Ramkute_3kblog

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngành thủy sản Việt Nam





Việt Nam là nước có lãnh thổ dạng hình chữ S, có bờ biển chạy dài từ Bắc xuống Nam, tạo cho Việt Nam có đường biên bờ biển rất dài, có thềm lục địa rộng và hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ. Từ những câú tạo địa lý nh­ vậy đã tạo cho Việt Nam có một lợi thế rất lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Thực tế đã minh chứng bằng việc tăng trưởng liên tục của ngành thủy sản qua các năm vừa qua nó thể hiện đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nước. sản phẩm thủy sản đã thực sự góp phần làm thay đổi cơ cấu công nông nghiệp Việt Nam và góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu. Với sản lượng hơn 2,2 triệu tấn thủy sản năm 2001, trong đó hơn 70% cho tiêu dùng nội địa chỉ có gần 30% dành cho chế biến xuất khẩu vậy mà năm 2001 chóng ta đã đạt giá trị kim ngạch tới 1,7 tỷ USD, đưa Việt Nam vào hàng nước có kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn trên thế giới.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sẽ tăng bình quân khoảng 3,6% mỗi năm.
- Theo công bố mới đây của FAO, trong các nước cung ứng tôm, đứng đầu là Trung Quốc, tiếp theo là Ên độ, Indonexia, Mỹ, Thái Lan, Canada và Việt Nam.
- Trong 8 tháng đầu năm 2003, ngành thủy sản cả nước đã khai thác và thu hoạch từ nuôi trồng được trên 1,7 triệu tấn thủy sản các loại, bằng 62,28% kế hoạch năm, tăng thêm 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
- Do thị trường xuất khẩu thủy sản bắt đầu tăng trưởng với tốc độ nhanh sau 2 tháng 6-7 tăng chậm, đặc biệt ngành đã thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến thủy sản và xúc tiến thương mại khi xuất khẩu sang các thị trường châu Á, EU nên kim ngạch xuất khẩu thủy sản 8 tháng qua đã đạt hơn 1,4 tỷ USD, bằng 61,61% kế hoạch năm tăng 12,21% so với cùng kỳ năm 2002( riêng tháng 8, ước đạt 225 triệu USD). Trong đó kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU tăng nhanh tới 74%, vào thị trường Nga tăng 60%... Ngoài ra tiêu thụ thủy sản tiếp tục mở rộng sang các thị trường Anh, Pháp, Hồng Công….tạo thêm đầu ra cho sản phẩm cá tra, cá basa.
Ví dụ: cơ quan thương vụ nước ta tại Nhật Bản đã tổ chức hội thảo chuyên đề “cá basa và thủy sản Việt Nam” nhằm giúp khách hàng Nhật Bản hiểu thêm về khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và cá tra, cá ba sa nói riêng.
- Năm 2003 vừa qua, EU cũng vừa có quyết định công nhận thêm 8 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang EU( đây là các doanh nghiệp trước đây bị EU loại khỏi danh sách xuất khẩu hàng thủy sản), đưa tổng số doanh nghiệp trong danh sách xuất khẩu vào thị trường EU lên 100 doanh nghiệp.
- Trên thị trường thế giới các sản phẩm thủy sản nói chung còng nh­ tôm nói riêng của Việt Nam đã khẳng định được vị thế. Hiện nay Việt Nam đang xếp thứ 3 trong các nước xuất khẩu tôm vào hai thị trường quan trọng nhất là Nhật Bản và Hoa Kỳ.
- Năm 2001 Việt Nam xuất được 342.800 tấn tôm vào Nhật, 3 tháng đầu năm 2002 xuất 6.100 tấn tăng 5% về khối lượng nhưng giá lại giảm đến 21,4% so với cùng kỳ năm 2001(40 triệu USD). Còng trong năm này, Việt Nam nhảy lên vị trí thứ hai ở thị trường Mỹ về khối lượng, tăng gần 2 lần so với năm 2000. Năm 2000 tôm Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này tăng đột biến lên gấp 2,14 lần so với 1999 đạt 34.650 tấn kim ngạch 302,4 triệu USD, chiếm 3% tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ. Mặt hàng xuất khẩu chính là tôm đông lạnh. Với kim ngạch 218 triệu USD. Tuy mức tăng nhanh nhưng so với Thái Lan, Việt Nam vẫn còn khoảng cách lớn. Năm 2001, giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng 8,3% còn Thái Lan vẫn dẫn đầu với tỷ trọng 34%.
- EU cũng là thị trường tôm lớn của thế giới. Mặc dù Việt Nam có thị trường ở hầu khắp các nước thuộc EU song kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam vào EU còn rất thấp. Nguyên nhân chính là EU nhập khẩu tôm nước lạnh truyền thống và hàng rào phi thuế quan của EU gây khó khăn cho việc xuất khẩu tôm vào thị trường này.
- Nếu so sánh khả năng cạnh tranh của Việt Nam với Trung Quốc, Indonexia và Thái Lan qua các chỉ tiêu như sản lượng tôm nuôi, sản lượng công nghiệp chế biến tôm đông lạnha, năng suất nuôi bình quân, giá bình quân sản phẩm thì hầu hết là đều thua kém. Đây là nguyên nhân làm giảm tính cạnh tranh của tôm Việt Nam .
