lên từ các
lĩnh vực sản xuất công ngiệp như Trương Gia Bình. Nhưng với phong cách của
mình ông đã trở thành CEO của tập đoàn phần mềm nổi tiếng và được mọi
người vô cùng kính trọng và nề phục.

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Mỗi phong cách lãnh đạo có một ưu điểm, nhược điểm riêng,được sử
dụng tùy thuộc vào cá tính của nhà lãnh đạo, hoàn cảnh, môi trường lãnh đạo, và
chúng cần được áp dụng một cách linh hoạt,khéo léo mới có thể mang lại thành
công cho họ bởi lẽ"Một tập thể tốt không phải là một tập thể gồm nhiều nhân tài
mà là một tập thể thực sự hòa đồng và thống nhất". Trương Gia Bình đã chọn
cho mình một phong cách lãnh đạo dân chủ, cùng với tài năng của mình, biết
lắng nghe, có tính thuyết phục với mọi người, bên cạnh khả năng quyết định một
cách quyết liệt, và ông đã gây dựng nên một tập thể như vậy. Dĩ nhiên, rất xứng
đáng, cho đến bây giờ, FPT đã và đang trở thành một trong những tập đoàn lớn
nhất Việt Nam, phát triển lớn mạnh không ngừng đổi mới trong suốt 25 năm
qua. Từ những thành công của mình Trương Gia Bình đã thực sự xứng đáng để

những nhà làm quản lý hiện tại và tương lai học hỏi và noi gương.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top