nguyen_cuong

New Member

Download miễn phí Phân tích Báo cáo tài chính tại tổng công ty mía đường i





Phần thứ ba 28

ĐẶC ĐIỂM TỔNG CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG I VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

3.1. giới thiệu sơ lược về Tổng Công ty mía đường I. 28

3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Tổng Cụng ty Mớa Đường I. 28

3.1.2. Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng Công ty mía đường I. 30

3.1.3. Điều kiện kinh tế của Tổng Công ty. 32

3.1.3.1. Tỡnh hỡnh lao động và sử dụng lao động của Tổng Công ty 32

3.1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật. 33

3.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh. 33

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 34

3.2.1. Phương pháp chung. 34

3.2.2. Phương pháp chuyên môn. 35

3.2.2.1. Phương pháp thống kê kinh tế. 35

3.2.2.2. Phương pháp so sánh. 35

3.2.2.3. Phương pháp phân tích ngang. 35

Số thực hiện năm nay 35

 Tỷ lệ tăng giảm so với năm trước = 35

3.2.2.4. Phương pháp phân tích dọc. 36

3.2.2.5. Phương pháp phõn tớch tỷ lệ. 36

3.2.2.6. Phương pháp thay thế liên hoàn. 37

Phần thứ tư 39

4.1. PHÂN TÍCH TèNH HèNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CễNG TY MÍA ĐƯỜNG I. 39

4.1.1. Phõn tớch tài sản và nguồn vốn. 39

4.1.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. 39

4.1.1.2. Phân tích cơ cấu và biến động tài sản của Tổng Công ty. 41

4.1.1.3. Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn. 44

4.1.1.4. Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng vốn kinh doanh. 48

4.1.1.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 48

4.1.1.4.2. Phân tích nguồn vốn cố định của Tổng Công ty. 50

4.1.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn của Tổng Cụng ty. 51

4.1.3. Phân tích khả năng thanh toán . 54

4.1.4. Phõn tớch tỡnh hỡnh và hiệu quả sử dụng vốn. 60

4.1.4.1. Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn trong quỏ trỡnh sản suất kinh doanh. 60

Biểu 16: Nguyên nhân làm tăng (giảm) tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 62

4.1.4.2. Phân tích khả năng sinh lời của vốn. 66

4.1.5. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty qua 3 năm. 71

4.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁPCHỦ YẾU NHĂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 74

