Download miễn phí Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập hóa học của học sinh phổ thông





Để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngƣời

phát triển toàn diện.Đồng thời cũng để tạp điều kiện cho học sinh thích ứng với cuộc sống lao

động sản xuất và chiến đấu trong hoàn cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật trong và ngoài nƣớc

đâng trên đà tiến nhanh tiến mạnh nhƣ hiện nay, một trong những nhiệm vụ đặt ra cho các môn

khoa học trong nhà trƣờng là phải thông qua quá trình dạy học bộ môn để phát triển cho học sinh

năng lực độc lập tiếp thu và vận dụng các kiến thức khoa học. Phát triển năng lực học này có tác

dụng làm cho các em ngay khi ở tronmg trƣờng cũng nhƣ sau này ra ngoài đời biết phát huy

đƣợc khả năng của mình biết tự học tập, tự vận dụng các kiến thức đã tiếp thu đƣợc vào những

tình huống khác nhau.

Muốn phát triển đƣợc năng lực nêu trên, cần đánh giá đúng năng lực của học sinh.

Bởi vậy, việc nghiên cứu tỉ mỉ, sâu sắc và đầy đủ từng học sinh để phát hiện những năng lực

mạnh, những năng lực còn yếu, qua đó có biện pháp thích hợp phát huy, tạo điều kiện cho những

mặt mạnh phát triển đồng thời bổ sung, khắc phục những mặt còn yếu là yêu cầu cấp thiết đối

