Denys

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm





Lời nói đầu 1

Mục lục 3

Chương I. Một số phương pháp luận nghiên cứu hệ thống thông tin. 8

I. Thông tin và hệ thống thông tin. 8

1. Thông tin. 8

1.1. Tầm quan trọng của thông tin ở đầu thế kỷ 21. 8

1.2. Thông tin là gì ? 8

1.3. Tính chất của thông tin. 9

1.3.1. Độ cứng của thông tin. 9

1.3.2. Độ phong phú. 9

2. Quản lý tổ chức dưới góc độ thông tin. 9

2.1. Hệ thống quản lý. 9

2.2. Thông tin quản lý. 10

2.2.1. Khái niệm 10

2.2.2. Tính chất của thông tin quản lý theo loại quyết định. 11

2.2.3. Tiêu chuẩn chất lượng của thông tin quản lý. 11

2.2.4. Các nguồn thông tin từ ngoài với hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm. 12

3. Các giai đoạn ứng dụng tin học trong một tổ chức. 12

4. Thông tin và công tác quản lý. 13

5. Hệ thống thông tin (HTTT) 14

5.1. Khái niệm. 14

5.2. Các yếu tố cấu thành HTTT 14

Sau đây là mô hình các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin quản lý tiết kiệm: 14

5.3. Phân loại HTTT trong một tổ chức. 15

5.4. Mô hình biểu diễn HTTT. 15

II. Hệ thống thông tin quản lý 16

1. Các quan hệ của thông tin quản lý. 16

1.1. Thông tin quản lý với các bộ phận trong tổ chức. 16

1.2. Sự phát triển của thông tin quản lý. 16

2. Đặc điểm của hệ thống thông tin quản lý. 17

2.1. Luồng thông tin vào. 17

2.2. Luồng thông tin ra. 17

3. Giá trị của hệ thống thông tin quản lý. 18

3.1. Giá trị của một thông tin quản lý. 18

3.2. Giá trị của một hệ thống thông tin quản lý. 18

4. Mô hình hệ thống thông tin quản lý. 18

III. Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý. 19

1. Nghiên cứu thực tế. 19

2. Xây dựng các sơ đồ. 19

3. Hợp thức hoá. 20

4. Xây dựng mô hình logic dữ liệu. 21

5. Xây dựng mô hình vật lý dữ liệu. 21

IV. Các bước phát triển một htttql. 21

1. Lý do để phát triển một HTTQL 21

2. Các bước phát triển một HTTTQL 21

3. Các phương pháp tin học hoá. 23

V. Một số phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của dự án phát triển một HTTTQL. 24

1. Đánh giá đa tiêu thức. 24

2. Phân tích chi phí - lợi ích. 24

VI. Tổ chức cơ sở dữ liệu (csdl) và quản trị cơ sở dữ liệu (qtcsdl) 25

1. Cơ sở dữ liệu. 25

1.1. Khái niệm. 25

1.2. Kho dữ liệu. 25

1.3. Ngân hàng dữ liệu. 25

1.4. Quản lý dữ liệu. 26

1.5. Mô hình dữ liệu. 26

2. Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu. 26

2.1. Yêu cầu của việc phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu. 26

2.2. Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu . 27

2.2.1. Xây dựng lược đồ khái niệm. 27

2.2.2. Xây dựng lược đồ cơ sở dữ liệu. 27

2.3. Thiết lập mô hình dữ liệu một thực thể 28

2. Thiết lập cơ sở dữ liệu chỉ chứa một bảng. 28

2.5. Mối quan hệ giữa các bảng. 29

2.5.1. Mối quan hệ một - một 29

2.5.2. Mối quan hệ một - nhiều 29

2.5.2.1. Mô hình với mối quan hệ một - nhiều 29

2.5.2.2. Tạo lập cơ sở dữ liệu với mối quan hệ một - nhiều 30

2.5.3. Mối quan hệ nhiều - nhiều 30

2.5.3.1. Mô hình với mối quan hệ nhiều - nhiều 30

2.5.3.2. Tạo lập cơ sở dữ liệu với mối quan hệ nhiều - nhiều 30

3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 30

3.1. Khái niệm. 30

3.2. Các chức năng của HQTCSDL. 31

. HQTCSDL Microsoft Access 97 & ngôn ngữ lập trình Visual basic 6.0 31

Chương II. Công tác khảo sát và một số vấn đề chung về đề tài. 33

I. Hệ thống ngân hàng Việt nam hiện nay. 33

1. Giới thiệu chung. 33

2. Cục công nghệ tin học Ngân hàng. 34

3. Hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh ở nước ta hiện nay. 34

3.1. Loại hình doanh nghiệp. 34

3.2.Lĩnh vực hoạt động của các Ngân hàng Thương mại quốc doanh 34

3.3. Cơ cấu tổ chức trong các Ngân hàng Thương mại quốc doanh. 35

3.4. Mô hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại quốc doanh. 35

4. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại các Ngân hàng thương mại quốc doanh hiện nay. 37

II. Nghiệp vụ quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thương mại quốc doanh. 38

1. Vai trò của huy động vốn tiết kiệm trong dân. 38

2. Quy trình kế toán gửi của hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm. 39

2.1. Tại bàn gửi tiết kiệm. 39

2.1.1. Quy trình nghiệp vụ kế toán giao dịch. 39

2.1.2. Quy trình nghiệp vụ kế toán cuối ngày. 41

2.1.3. Một số vấn đề cần lưu ý. 42

2.2. Tại phòng kế toán. 42

III. Phương hướng phát triển chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm. 43

1. Nhận xét chung về chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm mà các Ngân hàng thương mại quốc doanh sử dụng. 43

