Ollie

New Member
Download miễn phí Chuyên đề Những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn hiện nay




Lời nói đầu 1
Vấn đề thiết lập và điều chỉnh cán cân thanh Toán Quốc tế 3
1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế: 3
1.2 Phân tích nội dung của cán cân thanh toán quốc tế: 4
1.2.1 Nội dung của cán cân thanh toán Quốc tế: 4
A. Tài khoản v•ng lai: 4
B. Tài khoản vốn và tài chính: 6
C. Tài khoản dự trữ: 7
D. Sai sót thống kê: 8
1.2.2 Phân tích nội dung cán cân thanh toán : 8
A. Dư thừa và thiếu hụt cán cân thanh toán. 8
B. Phân tích tài khoản v•ng lai: 9
B. Phân tích tài khoản vốn và tài chính. 14
C. Phân tích tài khoản dự trữ và tài trợ: 16
1.3 Nguyên tắc bút toán của cán cân thanh toán quốc tế. 18
1.3.1 Nguyên tắc hạch toán nợ/có: 18
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán trên cơ sở cơ số phát sinh. 19
1.3.3 Nguyên tắc hạch toán trị giá toàn bộ và trị giá ròng: 19
1.3.4 Nguyên tắc định giá các giao dịch : 20
1.3.5 Các thời kỳ và thời gian ghi chép. 20
1.3.6 Đơn vị tính. 20
1.4 Các cơ chế điều chỉnh và kinh nghiệm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế ở các nước đang phát triển. 21
1.4.1 Các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán. 21
A. Nhóm lý thuyết Keyness. 21
1. Cơ chế điều chỉnh thu nhập 21
2. Các cơ chế điều chỉnh theo hệ số co gi•n . 25
3. Cơ chế điều chỉnh chi tiêu. 26
B. Nhóm lý thuyết tiền tệ 27
1.4.2 Kinh nghiệm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế ở một số nước đang phát triển. 28
Chương 2: 31
Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. 31
2.1 Vấn đề thiết lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 31
2.1.1 Cơ sở pháp lý của việc thiết lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam 31
A. Nguyên tắc lập cán cân thanh toán 32
B. Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 33
C. Trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc thiết lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán 34
2.1.2 Tình hình thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 35
A Thu thập cán cân v•ng lai 36
B. Thu thập số liệu về cán cân vốn và tài chính 37
C. Thu thập số liệu tài sản dự trữ 37
2.1.3 Những khó khăn khi thiết lập cán cân thanh toán của Việt Nam 37
A. Xác định cư trú 38
B. Thu thập số liệu 38
C. Xác định giá trị. 39
2.2. Thực trạng của cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam hiện nay. 40
2.2.1. Cán cân tài khoản v•ng lai. 41
A. Cán cân thương mại 42
B. Cán cân tài khoản dịch vụ. 45
C. Thu nhập đầu tư ròng nước ngoài. 45
D. Chuyển giao một chiều 46
2.2.2. Tài khoản vốn và tài chính 47
A. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 48
B. Các khoản vay nước ngoài 50
C. Nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay 51
2.2.3 Tài khoản dự trữ và tài trợ 53
2.3 Thâm hụt các cân v•ng lai và chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư ở Việt Nam 54
A. Tiết kiệm và đầu tư ở Việt Nam 54
B. Tiết kiệm và đầu tư khu vực Chính phủ. 55
C. Tiết kiệm và đầu tư khu vực tư nhân. 56
Chương 3: 59
Những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn hiện nay 59
3.1 Phương hướng điều chỉnh cán cân thanh toán 59
3.2 Những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán Quốc tế của Việt Nam 61
3.2.1 Những biện pháp khuyến khích xuất khẩu 61
A. Thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu 62
B. Huy động và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu 63
C. Thực hiện các biện pháp nhằm xây dựng phát triển thị trường xuất khẩu cho hàng hoá Việt Nam . 64
D. Giải pháp về đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu. 64
3.2.2 Những biện pháp nhằm điều tiết nhập khẩu 65
A. Điều chỉnh cơ cấu nhập khẩu 66
B. Kiểm soát việc nhập khẩu của các doanh nghiệp. 66
C. áp dụng các phương pháp đánh thuế và hạn ngạch nhập khẩu. 67
3.2.3 Biện pháp thu hút chuyển tiền nước ngoài. 67
3.2.4 Những biện pháp thu hút vốn nước ngoài. 68
A. Những biện pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 69
1.Cải thiện môi trường đầu tư 70
2. Khắc phục tiêu cực, phát huy tích cực trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 72
3. Hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài. 73
B. Những biện pháp thu hút vốn ODA 74
1. Hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý nguồn vốn ODA 75
2. Thiết lập hệ thống thông tin hữu hiệu về ODA 75
3. Đảm bảo nguồn vốn đối ứng trong nước 75
4. Xây dựng và hoàn chỉnh các quy hoạch ODA 76
5. Tiến hành hoạt động nghiên cứu chiến lược, chính sách vay, trả nợ của quốc gia trong thời gian dài và các phương án xử lý nợ cũ. 76
6. Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng lực lượng cán bộ 76
C. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vay nợ thương mại nước ngoài của Việt Nam. 76
3.2.5 Các biện pháp điều chỉnh chi tiêu. 77
3.2.6 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá 81
A. Duy trì chế độ tỷ giá linh hoạt có sự can thiệp của Nhà nước. 82
B. Xác định giá trị thực của đồng Việt Nam 83
C. Tỷ giá đảm bảo lợi ích hài hoà cho doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu 84
D. Nâng cao hoạt động của chính phủ (mà trực tiếp là ngân hàng nhà nước) trên thị trường ngoại hối. 84
3.2.7 Những biện pháp tăng tiết kiệm 85
A. Giải pháp khuyến khích tiết kiệm trong nước. 86
B. Giải pháp huy động vốn bằng tiền. 86
C. Giải pháp huy động vốn bằng vàng trong dân cư. 87
Kết luận 88
LỜI NÓI ĐẦU

