Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Mục lục
A- mở đầu 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Lịch sử vấn đề 3
3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. ý nghĩa đề tài 4
6. Cấu trúc đề tài 4
B- Nội dung 5
Chương 1 Lý luận chung về phương pháp cách mạng 5
1.1. Khái niệm chung về phương pháp cách mạng 5
1.2. Tầm quan trọng của phương pháp cách mạng 6
1.3. Một số đặc điểm quy định phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 6
Chương 2 Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) 8
2.1. Xây dựng hậu phương, căn cứ địa kháng chiến, nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến 8
2.1.1. Xây dựng hậu phương vững chắc về chính trị, kinh tế, văn hóa… 9
2.1.2. Xây dựng căn cứ địa kháng chiến 10
2.2 Tổ chức lực lượng toàn dân kháng chiến 11
2.3. Kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 11
2.4. Đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, phối hợp với đấu tranh quân sự, chính trị trong cuộc kháng chiến 12
Chương 3 Những thành công của Đảng cộng sản Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân pháp (1941-1945) 13
3.1 Nhân tố cơ bản giành thắng lợi trong sự nghiệp kháng chiến chống Thực dân Pháp. 13
3.2 Giá trị lý luận và thực tiễn về kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng. 15
C. Kết luận 16
Tài liệu tham khảo 19
A- mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại cho dân tộc ta, con cháu mai sau một niềm tự hào to lớn. Thắng lợi đó trước hết là thắng lợi của ý chí “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Đồng thời là thắng lợi của đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hành cách mạng đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Ngày nay, nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, không ngoài mục đích nêu cao niềm tự hào của dân tộc Việt Nam anh hùng, của một Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Mặt khác giúp chúng ra rút ra những kinh nghiệm, những bài học quý báu cho công tác thực tiễn. Một trong những bài học có giá trị lớn nhất là: Phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Với đường lối chính trị, phương pháp cách mạng đúng đắn, Đảng ta đã phát động cuộc chiến tranh nhân dân, tạo nên một thế trận cả nước đánh giặc, phát huy được tối đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức mạnh của thời đại làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, bài học đó vẫn giữ nguyên giá trị của về mặt lý luận và thực tiễn, chúng ta muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, không những phải có một đường lối chính trị đúng đắn mà còn phải có phương pháp để huy động sức người, sức của trong và ngoài nước, nhằm phát huy sức mạnh dân tộc, tranh thủ sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
tui chọn đề tài “Phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng cộng sản Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” với dụng ý tìm hiểu và đi sâu vào nghiên cứu, thấy rõ vai trò của Đảng trong lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
Lựa chọn đề tài này với ý tưởng từ phương pháp cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chúng ta rút ra cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay một phương pháp cách mạng đúng đắn trong điều kiện mới, góp phần xây dựng đất nước cùng thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
2. Lịch sử vấn đề
Đã có nhiều bài viết, tác phẩm của nhiều tác giả khác nhau về nghệ thuật lãnh đạo chiến tranh nhân dân của Đảng cộng sản Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trong cuốn: “Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” gồm 2 tập. Bộ quốc phòng: Viện lịch sử quân sự Việt Nam, NXB quân đội nhân dân-Hà Nội-1994 đã đê cập đến chi tiết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ trong đó nhấn mạnh vai lãnh đạo của Đảng.
Trong cuốn “Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học”. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị, NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội-1996 đã tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc.
Sách “lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam” tập II, NXB Chính trị quốc gia-Hà Nội-1997, viết về: Phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp trong cách mạng Việt Nam. Tiến sĩ Nguyễn Xuân Minh bàn về: An toàn khu Trung ương ở Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)…
Tuy nhiên, các tác phẩm, đề tài bàn về phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp ở những khía cạnh, góc độ khác nhau. Vì vậy tui chọn đề tài này với mục đích bàn về phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống Pháp một cách toàn diện.
3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp mà Đảng đã sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đánh giá thành quả của việc thực hiện phương pháp đó, nhằm giúp thế hệ ngày nay và mai sau rút ra được phương pháp cách mạng đúng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bỏ về tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đồng thời góp phần làm tăng thêm lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức trách nhiệm, biết trân trọng, kế tục và phát huy tinh thần cách mạng cha anh để lại.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-LêNin, tui sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp để trình bày, lý giải các sự kiên lịch sử, các hình thức và phương pháp cách mạng được vận dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp một cách có luận cứ khoa họa và cơ sở thực tiễn.