với tất cả các môn học trong sự nghiệp cải cách giáo dục ở nƣớc ta hiện nay





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


=
hay C% =
Bài toán cho thừa 1 dữ liệu tỉ khối d2 hay d3. Đại lƣợng thừa này dễ dàng nhận ra nếu
giải đúng.
Nơi điều tra
Kết quả
10.ch toán 9.C.3 Cầu xe
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Không làm đƣợc 0 0 16/18 88,9
Làm đúng 7/7 100 2/18 11,1
Kết quả cho thấy khả năng tƣ duy khái quát của các em học sinh giỏi tốt hơn nhiều so
với đa số học sinh phổ thông khác.
Cũng với ý nghĩa nhƣ trên, đồng thời muốn xem có dúng những học sinh trung bình và
yếu luôn tƣ duy theo trình tự từ cụ thể đến khái quát, từ cụ thể đến cụ thể không chúng tui tiến
hành cho học sinh làm đồng thời hai bài tập : một khái quát, một cụ thể
29
đặt bài khái quát lên trƣớc bài cụ thể.
Bài tập 8:
Có a (gam) một kim loại có nguyên tử lƣợng A hóa trị n, tác dụng với dung dịch HCl dƣ
thu đƣợc b gam khí H2. Xác định nguyên tử lƣợng của kim loại theo a,b,n.
Bài tập 9:
Cho 3 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dƣ, sinh ra 0,25 gam khí H2.
Xác dịnh kim loại.
Phân tích:
Bài khái quát:
Kí hiệu kim loại là Me, phƣơng trình phản ứng:
2 Me+ 2nHCl = 2MeCln + n H2
2 A(g) 2n (g)
a(g) b ( g)
Vậy A =
n
Bài cụ thể
Thay giá trị a = 3 ; b = 0,25 ; n = 2 vào biểu thức trên , tính đƣợc A = 24. Kết luận, kim loại đó
là Mg.
Nơi điều tra
Kết quả
10.ch.toán 9 – C.3 Kim liên
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Làm bài khái quát trƣớc 11/11 100 0/19 0
Làm đúng bài cụ thể 11/11 100 19/19 100
Làm đúng bài khái quát 11/11 100 10/19 52,6
Qua kết quả điều ta, kết hợp với xem vở bài tập của một số học sinh lớp 9,10 chuyên toán
và phổ thông có thể nhận xét sơ bộ nhƣ sau
- Những học sinh giỏi, năng lực tƣ duy chính xác và khái quát cao phát triển. Các em có
kỹ năng và thói quen phân tích sâu sắc, đầy đủ và so sánh tinh vi và sự vật hiện tƣợng nên
thƣờng phát hiện đƣợc đúng bản chất của vấn đề. Tƣ duy của các em thƣờng đi từ cụ thể đến
khái quát rồi trở lại cụ thể. Kiến thức của các em đảm bảo tính chính xác và khái quát cao.
- Đa số học sinh ph phổ thông hiện nay nắm chƣa chính xác các khái niệm và kiến thức
hóa học; Tiến trình suy nghĩ thƣờng đi
30
từ cụ thể đến khái quát hay từ cụ thể này đến cụ thể khác. Cho nên khi vận dụng kiến thức để
giải bài tập hóa học các em rất dễ bị những yếu tố ngẫu nhiên đánh lừa.
Có thể do một số nguyên nhân:
- Học sinh còn nặng về học thuộc lòng, rập khuôn máy móc, suy nghĩ sâu để hiểu chính
xác từng ý trong nọi dung khái niệm, kiến thức ít so sánh giữa các kiến thức khái niệm để phân
biệt rõ khái niệm này so với khái niệm khác và nằm chúng trong một thể trọn vẹ, hệ thống.
- Một số giáo viên chƣa chú ý dạy cách học, cách nghĩ cho học sinh. Việc ra bài tập, bài
kiểm tra còn nặng về yêu cầu học thuộc bài hơn là yêu cầu phát triển tƣ duy. Thiên về các bài tập
cụ thể, ít cho học sinh giải những bài tập khái quát tổng hợp.
Để phát triển đƣợc năng lực tƣ duy chính xác và khái quát cho học sinh cần có
những biện pháp thích hợp để khắc phục những tồn tại trên. Vấn đề này sẽ đƣợc trình bày cụ thể
ở phần sau.
II. Năng lực tư duy linh hoạt sáng tạo
Biểu hiện của tính sáng tạo trong tƣ duy là khả năng thấy đƣợc mối liên hệ giữa các sự
vật hiện tƣợng; khả năng tìm ra phƣơng pháp độc lập trong việc giải quyết vấn đề, không rập
khuôn theo cái cũ; khả năng biết lựa chọn phƣơng pháp hợp lý nhất và biết diễn đạt suy nghĩ của
mình một cách tự nhiên có cơ lý luận.
Tính linh hoạt của tƣ duy đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở của tƣ duy mềm dẻo,
đó là khả năng thay đổi tƣ duy cho phù hợp với nhiệm vụ mới ; khả năng tìm thấy nhiều lời giải
của một bài tập hay nói cách khác là khả năng tìm thấy nhiều phƣơng pháp khi giải quyết vấn đề
đặt ra, khả năng tìm thấy nhƣ thấy trong số những con đƣờng quen biết, con đƣờng ngắn gọn
nhất, tối ƣu nhất.
Tính sáng tạo và linh hoạt của tƣ duy có liên quan với nhau
31
và liên quan đến tính độc lập của tƣ duy
Biểu hiện của tƣ duy độc lập là tự nêu đƣợc vấn đề, tự giải quyết vấn đề và tự kiểm tra
những cách giải quyết của mình. Do đó không thỏa mãn với những cái có sẵn, luôn có ý thức và
khả năng tìm ra những con đƣờng giải quyết mới, ngay cả đối với những nhiệm vụ quen thuộc.
Tƣ duy độc lập gắn liền với óc phê phán. Ngƣời có năng lực tƣ duy độc lập thì đồng thời cũng có
đầu óc phê phán đƣợc, không bị đánh lừa bởi các yếu tố ngẫu nhiên.
Trong hoạt động giải bài tập, năng lực tƣ duy linh hoạt sáng tạo thể hiện ở khả năng vận
dụng đúng đắn các kiến thức trong những điều kiện khác nhau; Nhanh chóng tìm ra các phƣơng
pháp giải cho một bài tập nhìn đồng thời xác định đƣợc phƣơng pháp giải cho một bài tập đồng
thời xác định phƣơng pháp tối ƣu; khả năng nhìn thấy dấu hiệu đặc biệt của bài tập để giải quyết
có hiệu quả theo phƣơng pháp thông minh nhất.
Với ý nghĩa đó, năng lực tƣ duy linh hoạt sáng tạo của hóc inh có thể bộc lộ rõ khi các
em giải quyết các loại bài tập : - nhận biết các chất.
- Điều chế các chất.