1.1. Đặc điểm chung. 43

1.2.Ưu điểm. 43

1.3. Nhược điểm. 43

2. Phương hướng phát triển chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm. 44

2.1. Phương hướng chung. 44

2.2. Tổ chức hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm mới. 44

Chương III. Hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm. 46

I. Phân tích hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm. 46

1. Mô hình hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thương mại quốc doanh. 46

2. Phân tích hệ thống thông tin quản lý tiền gửi tiết kiệm. 48

2.1. Phân tích chung. 48

2.2. Phân tích sự lưu chuyển thông tin tại các bàn gửi tiết kiệm. 48

2.2.1. Đầu ngày. 48

2.2.2. Trong ngày. 49

2.2.3. Cuối ngày. 49

2.3. Phân tích sự lưu chuyển thông tin tại phòng kế toán. 50

3. Các sơ đồ luồng dữ liệu. 50

3.1. Sơ đồ khung cảnh. 50

3.2. Sơ đồ ngữ cảnh. 51

3.3. Sơ đồ luồng thông tin. 51

3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu. 52

3.4.1. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0. 52

3.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1. 54

3.5. Sơ đồ cấu trúc dữ liệu quản lý tiết kiệm. 55

II. Thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu. 56

1. Yêu cầu việc thiết kế cơ sở dữ liệu. 56

2. Luồng dữ liệu vào và dòng thông tin ra. 56

2.1. Luồng dữ liệu vào. 57

2.1.1.Sổ tiết kiệm có kỳ hạn 57

2.1.2.Sổ tiết kiệm không kỳ hạn. 58

2.2.Dòng thông tin ra. 59

2.2.1.Mẫu báo cáo tình hình huy động vốn tiết kiệm. 59

2.2.2.Mẫu sao kê chi tiết khách hàng. 60

3. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 62

3.1.Bước 1. 62

3.2.Bước 2. 62

3.3.Bước 3. 62

3.4.Bước 4 và 5. 63

3.5.Bước 6. 64

3.6.Bước 7. 69

III. Xây dựng sơ đồ khối thuật toán tổng quát. 70

1. Thuật toán đăng nhập mật khẩu 70

2. Thuật toán đổi mật khẩu 72

3. Thuật toán xử lý đầu ngày tại bàn gửi. 73

3.1.Thuật toán 3.1. 73

4. Thuật toán nhập chứng từ gửi tiền. 74

4.1. Thuật toán 4.1 74

5. Thuật toán nhập chứng từ rút tiền: 75

5.1. Thuật toán 5.1. 76

5.2. Thuật toán 5.2. 77

 IV.Thiết kế chương trình. 78

1. Yêu cầu với hệ thống mới. 78

2. Tổ chức chương trình quản lý tiền gửi tiết kiệm. 79

3. Thiết kế các giao diện vào/ra 80

3.1. Hệ thống thực đơn. 80

3.1.1.Thực đơn chính. 80

3.1.2. Thực đơn hệ thống. 81

3.1.3. Thực đơn giao dịch. 81

3.1.4. Thực đơn thông tin chung. 82

3.1.5. Thực đơn thông tin về bàn gửi. 82

3.1.6. Thực đơn in báo cáo, sao kê. 82

4. Một số form chính. 83

4.1.Form thông tin sổ tiết kiệm. 83

4.2.Form gửi tiết kiệm. 84

4.3.Form rút tiết kiệm. 84

5. Mẫu báo cáo đầu ra. 85

V. Giải pháp kỹ thuật cho hệ thống. 86

 1.Giải pháp về phần mềm. 86

2. Giải pháp về phần cứng 87

Kết luận 89

Tài liệu tham khảo. 90

Phụ lục 92

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n chuyển :
Do lượng thông tin này lớn, đòi hỏi tốc độ xử lý nhanh và chính xác nên khi xây dựng cần quan tâm đến các yêu cầu :
- Tổ chức màn hình hợp lý, giảm thao tác người sử dụng.