5. ý nghĩa đề tài
Bằng kết quả đạt được, đề tài có thể phát triển hơn cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm nâng cao hơn tri thức trong khóa học.
6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của đề tài gồm ba chương.
Chương 1: Lý luận chung về phương pháp cách mạng.
Chương 2: Phát huy sức mạnh tổng hợp của Đảng cộng sản Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954).
Chương 3: Những thành công của Đảng cộng sản Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
B- Nội dung
Chương 1
Lý luận chung về phương pháp cách mạng
1.1. Khái niệm chung về phương pháp cách mạng
Phương pháp cách mạng là một phạm trù lý luận chính trị chỉ chung tất cả những hình thức hoạt động, những cách thức tiến hành cách mạng mà chính đảng của giai cấp sử dụng để đưa đông đảo quần chúng tham gia tích cực vào các phong trào cách mạng nhămg đánh đổ xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới.
Một phương pháp cách mạng đúng phải thể hiện bốn đặc trưng cơ bản:
Một là: Sự kết hợp hài hòa giữa tính khoa học và tính nghệ thuật trong việc tổ chức xây dựng các lực lượng và sử dụng các hình thức đấu tranh cách mạng.
Hai là: Tính quần chúng của phương pháp cách mạng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì vậy trong thực tiễn chúng ta phải thường xuyên coi trọng giáo dục và tổ chức quần chúng thành những lực lượng tự giác, động viên học hăng hái tham gia các phong trào cách mạng với những hình thức và phương pháp sát hợp.
Ba là:phương pháp cách mạng là một lĩnh vực giàu tính thực tiễn. Phương pháp cách mạng phải gắn bó chặt chẽ với mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, qua đó thực hiện sự biến đổi cách mạng sâu sắc và toàn diện.
Bốn là: Phương pháp cách mạng thể hiện quan điểm lịch sử-cụ thể của phép biện chứng duy vật, đòi hỏi phải sử dụng sát hợp với điều kiện từng nơi, từng lúc. Một hình thức, phương pháp thích hợp với nơi này, lúc này thì đối với nơi khác, lúc khác có thể không còn thích hợp nữa. Vì vậy, đòi hỏi phải luôn tìm tòi, đổi mới, tránh rập khuôn, sao chép hay tuyệt đối hóa một số hình thức, một phương pháp nhất định nào đó.
Như vậy có thể nói không một lĩnh vực nào đòi hỏi tính sáng tạo như lĩnh vực phương pháp cách mạng. Đảng ta đã khẳng định: “không bao giờ có một công thức duy nhất về tiến hành cách mạng” và “cách mạng là sáng tạo, không sáng tạo thì cách mạng không thể thành công”.
1.2. Tầm quan trọng của phương pháp cách mạng
Phương pháp cách mạng là một bộ phận hữu cơ trong đường lối cách mạng của Đảng, phương pháp cách mạng đảm bảo thực hiện thắng lợi những mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng theo đường lối của Đảng. Định ra mục tiêu nhiệm vụ chiến lược đúng đắn là điều quyết định nhất, nhưng chưa đủ mà còn phải có phương pháp tiến hành sát hợp đảm bảo đưa cách mạng đến thành công, hạn chế được nhiều khó khăn tổn thất.
Bàn về tầm quan trọng của phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh đã nói: “Mục đích có đồng trí, đồng tâm phải biết cách làm thì mới thắng lợi được”.
Nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp cách mạng, trong suốt hơn 70 năm qua Đảng ta không ngừng nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác-LêNin làm giàu trí tuệ cách mạng. Không những tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng nước ta mà còn biết chọn lọc kinh nghiệm các nước khác để áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến những thành công to lớn trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
1.3. Một số đặc điểm quy định phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
Có đường lối kháng chiến đúng đắn là nhân tố đầu tiên của thắng lợi nhưng đường lối đó sẽ chỉ nằm trên bàn giấy nếu không có công tác tư tưởng, công tác tổ chức, biến đường lối của Đảng thành hành động của hàng chục triệu quần chúng.