1.Mức độ cần thiết của đề tài
Việt Nam đang trong qua trình chuyển đổi sang trong cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa đặc biệt trong kinh tế đối ngoại với chủ trương mở cửa, hợp tác và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Kinh tế đối ngoại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Vấn đề kinh tế đối ngoại trở nên vô cùng quan trọng đảm bảo cho chóng ta khai thác được các lợi thế so sánh của đất nước.
Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với phần còn lại của thế giới. Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác nh­ bản cân đối ngân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia. Chính vì vậy, cán cân thanh toán đã trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sách phát triển kinh tế và những diễn biến trong cán cân thanh toán của một nước là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên để lập được một bản cán cân thanh toán quốc tế đầy đủ chính xác và kịp thời là một việc rất khó khăn do phạm vi thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế quá rộng. Việc phân tích các tình trạng và đưa ra các giải pháp điều chỉnh cán cân thanh toán trong từng thời kì phát triển kinh tế của một quốc gia cũng là việc khó do các khu vực trong nền kinh tế có quan hệ tác động lẫn nhau.
Việc thành lập cán cân thanh toán quốc tế mới chỉ chính thức bắt đầu từ năm 1990. Có thể nói rằng việc thành lập, phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế đối với Việt Nam là rất mới mẻ và thiếu kinh nghiệm, để cán cân thanh toán quốc tế trở thành một công cụ phân tích, quản lý tốt các hoạt động kinh tế đối ngoại thì vấn đề cấp thiết là phải có sự nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn trong việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
*Phân tích cơ sở khoa học của việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế.
*Phân tích thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam nói riêng từ năm 1990 đến nay
* Trên cơ sở phân tích trên đưa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp cho cán cân thanh toán quốc tế hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng là những vấn đề thực tiễn và lý thuyết trong việc thành lập cán cân thanh toán và các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: về mặt lý thuyết phân tích cơ sở khoa học của việc xây dựng cán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế; về mặt thực tiễn, phân tích thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong những năm từ 1990 đến nay. Từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế thích hợp, đảm bảo sự phát triển cân đối bên trong lẫn bên ngoài của nền kinh tế.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, so sánh tổng hợp và phân tích, kết hợp những kết quả thống kê và vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu .
Mặt khác luận văn còn vận dụng các quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước để khái quát hệ thống và khẳng định kết quả nghiên cứu.
Em xin chân thành Thank tiến sĩ Nguyễn Đức Dị, các thầy cô và bè bạn đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận. Do hạn chế về thời gian còng nh­ trình độ nghiên cứu, khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn.

Chương I:
VẤN ĐỀ THIẾT LẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Chương này trình bày những khái niệm và nội dung cơ bản của cán cân thanh toán Quốc tế. Sau đó, đề cập đến nguyên tắc bót toán và phân tích cán cân thanh toán. Cuối chương sẽ đưa các cơ chế điều chỉnh và những kinh nghiệm điều chỉnh cán cân thanh toán ở một số nước phát triển.
1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế:
Xét dưới một góc độ nhất định, các định nghĩa về cán cân thanh toán trong những sách kinh tế vĩ mô, tài chính quốc tế về cơ bản là giống nhau. Tuy vậy, quan điểm của quỹ tiền tệ (IMF) được trình bày trong "Sổ tay cán cân thanh toán" (1993) được coi là chính thức mà các thành viên khi lập cán cân thanh toán phải tuân theo. Theo đó, cán cân thanh toán Quốc tế được định nghĩa nh­ sau:
"Cán cân thanh toán là một bản thống kê được thành lập một cách có hệ thống các giao dịch kinh tế của một nướcvới phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định. Các giao dịch, chủ yếu là giữa người cư trú và người không cư trú, gồm các luồng trao đổi về hàng hoá, dịch vụ và thu nhập; các giao dịch về tài sản và các khoản nợ tài chính của một nước với phần còn lại của thế giới. Bản thân một giao dịch được nhìn nhận như một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sự trao đổi, sự chuyển giao, hay sù thanh toán các giá trị kinh tế và dẫn đến sự thay đổi về quyền sở hữu hàng hoá và /hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ, hay cung cấp lao động và vốn".
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

TrngPhcNgh

New Member
Re: [Free] Những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn hiện nay

mình cần tài liệu này nhe :) ad cho mình xin với :)
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
H Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty dệt Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
O Những biện pháp cơ bản nhằm hạ giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp điện – Công ty điện lực I Khoa học Tự nhiên 0
N Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư Luận văn Kinh tế 0
A Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và những biện pháp để đẩy thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nư Công nghệ thông tin 0
T Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Công nghệ thông tin 0
T Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế V Công nghệ thông tin 0
Z Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Cung ứng dịch v Công nghệ thông tin 0
L Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần Cao Hà Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top