- Nắm vững thông tin quan trọng từ thông tin cần cập nhật.
- Tự động nạp những giá trị đã biết và các giá trị lặp lại.
Kiểm tra xác định nhanh các sai sót khi nhập liệu và thông báo cho người sử dụng biết.
Các Modul cập nhật thông tin tra cứu :
- Các thông tin tra cứu được dùng chung trong hệ thống trong một thời gian dài. Nó được cập nhật không thường xuyên, do đó việc tổ chức các Modul này cần đảm bảo để dễ tra cứu nhất.
Các Modul lập bảng biểu, báo cáo :
- Các Modul này được thiết kế dựa trên hệ thống các mẫu biểu, báo cáo theo quy định của hệ thống.
III. Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý.
Việc phân tích thiết kế bao gồm 5 bước sau đây:
1. Nghiên cứu thực tế.
- Phỏng vấn:
+ Chuẩn bị phỏng vấn: Người phỏng vấn phải lập danh sách những người được phỏng vấn và trật tự phỏng vấn. Nhóm phỏng vấn thường gồm hai người: một là người trực tiếp phỏng vấn, hai là người trợ lý cho người thứ nhất, công cụ phỏng vấn là các bảng câu hỏi.
+ Tiến hành phỏng vấn: tại vị trí làm việc của người được phỏng vấn, thời điểm nên sau 30 phút bắt đầu làm việc của họ, thời gian phỏng vấn khoảng 1 giờ đến 1,5 giờ, thái độ phỏng vấn khiêm tốn.
+ Tổng hợp kết quả phỏng vấn: Bảng kết quả phỏng vấn gồm các phích dữ liệu, phích xử lý, bảng kê dữ liệu, bảng nhiệm vụ.
Ngoài ra còn có các phương pháp sau để thu thập thông tin:
Tra cứu tài liệu.
Phiếu hỏi
Quan sát.
2. Xây dựng các sơ đồ.
- Sơ đồ luồng thông tin ( ICD ): là sự thể hiện bằng sơ đồ các dòng thông tin, các kho dữ liệu, thời điểm phát sinh các dữ liệu.
- Sơ đồ luồng dữ liệu ( DFD ): là sự thể hiện bằng sơ đồ các kho dữ liệu các luồng thông tin, các xử lý nhưng ở mức logic ( khác với sơ đồ ICD là không có trong sơ đồ mục thời gian, không gian, nơi làm việc, ai làm ).
Sơ đồ luồng dữ liệu gồm có các mức:
Sơ đồ khung cảnh, sơ đồ ngữ cảnh: không cần kho dữ liệu, không cần cập nhật dữ liệu.
Sơ đồ mức cao: bắt đầu phân rã các xử lý.
Luồng thông tin
DFD
Kho dữ liệu
Xử lý
Thông tin cơ sở
Sơ đồ cấu trúc dữ liệu (nếu có nhiều tệp)
Các phích kho dữ liệu
Phích kho dữ liệu cơ bản
Các xử lý cấp cao hơn
Hình 1.4: Quan hệ của DFD với các bộ phận bên trong
Các mối quan hệ trong DFD:
Sơ đồ cấu trúc dữ liệu ( DSD )
Ví dụ về mối quan hệ của 2 bảng SO_TKIEM & KY_HAN:
Tên tệp 1
*KY_HAN
MO_TA
......
Quan hệ một – nhiều
Tên tệp 2
*SO_SO
KY_HAN
.........
3. Hợp thức hoá.
Mục đích :
Đảm bảo cho mô hình ngoài thực sự được xây dựng từ mô hình khái niệm.
Đảm bảo cho các dữ liệu do mô hình dữ liệu xây dựng có thể dùng được cho các xử lý do mô hình đặt ra.
Các bước tiến hành :
Hợp thức hoá các thuộc tính.(đảm bảo cho mỗi thuộc tính có một nhiệm vụ, loại bỏ các thuộc tính không dùng để định danh).
Hợp thức hoá các đối tượng.(hợp thức hoá mọi thuộc tính của đối tượng đó).
Hợp thức hoá các quan hệ.(hợp thức hoá mọi đối tượng mà nó liên hệ và mọi thuộc tính mà nó mang).
4. Xây dựng mô hình logic dữ liệu.
Mục đích :
Xác định cách tổ chức logic của dữ liệu để thể hiện mô hình khái niệm đã hợp thức hoá.