- bài toán định lƣợng có nhiều phƣơng pháp giải.
- bài toán có tính đặc biệt trong dữ kiện...
Và chúng tui đã tiến hành điều tra năng lực tƣ duy linh hoạt sáng tạo của học sinh bằng
những bài tập thuộc các loại trên
Bài tập 10.
Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau:
MgCl2, NaOH, NaCl, CuCl2
Phân tích.
1 . Theo cách giải thông thƣờng: (cách 1).
- Dung giấy quì để nhận ra dd NaOH: quì đổi màu xanh.
- Lấy một ít mỗi dung dịch còn lại cho tác dụng với NaOH nếu : có kết tủa trắng thì đó là
dd MgCl2, có kết tủa xanh thì đó là dd CuCl2, không có hiện tƣợng gì thì đó là dd NaCl
32
Sau khi dùng quì nhận đƣợc dung dịch NaOH; nhận ra dung dịch CuCl2 màu xanh, có
thể dùng màu ngọn lửa để nhận ra dung dịch NaCl ( có màu vàng của ngọn lửa Na), còn lại là
dung dịch MgCl2
2) Cách giải 2: Không dùng thêm hóa chất khác.
a) – Dựa vào màu xanh đặc chƣng của dung dịch muối đồng, nhận ra dung dịch CuCl2
- Dùng CuCl2 làm thuốc thử, cho vào 1 lƣợng nhỏ từng dung dịch còn lại, xuất hiện kết tủa xanh
thì đó là dung dịch NaOH
- Nhỏ dung dịch NaOH vào 2 dung dịch MgCl 2 ,NaCl nếu có kết tủa trắng thì đó là dung dịch
MgCl 2.
b) Nếu dung dịch CuCl2 quá loãng, màu xanh không rõ, có thể so sánh bằng cách kẻ bảng sau:
CuCl2 MgCl 2 NaCl NaOH
CuCl2 - - - xanh
MgCl 2 - - - trắng
NaCl - - - -
NaOH xanh trắng - -
Nhìn vào bản ta thấy:
Lấy 1 ít dung dịch ở 1 lọ làm thuốc thử, nhỏ vào các dung dịch còn lại ( đã lấy ra 1 lƣợng
nhỏ) nếu:
- Có một kết tủa xanh thì thuốc thử là CuCl2, ống có kết tủa là NaOH
- Có 1 kết tủa trắng MgCl 2 NaOH
- Không có hiện tƣợng gì thì thuốc thử là NaCl; tiên hành thử tiếp đối với các dung dịch
còn lại.
- Có 1 kết tủa xanh, 1 kết tủa trắng thì : thuốc thử là NaOH, ống có kết tủa xanh là CuCl2,
ống có kết tủa trắng là MgCl 2.
Nơi điều tra
Kết quả
10.ch. toán 9-C.3 Cầu xe
Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Làm đúng theo cách 1 6/8 75 11/18 61,1
2 (a) 2/8 25 0 0
2 (b) 0 0 0
Không làm đƣợc 0 7/18 38,9
33
Học sinh giỏi( chuyên toán ) có khả năng lĩnh hội nhanh nội dung bài tập, đặc biệt của
các dữ kiện do đó phát hiện nhanh những dấu hiệu đặc biệt, dùng nó làm cơ sở để suy nghĩ tìm
phƣơng pháp giải; Không thỏa mãm với những cách giải quen thuộc, muốn tìm ra những cách
giải mới.
Ở bài tập trên, sau khi xem đầu bài, một số em hỏi :” Có đƣợc dùng thêm hóa chất
không?” tui hỏi em : đầu bài cho nhƣ thế đã đủ chƣa ? thì em trả lời :” Đầu bài chỉ để giải rồi
nhƣng nếu không giới hạn gì thì làm dễ hơn. Ở đây có dung dịch muối đồng, nhận đƣợc ngay,
vậy hẳn phải có gì đặc biệt đây.” Và kết quả những em đó đều giải theo hai cách.
Khả năng này chƣa gặp nhiều ở học sinh phổ thông, thậm chí cũng không phải thể hiện ở
tất cả các em học sinh chuyên toán - nhƣ kết quả điều tra đã phản ánh.
Bài tập 11:
Cho các chât MnO2, NaCl, NaBr,H2SO4, Mg, H2O và các điều kiện cần thiết khác. Hãy
điều chế ra MgCl2 và MgBr2 bằng một phƣơng pháp đơn giản nhất ?
Phân tích:
Từ Mg có thể có nhiều cách để điều chế đƣợc MgCl2
- Cho tác dụng trực tiếp mg với Cl2, HCl, dung dịch clorua của những kim loại hoạt động
yếu hơn Mg
- Chuyển gián tiếp qua một hợp chất khác của Mg ( ví dụ : MgO ; MgSO4, ).
Tƣơng tự đối với MgBr2 cũng vậy
Với những điều kiện đầu bài cho ta thấy ta thấy có thể điều chế ngay 2 axit HCl và HBr.
Từ đó có thế đ/c MgCl2 và MgBr. Các phƣơng pháp khác đều phức tạp hơn. Vậy ta chọn phƣơng
pháp sau để đ/c 2 muối MgCl2, MgBr2.
2 NaCl +H2SO4 = Na2SO4 +2 HCl
NaBr +H2SO4 = Na2SO4 + 2 HBr
2 HCl + Mg = MgCl2 + H2
2 HBr + Mg = MgBr2 + H2
34
Bài tập cho nhiều dữ kiện, có những dữ kiện làm cho học sinh nhớ lại một kiến thức quen, đó là
có MnO2, NaCl, H2SO4 học sinh nhớ tới phƣơng pháp điều chế Cl2. Và thế là đi điều chế MgCl2
theo phƣơng pháp
2NaCl + H2SO4 = Na2SO4 + 2HCl
MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mg +Cl2 = MgCl2
Lớp 9.C.3 Cầu xe – Tứ lộc - HH Tỉ lệ %
Viết đƣợc 1 phƣơng pháp đ/c 10/18 55,6
Đúng phƣơng pháp đơn giản 2/18 11,1
Hình nhƣ tƣ duy của các em bị sàng luộc bởi suy nghĩ các dữ k...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phòng trọ của sinh viên ngoại trú Khoa học Tự nhiên 0
D Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ grabbike của sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật Luận văn Kinh tế 0
D Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ grabbike của sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật Luận văn Kinh tế 0
P Màu sắc và chất liệu - Những yếu tố quan trọng trong thiết kế bao bì Luận văn Kinh tế 2
D Những yếu tố phát triển và lên màu của Huyết Long Cá rồng 1
H Phân tích những yếu tố đe dọa và cơ hội thị trường Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc giữ nước của Tổ tiên ta Môn đại cương 0
T Nghiên cứu những yếu tố văn học trong giáo trình tiếng Anh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng An Luận văn Sư phạm 0
T Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của Luận văn Sư phạm 0
C Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên trường Đại học Tài chính - Qu Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top