daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI CAM ðOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ VÀ SƠ ðỒ ...................................................... viii
1. ðẶT VẤN ðỀ ............................................................................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài ......................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu............................................................................. 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................... 3
2.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh................................ 3
2.1.1 Các khái niệm cơ bản ............................................................................. 3
2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.......... 5
2.1.3 ðộng lực nâng cao năng lực cạnh tranh ñối với các doanh nghiệp.......... 7
2.1.4 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .................. 8
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...... 15
2.1.6 Các công cụ sử dụng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 22
2.2 Cơ sở thực tiễn ..................................................................................... 25
2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thế giới................................................................................................. 25
2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp mía ñường tại
Việt Nam.............................................................................................. 29
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 35
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ............................................................... 35Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. iv
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Mía ðường
Lam Sơn............................................................................................... 35
3.1.2 Quy trình sản ñường của công ty.......................................................... 39
3.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty .................................................................. 41
3.2 Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 45
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu..................................................... 45
3.2.2 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu ..................................................... 45
3.2.3 Phương pháp phân tích......................................................................... 47
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................ 49
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 52
4.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty CP mía ñường Lam Sơn.. 52
4.1.1 Cạnh tranh bằng vùng nguyên liệu ....................................................... 52
4.1.2 Cạnh tranh về công nghệ, quy trình sản xuất và sản lượng sản phẩm ... 60
4.1.3 Khả năng cạnh về sản phẩm ................................................................. 63
4.1.4 Cạnh tranh bằng thị phần tiêu thụ......................................................... 67
4.1.5 Khả năng cạnh tranh các hoạt ñộng xúc tiến thương mại...................... 69
4.1.6 Khả năng cạnh tranh về số lượng và chất lượng lao ñộng..................... 70
4.1.7 Khả năng cạnh tranh về vốn ................................................................. 72
4.1.8 Khả năng cạnh tranh bằng kết quả và hiệu quả..................................... 73
4.2 Những yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh của Công ty CP
mía ñường Lam Sơn............................................................................. 75
4.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài .............................................. 75
4.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô .................................................... 82
4.2.3 Các nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệp................................................ 83
4.3 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty ................ 86
4.3.1 Các căn cứ của giải pháp...................................................................... 86
4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty trong thời gian tới ................................................................... 91
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 94
5.1 Kết luận................................................................................................ 94
5.2 Kiến nghị ............................................................................................. 95
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong cơ chế kinh tế thị trường cạnh tranh là ñiều tất yếu không thể tránh
khỏi. ðặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường trong nước mở cửa
không chỉ về thương mại mà cả về ñầu tư và dịch vụ; cạnh tranh trên thị trường
ngày càng trở nên mạnh mẽ và khốc liệt. Các doanh nghiệp phải ñối mặt trực
tiếp với các ñối thủ mới, ñó là các công ty xuyên quốc gia, công ty ña quốc gia
với tiềm lực hùng mạnh về tài chính, công nghệ và năng lực cạnh tranh cao.
ðiều này thực sự là một thách thức lớn ñối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có năng lực cạnh tranh trước các
ñối thủ cạnh tranh khác. ðể có ñược năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp phải
xây dựng cho mình những lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các ñối thủ cạnh
tranh dựa trên các nguồn lực về tài chính, con người, công nghệ,…
Việt nam hiện có 40 nhà máy ñường, thậm chí ở một số tỉnh cũng có vài
nhà máy ñường. Do sự phát triển khá nhiều nhà máy ñường chưa kể các cơ sở
chế biến thủ công, gây ra sự cạnh tranh giữa các nhà máy về vùng nguyên liệu,
về giá bán và chất lượng sản phẩm [12]
Thanh Hoá là tỉnh có 3 nhà ñường, ñó là Công ty CP mía ñường Lam
Sơn, Nhà máy ñường Nông Cống và Nhà máy ñường Việt ðài nên sự cạnh
tranh giữa các nhà máy ñường về vùng nguyên liệu, thị trường,… là rất gay gắt.
Xuất phát từ vấn ñề trên, chúng tui chọn ñề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu năng
lực cạnh tranh của Công ty cổ phần mía ñường Lam Sơn trên ñịa bàn tỉnh
Thanh Hoá”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ
phần mía ñường Lam Sơn trong những năm gần ñây, ñề xuất một số giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cạnh tranh và năng lực
cạnh tranh.
- ðánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần mía
ñường Lam Sơn – Thanh Hoá.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công
ty trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là:
- Năng lực cạnh tranh của Cty .
- Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian tới
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1.1 Phạm vi về nội dung
- Các vấn ñề lý luận về năng lực cạnh tranh và các vấn ñề có liên quan
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty trong những năm gần ñây
- Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời
gian tới.