Mục tiêu của công tác tư tưởng là làm cho cán bộ, Đảng viên, quần chúng thông suốt đường lối của Đảng tin vào thắng lợi cuối cùng, có ý chí quyết chiến quyết thắng, dám đánh, sẵn sàng chịu đựng hy sinh gian khổ, không sợ đánh lâu dài, biết dựa vào sức mình mà vượt qua mọi khó khăn, phải làm cho nhân dân hiểu được lợi ích cứu nước, cứu nhà, cứu mình là một, nếu mất nước thì nhà sẽ tan, người và của không còn. Đi đôi với việc phân tích, giải thích đường lối đúng đắn còn phải kiên trì những khuynh hướng lệch lạc như ngại đánh lâu, muốn đánh mau thắng mau, dốc toàn lực đánh một trận quyết phân thắng bại, chủ quan khinh địch.
Kinh nghiệm về công tác tổ chức. Để tổ chức lực lượng toàn dân kháng chiến, Đảng phải không ngừng xây dựng củng cố hệ thống chính trị và có sự phối hợp chặt chẽ giữa tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể quần chúng, lấy đó làm công cụ để tổ chức lãnh đạo cuộc khánh chiến tạo điều kiện để huy động mọi lực lượng cách mạng trên trận tuyến đấu tranh và động viên mọi lực lượng quần chúng tham gia tích cự vào mọi hoạt động của cuộ kháng chiến.
Mặt khác, vận dụng sáng tạo lực lượng về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện hoàn cảnh của nước ta để có đường lối kháng chiến phù hợp. Trên cơ sở quan điểm bạo lực cách mạng, căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể và so sánh lực lượng giữa ta và địch để từng bước xây dựng thực lực kháng chiến và có phương án tác chiến tích hợp. Từ chiến tranh du kích phát triển lên chiến tranh chính quy, kết hợp với đâu tranh chính trị-Quân sự-Ngoại giao tạo điều kiện để "Lấy ít địch nhiều","Lấy yếu thắng mạnh", từng bước làm chuyển biến so sánh lực lượng tiến lên giành thắng lợi cuối cùng.
Ngày nay, cả nước đang trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, biết tạo ra và phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi nhân tố, mọi lực lượng kinh tế-xã hội tham gia vào tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một trong những nội dung cách thức và biện pháp quyết định thắng lợi của cách mạng. Đường lối đổi mới của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) với tư tưởng chỉ đạo phát huy mọi năng lực sản xuất hiện có, khái thác mọi tiềm năng đất nước, đặc biệt là tiềm năng con người. tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với hoàn thiện quan hệ sản xuất mới nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Đường lối đó đã trở về.
Tài liệu tham khảo
1. Chỉ thị "kháng chiến kiến quốc" của BCH TW Đảng 25/11/1945 và nghị quyết hội nghị cán bọ TW Đảng ngày 31/7/1946.
2. Cuộc khánh chiến thần thánh của nhân dân Việt Nam. NXB Sự thật, HN 1959.
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, HN 1995.
4. Lịch sử cuộc khánh chiến thống thực dân Pháp 1945-1954, tập II, bộ quốc phòng Viện lịch sử quân sự Việt Nam. NXB Quôn đội nhân dân, HN 1995.
5. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, chương trình cao cấp, NXB Chính trị quốc gia HN 1997.
6. Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Thắng lợi và bài học kinh nghiệm. NXB Chính trị quốc gia HN 1996.
7. Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, NXB Sự thật, HN 1975, tập II.