4.2.1. Biện pháp về huy động vốn. 75

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


báo cáo thực hiện với báo cáo dự toán. Đối với nền kinh tế thị trường thì trong kinh doanh công tác dự toán được đặt lên hàng đầu và khi có dự toán rồi thì chúng ta sẽ thực hiện và so sánh kết quả thực hiện với dự toán.
+So sánh tuyệt đối được thể hiện bằng phép trừ với một chỉ tiêu mức tăng giảm so với dự toán.
So sánh tương đối nó được thể hiện bằng phép chia.
Số thực hiện
Tỷ lệ thực hiện so dự toán =
Số dự toán
Mức tăng giảm
Số dự toán
Tỷ lệ tăng giảm so dự toán =
3.2.2.4. Phương pháp phân tích dọc.
Là phân tích mối quan hệ theo chiều dọc trong một báo cáo để xem xét quan hệ giữa các chỉ tiêu trong báo cáo đó.
-Ta thường xem xét chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác trong một báo cáo thì ta sử dụng phép chia hay phép trừ.
-Ta làm rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên trong một báo cáo bằng cách xác định cơ cấu như là cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn .
3.2.2.5. Phương pháp phân tích tỷ lệ.
Phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến trong phân tích báo cáo tài chính là phương pháp tỷ lệ. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ xung và hoàn thiện. Bởi lẽ, thứ nhất nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp; thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tổng hợp và thúc đẩy nhanh qúa trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ; thứ ba, phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hay theo từng giai đoạn
Về phương pháp phân tích tỷ lệ thì chúng ta sẽ tính toán một số tỷ lệ đó có thể nằm trong một báo cáo nhưng có thể ở nhiêu báo cáo. Khi phân tích thông thường ta tính ra các tỷ lệ cho phù hợp, những tỷ lệ nào đó đã có tên thì gọi tên theo các tài liệu mà ta có. Còn những tỷ lệ nào mà ta tự linh hoạt tính toán thì ta phải tự đặt tên cho nó sau khi phân tích tỷ lệ đó là bao nhiêu, có tỷ lệ tăng là tốt nhưng có tỷ lệ tăng là không tốt cuối cùng phải dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích ảnh hưởng của hai nhân tố ở tử và ở mẫu.
Ngoài các phương pháp trên khi phân tích báo cáo tài chính người ta thương xuyên sử dụng các phương pháp sau:
3.2.2.6. Phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Quá trình thực hiện thay thế liên hoàn gồm 4 bước:
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức độ chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc.
Nếu gọi Q1 là kỳ phân tích và Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc.
Q1- Q0 = DQ.
Bước 2 : Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định.
Kỳ phân tích: Q1 =
Kỳ gốc : Qo =
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc theo trình tự :
Thế lần 1:
Thế lần 2:
Thế lần 2 chính là các nhân tố ở kỳ phân tích được thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc.
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước ta được mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố được xác định bằng đối tượng phân tích là DQ .
Thế lần1: Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố a
Da =
Thế lần 2: Xác định mức ảnh hưởng của nhân tố b:
Db =
Tổng cộng các nhân tố là: = Da + Db
Q1 - Q0 = DQ
Phần thứ tư
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG I.
4.1.1. Phân tích tài sản và nguồn vốn.
4.1.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
Mối quan hệ này thực chất phản ánh quan hệ giữa vấn đề sử dụng và huy động vốn, qua đó thấy được sự cân đối giữa vốn và nguồn vốn của Tổng Công ty theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản hiện có ( bao gồm tài sản lưu động trong hoạch toán kinh doanh và tài sản cố định) phải được trang trải bằng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty.
Từ bảng cân đối kế toán ta hình thành được cân đối sau:
Nguồn vốn CSH = A tài sản [I+II+III+IV +V( 2.3)+VI ] + A tài sản
( I+II+III)
Theo số liệu trong bảng cân đối kế toán ta có bảng cân đối sau:
Biểu 4: Tài sản LĐ và TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của Tổng Công ty
chỉ tiêu
Thời điểm
nguồn vốn chủ sở hữu
TSLĐ và TSCĐ
trong kinh doanh
Chênh lệch
Năm 1998
129.642,93
517.215,15
-387.572,21
Năm1999
144.148,32
933.858,34
-78.910,02
Năm2000
111.559,05
1.168.487,79
-1.056.928,74
Nguồn: phòng tài chính kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy cả 3 năm qua nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải cho nhu cầu về tài sản lưu động và tài sản cố định trong hoạt động kinh doanh còn quá ít. Cụ thể là năm 98 còn thiếu 387.572,21 triệu đồng để trang trải, năm 1999 là 789.710,02 triệu đồng và năm 2000 là 105.6928,74 triệu đồng. Điều này cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty ngày càng thiếu nhiều đây là một biểu hiện xấu chứng tỏ là Tổng Công ty trong mấy năm vừa qua làm ăn không có hiệu quả. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đựơc liên tục thì Tổng Công ty phải huy động thêm vốn từ bên ngoài .Vì vậy Tổng Công ty đã phải đi vay vốn từ ngân hàng và bên ngoài để bù đắp phần thiếu hụt trên. Thường thì các doanh nghiệp trang trải nhu cầu về vốn của mình chủ yếu là vốn vay vì vậy ta có
Nguồn vốn CSH +Vay ngắn hạn và dài hạn = TSLĐ +TSCĐ.
Từ đó ta có biểu sau :
Biểu 5: Tình hình huy động vốn từ các nguồn khác của Tổng Công ty qua 3 năm
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Thời điểm
VCSH +V vay các đối tượng khác
TSLĐ và TSCĐ
trong kinh doanh
Chênh lệch
Năm 1998
374.535,13
517.215,15
-142.680,01
Năm 1999
784.237,85
933.858,34
-185.620,45
Năm 2000
903.174,92
1.168.487,79
- 265.312,87
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán )
Qua biểu 5 ta thấy Tổng Công ty đã huy động vốn từ vốn chủ sở hữu và vốn vay mà vẫn chưa đủ trang trải; Tổng Công ty còn phải huy động từ các nguồn khác. Cụ thể là năm 98 Tổng Công ty chiếm dụng vốn là 142.680,01 triệu đồng, năm 1999 là 185.620,45 triệu đồng và năm 2000 là 265.312,87 triệu đồng. Như vậy cả 3 năm Tổng Công ty đều đi chiêm dụng vốn, phần chiếm dụng này chủ yếu là số tiền phải trả cho người bán và người mua trả trước. Đây là một cách thức mà Tổng Công ty áp dụng về “ cách thanh toán” Mặt khác trong nền kinh tế thị trường thì việc cung ứng tiền của khách hàng và mua chịu của nhà cung cấp là bình thường, nên đây là khoản chiếm dụng hoàn toàn hợp pháp. Nhưng do số vốn đi chiếm dụng quá nhiều trong khi đó thì nguồn vốn chủ sở hữu lại ít nên việc sử dụng vốn sẽ không được chủ động và dẫn đên tình trạng thô lỗ kéo dài.
Qua phân tích đánh giá sơ bộ nhìn chung doanh nghiệp có khó khăn về nguồn vốn, nhưng đơn vị đã tận dụng các nguồn vốn khác để mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường đầu tư chiều sâu. Do Tổng Công ty mới xây d

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top