Tối ưu hoá cách tổ chức này với yêu cầu xử lý.
Dùng công cụ mô hình quan hệ để chuyển mô hình cá thể sang mức logic theo quy tắc :
Một thuộc tính của mô hình cá thể chuyển thành một trường của mức logic
Một trường của mô hình cá thể chuyển thành một bản ghi.
Một quan hệ trong mô hình cá thể được chuyển thành một đối tượng.
5. Xây dựng mô hình vật lý dữ liệu.
Mục đích:
Chia thành các modul xử lý logic.
Có thể lập các modul chương trình khi có xem xét đến các điều kiện vật lý cụ thể.
IV. các bước phát triển một htttql.
1. Lý do để phát triển một HTTQL
HTTTQL có những vấn đề quản lý mới nảy sinh đòi hỏi phải có những thay đổi lớn, yêu cầu thiết kế mới HTTTQL.
HTTTQL cần những yêu cầu mới về nhiều lĩnh vực cần thiết phải thiết kế mới hệ thống
HTTTQL có những thay đổi về khoa học công nghệ cần thiết kế mới để hoạt động hiệu quả hơn
Nhà quản lý của HTTTQL có những chính sách mới đưa ra nhằm thiết kế mới hệ thống có chất lượng.
2. Các bước phát triển một HTTTQL
Với những lý do thiết kế mới HTTTQL, các nhà quản lý và thiết kế HTTT đưa ra những dự toán tiến trình và lựa chọn những phương án tối ưu nhất cho mỗi tiến trình đó để thiết lập một HTTTQL mới ưu việt nhất, các công đoạn phân tích thiết kế đưa đến một HTTTQL tương lai khá hiệu quả với những giai đoạn:
ă Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu về HTTT mới
Nhằm mục đích cung cấp cho các nhà quản lý lãnh đạo của các tổ chức những thông tin để cho họ ra quyết định phát triển HTTT mới. Công đoạn này thể hiện được tính khả thi, hiệu quả sơ bộ của HTTT sắp được thiết kế.
Các nhiệm vụ của giai đoạn:
Lập kế hoạch đối với việc đánh giá yêu cầu
Trình bày làm sáng tỏ những yêu cầu của HTTT mới
Đánh giá tính khả thi của HTTT về tài chính, kỹ thuật, hiệu quả
Giai đoạn này chỉ nên xem xét trong hai tuần.
ă Giai đoạn 2: Phân tích thiết kế HTTT mới.
Mục đích chính của công đoạn là phải hiểu cho rõ HTTT hiện có, tìm ra những nguyên nhân thực sự về những yếu kém của HTTT hiện có để xác định rõ ràng buộc đối với HTTT mới trong mối quan hệ với HTTT cũ:
Nghiên cứu môi trường của HTTT đang xem xét
Nghiên cứu về HTTT hiện có mà cần có thay đổi thiết kế mới
Chẩn đoán và đề xuất các yếu tố của giải pháp thiết kế mới
Thay đổi đề xuất của dự án thiết kế mới.
ă Giai đoạn 3: Thiết kế logic hệ thống mới.
Nhiệm vụ của công đoạn là xác định tất cả các yếu tố logic cấu thành nên HTTT mới cho phép giải quyết những vấn đề mà HTTT mới đặt ra:
Phải thiết kế cơ sở dữ liệu
Thiết kế xử lý cơ sở dữ liệu
Thiết kế các dòng thông tin vào
Hoàn thiện các tài liệu về HTTT mới.
ă Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án giải pháp.
Mục tiêu công đoạn là trình bày một số phương án với góc độ khác nhau, với quan niệm khác nhau để tìm phương án tối ưu về HTTT mới:
Xác định các ràng buộc về mặt tổ chức và mặt công nghệ thông tin đối với HTTT
Xây dựng các phương án giải pháp ( thiên về tối ưu tài chính – kỹ thuật).