- Từ thực trạng trên ta thấy trong quá trình phát triển ngành thủy sản và thâm nhập vào các thị trường nước ngoài Việt Nam cần có những chính sách phù hợp để tận dụng triệt để các cơ hội và đẩy lùi những thách thức, phát huy mặt mạnh và giảm dần những mặt yếu của ngành thủy sản nói chung và những mạt hàng thủy sản chủ lực nói riêng như tôm, cá tra, cá ba sa,….
2. Cơ hội của ngành thủy sản
Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 75% dân số sống và làm việc ở nông thôn, ngành nông nghiệp đóng góp 24% GDP cả nước, thì việc lường trước những tác động vừa thuận lợi vừa khó khăn đối với nông nghiệp, nông dân nói chung còng nh­ ngành thủy sản, ngư dân nói riêng là rất cần thiết khi phát triển kinh tế theo định hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Việt Nam có khả năng phát triển nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản. Tổng diện tích có thể nuôi trông ở Việt Nam khoảng 1,7 triệu ha. Trong khi đó, khả năng tăng sản lượng của ngành nuôi thủy sản còn rất lớn, hiện nay chóng ta chỉ mới khai thác được 1/3 diện tích mặt nước có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ( năm 1998 là 508.017 ha).
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của cả nước được mở rộng. Năm 1997 đạt tỷ trọng sau: nông nghiệp chiếm 84,,6%, thủy sản chiếm 9,9% và lâm nghiệp chiếm 555,5%
Bảng 3: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp (mở rộng) thời kỳ 1991 – 1997
(theo GTSX)
Năm
Ngành SX
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
Thủy sản
7,8
8,5
8,5
8,2
8,9
9,2
9,9
Nông nghiệp
84,5
84,7
84,5
85,3
84,3
84,8
84,6
Lâm nghiệp
7,7
6,8
7,0
6,5
6,8
6,0
5,5
Nguồn: Tổng cục thống kê
Qua cơ cấu trên đã cho thấy ngành thủy sản vẫn còn chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp. Tuy nhiên với sự tăng lên tỷ trọng của ngành này từ 7,8% năm 1991 lên 9,9% năm 1997 là rất quan trọng và có nhiều ý nghĩa. Qua phân tích số liệu ở trên bảng 3 ta thấy trong 7 năm (1991-1997) ngành lâm nghiệp giảm sút, nông nghiệp tăng trưởng với nhịp độ 4,5%/ năm nhưng tỷ trọng của nó chỉ tăng 0,1%, trong khi đó ngành thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 7%/ năm nên tỷ trọng tăng thêm là 2,4% so với năm 1991
Bảng 4: Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp – thủy sản (%)
Năm
Toàn khu vực
Nông nghiêp
Lâm nghiệp
Thủy sản
Tổng sè
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
1990
1.9
1,6
2,8
3,7
- 4,9
9,0
1991
4,1
2,7
3,9
14,4
17,9
6,8
1992
7,4
8,4
- 1,2
5,3
6,2
3,1
1993
6,5
6,6
- 1,0
9,3
8,1
12,1
1994
6,8
4,9
3,3
21,7
21,2
22,8
1995
5,9
6,9
- 3,3
3,8
1,0
10,3
1996
7,7
6,5
11,8
13,6
17,2
6,1
1997
6,4
7,0
-3,2
6,3
7,3
4,1
1998
4,9
5,7
-3,5
3,5
2,1
7,1
1999
7,4
7,3
7,0
7,9
7,0
10,0
2000
7,3
5,4
4,9
19,3
9,9
40,4
2001
4,9
2,6
1,9
17,4
3,5
41,9
Ước 2002
5,4
5,2
0,2
7,3
0,7
15,8
Nguồn: Báo thời báo kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2002 – 2003
Cùng với tốc độ ngày càng tăng của ngành thủy sản thì chính trong cơ cấu ngành ta cũng thấy tốc độ tăng của ngành nuôi trông rõ ràng là rất nhanh. Đây là một điều rất thuận lợi. Trong thời kỳ từ 1990 – 20002. Tốc độ tăng giá trị sản xuất trung bình của ngành khai thác là 7,4%/ năm thì ngành nuôi trông là 14,6%. Điều này mở ra cho ngành thủy sản phát triển chủ động hơn.
Hiện nay ở nước ta có thể sử dụng tới 60% diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản mà vẫn đảm bảo cân bằng sinh thái. Hơn nữa, phần lớn diện tích mặt nước đang khai thác có trình độ thâm canh kém nếu được đầu tư vốn và kỹ thuật, chắc chắn sản lượng nuôi sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Nếu đầu tư tốt, sản lượng thủy sản nuôi của Việt Nam sẽ đạt 1,2 triệu tấn vào năm 2005 và 2 triệu tấn vào năm 2010.
Việt Nam có tiềm năng lớn trong đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản. Hiện nay nước ta đương đứng thứ 29 thế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích các yếu tố cấu thành điểm đến Quảng Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D phân tích luận điểm Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì Môn đại cương 0
D Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
E Phát hiện từ quan điểm mới cho phân tích cảm xúc Công nghệ thông tin 0
R Đặc điểm Công ty Kiểm toán Việt Nam với việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích thiết kế hệ thống ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm Công nghệ thông tin 0
V Phân tích các hoạt động kinh doanh - Đánh giá ưu nhược điểm và một số định hướng của Tổng công ty xă Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích một số điểm mới của Luật Hợp tác xã 2012 so với luật Hợp tác xã năm 2003 Luận văn Luật 0
D Phân tích cơ sở khoa học của đặc điểm tâm lý( tính khí cá nhân) và chứng minh hiệu quả của việc ứng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top