8. Văn kiện Đảng 25/11/1945-31/12/1947, NXB Sự thật, HN 1969.
9. Văn kiện Đảng 1946-1954, Ban nghiên cứu lich sử Đảng TW, HN 1978, tập I.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Phân tích những thành tựu Đảng lãnh đạo toàn quốc kháng chiến trong cả nước giai đoạn 1946-1954, đảng ta đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân pháp, . Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ năm 1945 1954, MỤC ĐỊCH CHỌN ĐỀ TÀI KHÁNG CHIẾN CHỐNGpháp VIOLET, NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ 1945-1954 I., Những sáng tạo của Đảng trong 2 cuộc kháng chiến, sự thành công của kháng chiến chống Pháp 1945-1954, ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945-1954, vai trò của đảng chống thực dân pháp, phương pháp cách mạng trong kháng chiến chống mỹ, bằng lí luận và thực tiễn anh chị hãy làm rõ vai trò của đảng trong giai đoạn 1945-1954, bằng lí luận và thực tiễn anh chị hãy làm rõ vai trò của Đảng giai đoạn 1945-1954, vận dụng đảngsức mạnh quần chúng nhân dân trong kháng chiến chống pháp, kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng có giá trị gì trong công cuộc xây dựng CNXH hiện nay, sự phát triển đường lối cách mạng của đảng trong kháng chiến chống mỹ cứu nước 1954 1975, thành quả lãnh đạo và những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo kahnsg chiến chống Mỹ, 5. Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945 – 1954., nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lãnh đạo lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 – 1954) bài học kinh nghiệm, Thành tựu lý luận và thực tiễn cuộc kháng chiến chống pháp và Mĩ, bằng lý luận và thực tiễn phân tích ý nghĩa thắng lợi lãnh đạo của đảng trong cuộc chiến chống mỹ giai đoạn 1954 đến 1975, văn kiện về kháng chiến chống pháp 1945 1954 của Đảng, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân pháp thắng lợi và bài học fdocuments, Theo anh chị, bài học nào tiếp tục được Đảng vận dụng cho giai đoạn hiện nay từ bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp và Mi/, Anh (chị) hãy phân tích công cuộc đổi mới của cách mạng Việt Nam giai đoạn (1986 - 1990; 1991 - 1995) và những bài học kinh nghiệm lớn của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam?, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống pháp môn lịch sử đảng giáo trình cao cấp LLCT, Đường lối và quá trình lãnh đạo thực hiện Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta, đề xuất giải pháp bảo vệ và phát huy Đường lối trên ở địa phương, Thành công, hạn chế trong công tác tư tưởng 1954 - 1975, nêu đường lối kháng chiến chống pháp của ta ở giai đoạn 1946-1954 nhận xét tính toàn diện và tại sao phải thực hiến tính toàn diện, phân tích vai trò lãnh đạo của Đảng trong kháng chiến chống thực dân pháp từ 1945-1954, Sơ đồ sự phát triển của cách mạng việt nam trong kháng chiến chống thực dân pháp và can thiệp mĩ, vận dụng kiến thức về lịch sử đảng cộng sản việt nam, anh chị hãy phê phán quan điểm cho rằng cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược 1945-1954 là không cần thiết, quan điểm của đảng ta về bạo lực cách mạng trong kháng chiến chống mỹ, đường lối kháng chiến chống pháp có giá trị trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Vai trò của Đảng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)., bài tiểu luận ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐỈNH CAO CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM QUA CÁC CHIẾN DỊCH LỚN TRONG GIAI ĐOẠN 1946 - 1954, Đường lối của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954), truong chinh tri Đường Lối Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp 1946-1954 của đảng ta, Trình bày nội dung chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ngày 25/11/1945? Liên hệ thực tiễn hoạt động lãnh đạo “chống dịch như chống giặc” của Đảng trong giai đoạn hiện nay?, đã chọn đúng hình thức, phương pháp đấu tranh, phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của cách mạng để giành thắng lợi nhanh, gọn., đường lối của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975). Giá trị của những bài học rút ra cho sự lãnh đạo của Đảng hiện nay., những bài học kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)., liên hệ thực tiễn quan điểm của ĐẢNG về chiến tranh nhân dân trong kháng chiến chống pháp;, Phân tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ của Đảng? Liên hệ với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay!, tiểu luận Đường lối “chiến tranh nhân dân” của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 và bài học rút ra cho sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay và cho việc học tập, cuộc sống, lý do chọn đề tài về kháng chiến chống pháp và can thiệp mỹ, chỉ ra những minh chứng cho đường lối chiến tranh nhân dân của đảng cộng sản việt nam trong kháng chiến chống pháp (1945-1954)
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
O Những biện pháp cơ bản nhằm hạ giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp điện – Công ty điện lực I Khoa học Tự nhiên 0
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
H Thực trạng và những thành công ban đầu trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty tnhh Mai Cư Luận văn Kinh tế 0
L Những vấn đề về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Rượu Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành ở và những ý kiến đề xuất. Luận văn Kinh tế 0
T Tình hình biến động giá thành và những nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm của Công t Luận văn Kinh tế 0
A Những vấn dề đang đặt ra trong công tác quản lý các vấn đề xã hội ở thành phố Hà Nội hiện nay Luận văn Kinh tế 0
N Những nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu Luận văn Kinh tế 0
T Những thành ngữ tiếng anh tương đương Có công mài sắt có ngày nên kim English 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top