1.3.1.2 Phạm vi về không gian
ðề tài ñược thực hiện tại công ty Cổ phần mía ñường Lam Sơn - Thanh
Hoá. Các ñối thủ cạnh tranh của Công ty là Nhà máy ñường Nông Cống và Nhà
máy ñường Việt - ðài. ðây là 2 nhà máy cùng hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh
Thanh Hoá.
1.3.1.3 Phạm vi về thời gian
ðề tài ñược thực hiện từ tháng 8/2010 ñến tháng 10/2011. Các thông tin,
số liệu dữ liệu cung cấp trong ñề tài ñược thu thập trong 3 năm (2008 - 2010).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
2.1.1 Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Cạnh tranh
Cạnh tranh xuất hiện từ nửa sau thế kỷ XVIII, xuất phát từ “Tự do kinh
tế” mà Adam Smith ñã phát hiện. Theo Engel, ñịa tô, lợi nhuận, tiền lương phụ
thuộc vào cạnh tranh. Cạnh tranh sinh ra ñộc quyền, ñộc quyền lại làm cho
cạnh tranh càng sâu sắc [1].
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là ñiều kiện sống còn của doanh
nghiệp. Cạnh tranh là một trong những ñộng lực cơ bản và là ñộng lực phát
triển của kinh tế thị trường, không có cạnh tranh ñồng nghĩa với không có kinh
tế thị trường. Cạnh tranh có thể ñược hiểu là sự ganh ñua giữa các doanh
nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất, khách hàng nhằm nâng cao vị thế
cạnh tranh trên thị trường. Xét dưới góc ñộ lợi ích toàn xã hội, cạnh tranh luôn
có tác ñộng tích cực: Làm cân bằng cung cầu, làm cho sản phẩm, dịch vụ ngày
càng tốt hơn, giá ngày càng giảm [2].
Như vậy, cạnh tranh có thể ñược hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ
kinh tế mà ở ñó các chủ thể kinh tế ganh ñua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ
thuật lẫn thủ ñoạn ñể ñạt mục tiêu kinh tế của mình, ñể chiếm lĩnh thị trường,
giành khách hàng cũng như các ñiều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục
ñích cuối cùng của các chủ thể kinh tể là tối ña hoá lợi nhuận, ñối với người
tiêu dùng là tối ña lợi ích tiêu dùng.
2.1.1.2 Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các
yếu tố ñể xác lập vị thế so sánh tương ñối hay tuyệt ñối, tốc ñộ tăng trưởng,
phát triển bền vững, ổn ñịnh của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với
các ñối thủ cạnh tranh trên cùng một môi trường và thị trường cạnh tranh xác
ñịnh trong một khoảng thời gian nhất ñịnh [3].Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 4
Năng lực cạnh tranh thể hiện ở 3 cấp ñộ: Cấp quốc gia; Cấp doanh
nghiệp và cấp sản phẩm [7,1].
* Cấp quốc gia: Năng lực cạnh tranh của một quốc gia thể hiện một cách có ý
nghĩa nhất ở năng suất lao ñộng. Tổng năng suất lao ñộng của các doanh nghiệp
là năng suất lao ñộng của một quốc gia với từng ngành. Các doanh nghiệp có
năng suất lao ñộng cao thì quốc gia có năng suất lao ñộng cao, ñồng nghĩa với
quốc gia ñó có năng lực cạnh tranh cao.
* Cấp doanh nghiệp: Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có
khả năng cung cấp một số lượng sản phẩm lớn, doanh thu lớn, thị phần ngày
một tăng trên thị trường. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên cơ sở
chi phí thấp, sản phẩm tốt, công nghệ cao. Một nhà sản xuất ñược gọi là nhà
sản xuất cạnh tranh nếu có khả năng cung ứng sản phẩm chất lượng cao với
mức giá thấp hơn so với ñối thủ cạnh tranh.
Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm là tổng hợp các ñặc tính lý học,
hoá học, sinh học… Có thể quan sát ñược dung ñể thoả mãn những nhu cầu cụ
thể của sản xuất hay ñời sống.
Theo quan niệm marketing, sản phẩm là thứ có khả năng thoả mãn nhu
cầu mong muốn của khách hang, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể ñưa
ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút chú ý, mua sắm và tiêu dùng.
Theo ñó một sản phẩm ñược cấu tạo và hình thành từ hai yếu tố cơ bản: Yếu tố
vật chất và yếu tố phi vật chất [8].
Một sản phẩm ñược coi là có sức cạnh tranh khi nó ñáp ứng tốt các yếu
tố: Chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, thời gian giao hàng và dịch vụ khách
hàng. Với sản phẩm thuần tuý thì không thể tự cạnh tranh với nhau, chỉ có sự
cạnh tranh của các chủ thể thông qua sản phẩm. Nghĩa là doanh nghiệp này
cạnh tranh với doanh nghiệp khác, quốc gia này cạnh tranh với quốc gia khác.