Đánh giá các phương án ( về hiệu quả, thời gian, tài chính,...).
ă Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài.
Thiết kế chi tiết các giao diện vào/ra
Thiết kế các cách tương tác với các phần tin học hoá HTTT.
Thiết kế các thủ tục xử lý thủ công.
ă Giai đoạn 6: Thực hiện kỹ thuật.
Thiết kế logic, thiết kế vật lý trong.
Lập trình
Kiểm tra toàn bộ hệ thống sau khi thực hiện kỹ thuật hoàn thành.
Hoàn thiện các tài liệu, hồ sơ về HTTT mới.
ă Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác.
Chuyển đổi một số lĩnh vực, một số tình trạng của hệ thống mới.
Đánh giá hoạt động của HTTT
Trong quá trình phân tích thì có thể khi thực hiện những công đoạn sau nhưng phải quay về công đoạn trước đó để xem xét, kiểm tra sự thực hiện công đoạn hiện thời do có nhiều vấn đề phát sinh bất thường trong phân tích thiết kế mới HTTT.
3. Các phương pháp tin học hoá.
Có 2 phương pháp cơ bản để ứng dụng tin học trong công tác quản lý :
Phương pháp tin học hoá toàn bộ:
Tin học hoá tất cả các chức năng quản lý và thiết lập một cấu trúc hoàn toàn tự độnghoá thay đổi cho cấu trúc cũ.
Ưu điểm : Các chức năng quản lý được tin học hoá một cánh triệt để nhất, đảm bảo tính nhất quán trong toàn bộ hệ thống.
Nhược điểm : Phương pháp này thực hiện lâu và khó khăn, đầu tư ban đầu lớn, hệ thống không có tính mềm dẻovà sự kế thừa. Mặt khác, khi thay đổi hoàn toàn hệ thống cũ sẽ vấp phải thói quen của những người làm việc trong hệ thống, đây là một yếu tố tương đối khó vượt qua.
Phương pháp tin học hoá từng phần:
Tin học hoá từng chức năng theo một trình tự nhất định theo yêu cầu của từng bộ phận trong một tổ chức. Việc thiết kế các phân hệ quản lý của hệ thống được thực hiện một cách độc lập với những phân hệ khác.
Ưu điểm : Thực hiện đơn giản, đầu tư ban đầu không lớn, phân hệ có tính mềm dẻo vì sự phát triển của phân hệ này không ảnh hưởng đến các phân hệ khác, dễ được những người làm việc trong hệ thống chấp nhận hơn so với việc tin học hoá toàn bộ. Dễ thích ứng với tình trạng vốn ít.
Nhược điểm : Tính nhất quán không cao trong toàn hệ thống, do vậy không tránh khỏi việc dư thừa và trùng lặp thông tin.
Trên thực tế, người ta thường áp dụng cả 2 phương pháp nhằm giảm thiểu những nhược điểm của từng phương pháp. Tuy vậy, phải tính đến sự phf hợp của từng phương pháp với trình độ tổ chức, trình độ quản lý, quy mô hoạt động và tiềm năng tài chính của tổ chức đó.
V. Một số phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của dự án phát triển một HTTTQL.
1. Đánh giá đa tiêu thức.
Việc đánh giá có quy trình như sau:
Xác định tất cả các tiêu thức cần đánh giá ( chung cho các phương án ), tuy nhiên sẽ có tiêu thức được ưu tiên.
Xác định trọng số cho từng tiêu thức ( chung cho các phương án ), coi tất cả các tiêu thức có trọng số là 100% thì mỗi tiêu thức có trọng số bao nhiêu tuỳ theo tầm quan trọng.
Xác định mức điểm cho mỗi tiêu thức ( cho từng phương án cụ thể ), điểm ch...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top