Vì vậy, nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm tức là ñang gián tiếp
nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 5
Như vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh là ñánh giá thực tế năng lực cạnh
tranh của quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ thông qua các tiêu chí ñể
có những nhận ñịnh biện pháp, chiến lược nhằm ñưa quốc gia, doanh nghiệp,
sản phẩm có ñủ sức cạnh tranh trên thị trường.
2.1.1.3 Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là thế mạnh mà sản phẩm có thể huy ñộng ñể ñạt
thắng lợi trong cạnh tranh. Một sản phẩm có lợi thế cạnh tranh thường ñược
biểu hiện qua hai mặt là chi phí và sự khác biệt hoá của sản phẩm. Lợi thế về
chi phí ñồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể tạo ra sản phẩm ñảm bảo chất
lượng với chi phí thấp hơn ñối thủ cạnh tranh. Chi phí thấp tạo ra lợi thế về giá
cả cho sản phẩm. Các nhân tố nguồn lực mà doanh nghiệp có như ñất ñai, vốn,
lao ñộng… ảnh hưởng trực tiếp ñến lợi thế về chi phí. Sự khác biệt hoá của sản
phẩm là lợi thế quan trọng trong xu thế cạnh tranh ngày càng hướng về chất
lượng sản phẩm. ðây là một yếu tố thu hút khách hàng, tạo ñược niềm tin và
trung thành của khách hàng. Lợi thế về sự khác biệt cho phép doanh nghiệp
ñịnh mức giá bán cao hơn ñối thủ cạnh tranh có nghĩa là doanh nghiệp sẽ thu
ñược doanh thu và lợi nhuận lớn. Lợi thế cạnh tranh là cái ñang tồn tại hữu hình
trong doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tận dụng chúng một cách triệt ñể, hiệu
quả nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và thương hiệu của
doanh nghiệp [5].
2.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo quy luật, cạnh tranh là ñộng lực phát triển sản xuất. Sản xuất hàng
hoá ngày càng phát triển, số lượng người cung ứng ngày càng nhiều thì cạnh
tranh ngày càng khốc liệt. Nhờ sự cạnh tranh mà nền kinh tế thị trường vận ñộng
theo hướng ngày càng nâng cao năng suất lao ñộng xã hội - yếu tố ñảm bảo cho
sự phát triển mỗi quốc gia trong con ñường phát triển. Nâng cao sức cạnh tranh
của doanh nghiệp còn là nhân tố thúc ñẩy các quan hệ chính trị - kinh tế - xã hội,
mía thâm canh cao, danh ñất trồng hoa cao cấp và rau an toàn, mở mang ngành
nghề công – nông nghiệp, dịch vụ thương mại ñể ñạt doanh số 200 tỷ ñồng trở
lên ðồng thời hợp tác sâu rộng hơn với công ty TNHH Thống Nhất, Lam Sơn,
Sông Âm ñể cùng phát triển sản xuất kinh doanh trong thời kỳ hội nhập.
4.3.2.2 Có chính sách giá linh hoạt
- Chính sách giá mía nguyên liệu phù hợp nhằm duy trì sự ổn ñịnh của
vùng nguyên liệu và mang lại lợi ích ñối với người nông dân. ðể họ yên tâm sản
xuất và cung ứng nguyên vật liệu cho nhà máy hoạt ñộng ổn ñịnh. Chính sách giá
mía nguyên liệu cần giựa trên giá nguyên liệu mía của các ñối thủ cạnh tranh mà
một số cây trồng khác trong vùng ñể có thể ñưa ra ñược một mức giá phù hợp.
- ðối với giá sảm phẩm, cần sử dụng chính sách giá linh hoạt với từng
thời kỳ, tính toán kỹ lượng ñộ co dãn của cầu theo giá ñối với mặt hàng ñường,
từ ñó ñưa ra chính sách giá sản phẩm phù hợp, tăng sức cạnh tranh với các mặt
hàng cùng chủng loại khác. Khuyến khích và tăng cường hiệu quả của các kênh
tiêu thụ. Trung gian phân phối bằng cách sử dụng chính sách mua trả góp, hoa
hồng hợp lý, tận dụng nhiều kênh phân phối khác nhau ñể có thể ñưa hàng hóa
ra thị trường càng thuận lợi.
4.3.2.3 Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, chế biến
- Áp dụng máy làm ñất, máy thu hoạch phù hợp ñể tăng năng suất, chất
lượng mía. Một số loại máy mà Công ty CP mía ñường Lam Sơn ñã hỗ trợ bà
con sử dụng trong niên vụ 2010 – 2011.
- Sử dụng các loại giống mía mới cho hàm lượng ñường và năng suất cao,
ñồng thời cố gắng phát huy hết công suất thiết kế của máy, tránh tính trạng máy
nghỉ quá lâu ngày ảnh hưởng ñến sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng và ñưa vào sử dụng các loại máy móc và phương tiện khác
nhằm tận dụng tốt nguồn lực sẵn có (phụ phẩm) như xây dựng nhà máy nhiên
liệu sinh học, nhà máy giấy, cồn rượu....
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 93
- Trùng tu bảo dưỡng và dần thay thế các máy móc ñã cũ kỹ lỗi thời, lạc
hậu tiêu tốn nhiều nhiên liệu mà hiêu quả sản xuất không cao bằng các loại máy
móc công nghệ mới hiệu suất cao và tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu.
4.3.2.4 Tăng cường các biện pháp xúc tiến, tìm kiếm thị trường
Tập trung cao ñộ cho công tác thị trường thương mại, củng cố kiện toàn
bộ máy tiêu thụ sản phẩm, ñảm bảo ñủ năng lực, tổ chức thị trường trong nước
và xuất khẩu , xúc tiến chương trình thương mại ñiện tử, tăng cường thị trường
bán lẻ, sắp xếp lại lực lượng làm công tác thị trường, tập trung vào một ñầu mối,
tuyển chọn những cán bộ có kỹ năng , biết ngoại ngữ và giao tiếp thương mại,
thực hiện cơ chế kinh doanh, gắn nhu thập với kết quả tiêu thụ, tự tìm tòi ra
hướng ñi mới và tự chịu trách nhiệm kết quả sản xuất kinh doanh.
4.3.2.5 Tiếp tục nâng cao trình ñộ quản lý, quản trị doanh nghiệp
- Tập trung xây dựng tập ñoàn Lasuco vững mạnh, tăng cường quản lý,
kiểm tra giám sát tạo ñiều kiện nâng cao chất lượng và hiệu quả, tốc ñộ tăng
trưởng của Công ty thành viên. ðầu tư phát triển các doanh nghiệp tại các huyện
(2010 – 2015) từ 20 – 30 doanh nghiệp có tiềm năng trong vùng mía ñường Lam
Sơn, thúc ñẩy chương trình nông thôn mới góp phần tổ chức lại sản xuất vùng
nguyên liệu, ñáp ứng nguyên liệu bền vững cho các nhà máy công nghiệp, nâng
cao thu nhập và ñời sống của nhân dân trong vùng. Rà soát, ñánh giá tình hình
hoạt ñộng của các công ty liên kết ñể tái cơ cấu vốn ñầu tư, tập trung ñầu tư cho
nhiệm vụ chính mía, ñường, cồn, nhiên liệu sinh học.
- ðầu tư xây dựng và nâng cao chất lượng ñào tạo nghề tại trường Cao
ñẳng nghề Lam Kinh góp phấn thực hiện chương trình ñào tạo nghề cho thanh
niên nông thôn thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu lao ñộng nông nghiệp theo hướng
nông thôn mới.
- Có chính sách thu hút nhân tài vào những bộ phân quan trọng với mức
tưởng thưởng xứng ñáng, ưu ñãi tạo ñiều kiện cho họ làm việc hăng say thoải
mái và hết mình.Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………. 94
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi
ñối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. ðể ñứng vững trong nền kinh tế thị
trường, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của
mình, từng bước nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
ðể trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất mía ñường hàng ñầu
của Việt Nam, Công ty CP mía ñường Lam Sơn ñã phải ñối mặt với sự canh
tranh khốc liệt từ những ñối thủ cạnh tranh trong nước, các nguồn ñường nhập
khẩu, từng bước giữ vững và mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh
trên thị trường.
So với các ñối thủ canh tranh trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá, Công ty cổ
phần mía ñường Lam Sơn có khả năng cạnh tranh hơn hẳn các ñối thủ về diện
tích vùng nguyên liệu, sản lượng mía nguyên liệu, vốn, công nghệ sản xuất, thị
phần, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng tận dụng các sản phẩm phụ.
Tuy nhiên, Công ty chưa có khả năng cạnh tranh về chất lượng mía
nguyên liệu và giá nguyên. Trữ lượng ñường trong mía nguyên liệu của Công ty
còn thấp, do vậy giá mía nguyên liệu còn cao hơn các ñối thủ cạnh tranh.
Trong thời gian tới, ñể có thê nâng cao ñược năng lực cạnh tranh của
mình, Công ty cần thực hiện ñồng bộ các giải pháp về Xây dựng và ổn
ñịnh vùng nguyên liệu bền vững; Có chính sách giá cạnh tranh; Tăng cường áp
dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, chế biến; Tăng cường các biện pháp xúc
tiến, tìm kiếm thị trường; Tiếp tục nâng cao trình ñộ quản lý,
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top