Bruno

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. Tình hình nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Việt Nam 3
2.2. Tình hình nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù Mát 5
Phần 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 7
3.1. Điều kiện tự nhiên 7
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 13
Phần 4: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
4.1. Mục tiêu 16
4.2. Đối tượng nghiên cứu 16
4.3. Nội dung nghiên cứu 16
4.4. Phương pháp nghiên cứu 17
Phần 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
5.1. Thành phần loài 23
5.2. Mật độ quần thể 35
5.3. Sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao 37
5.4. Giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ 46
5.5. Công tác tổ chức quản lý tài nguyên và đề xuất một số giải pháp bảo tồn 49
PHẦN 6: KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55
6.1. Kết luận 55
6.2. Tồn tại 57
6.3. Kiến nghị 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

, Ếch nhái.
Đánh giá được mật độ, giá trị và sinh cảnh sống của các loài bó sát, Ếch nhái.
Đề xuất được các giải pháp bảo tồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái một cách bền vững.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Giới hạn khu vực nghiên cứu: xã Yên Khê thuộc huyện Con Cuông.
Các loài bó sát, Ếch nhái và sinh cảnh sống của chúng ở vườn quốc gia Pù mát.
4.3. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu, thời gian và khả năng của bản thân đề tài được nghiên cứu những nội dung sau:
4.3.1. Điều tra thành phần loài
Điều tra thành phần loài nhằm phát hiện một cách tương đối đầy đủ các loài Bò sát, Ếch nhái có trong vườn quốc gia Pù mát. Kết quả cuối cùng của phần này là lập được danh lục Bò sát, Ếch nhái vườn quốc gia Pù mát, đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, nhằm giúp cho các nhà quản lý nắm được tài nguyên này.
4.3.2. Đánh giá mật độ quần thể Bò sát, Ếch nhái
Mục đích của nội dung này là làm cơ sở quan trọng cho việc xây dựng phương án quản lý tài nguyên, mặt khác số liệu về mật độ (trữ lượng) còn có ý nghĩa đối với công tác dự báo diễn biến tài nguyên đối với nghiên cứu khoa học.
4.3.3. Điều tra sự phân bố của Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao
Thực hiện nội dung này nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa Bò sát, Ếch nhái với các điều kiện tự nhiên khác.
4.3.4. Đánh giá giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ
Nhằm đánh giá được giá trị của từng loài Bò sát, Ếch nhái đối với đời sống của con người.
4.3.5. Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý tài nguyên và đề xuất một số giải pháp bảo tồn
Xem xét tình hình quản lý bảo vệ tài nguyên động vật của khu vực nghiên cứu, từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên động vật nói chung và tài nguyên Bò sát, Ếch nhái nói riêng của khu vực nghiên cứu.
4.4. Phương pháp nghiên cứu
4.4.1. Công tác chuẩn bị
Tham khảo tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
Chuẩn bị công cụ cần thiết cho công việc nghiên cứu.
Quan sát và nhận biết những mẫu vật đang lưu trữ tại phòng tiêu bản của trường.
Sơ bộ nghiên cứu khu vực điều tra thông qua bản đồ địa hình khu vực.
Thu thập tài liệu khí hậu thuỷ văn, địa chất, tình hình dân sinh kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên khu vực.
4.4.2. Điều tra ngoại nghiệp
4.4.2.1 Điều tra sơ thám
Tiến hành đi thực địa ở khu vực nghiên cứu, nắm bắt sơ bộ được tình hình khu vực nghiên cứu như: phân bố tài nguyên, điều kiện địa hình, các dạng sinh cảnh chính, từ đó xác định được các tuyến điều tra, các dạng sinh cảnh đó sao cho có tính khả thi cao nhất.
Thông qua việc điều tra sơ thám chúng tui xác định được các sinh cảnh chính sau:
Sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác.
Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có xen cây gỗ rải rác.
Sinh cảnh Khe suối, thuỷ vực.
Sinh cảnh nương rẫy làng bản.
Sinh cảnh rừng giàu ít bị tác động.
Ta lập các tuyến điều tra đi qua các sinh cảnh trên.
Tuyến số 1: Có tổng chiều dài 2.5km, xuất phát từ trạm kiểm lâm Thác Kèm đi dọc vào Thác Kèm. Đi qua các dạng sinh cảnh: Rừng giàu ít bị tác động, rừng thứ sinh sau khai thác, khe suối, vực nước.
Tuyến số 2: Có tổng chiều dài 4.5km, xuất phát từ trạm kiểm lâm Thác Kèm đi dọc theo Khe Mọi. Đi qua các dạng sinh cảnh: Rừng giàu ít bị tác động, rừng thứ sinh sau khai thác, khe suối, vực nước.
Tuyến số 3: Có chiều dài 6km, xuất phát từ trạm kiểm Thác Kèm đi ngược ra Bản Thìn. Tuyến này đi qua các dạng sinh cảnh: Nương rẫy làng bản, trảng cỏ cây bụi có xen cây gỗ.
Trên các tuyến chính lập thêm một số tuyến phụ đi theo các khe suối nhỏ đỗ vào khe chính.
4.4.2.2. Điều tra qua người dân và thợ săn
Phỏng vấn nhân dân địa phương, thợ săn kết hợp với việc quan sát thu thập các mẫu vật còn lưu giữ trong các gia đình và nhà văn hóa...
Kết quả phỏng vấn nhân dân và thợ săn ghi vào biểu 01.
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái qua nhân dân và thợ săn
Ngày phỏng vấn:......................................................................................................
Người phỏng vấn:.....................................................................................................
Stt
Tên loài
Số lượng
Thời gian gặp
Sinh cảnh
Địa điểm gặp
Ghi chú (Mô tả)
4.4.2.3. Khảo sát thực địa và thu thập mẫu vật
a. Điều tra thành phần loài
Đi theo tuyến, trên tuyến tiến hành điều tra từ 4 - 5 lần và tuân thủ nguyên tắc lặp lại. Mẫu quan sát, bắt được trên mỗi tuyến ghi vào biểu 02.
Người điều tra:.......................... Ngày điều tra: ..
Tuyến điều tra:.......................... Lần điều tra: ..
Sinh cảnh:................................. Điểm điều tra: ..
Mẫu biểu 02: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo tuyến
Stt
Tên loài
Thời gian gặp
Số lượng
Sinh cảnh
Ghi chú
b. Điều tra sự phân bố, Ếch nhái theo sinh cảnh và đai cao
+ Phân bố theo sinh cảnh
Từ kết quả điều tra theo tuyến xác định các sinh cảnh chính ghi kết quả vào biểu 03a.
Người điều tra:......................... Ngày điều tra: ..
Tuyến điều tra:......................... Lần điều tra: ..
Sinh cảnh:................................ Điểm điều tra: ..
Mẫu biểu 03a: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh
Stt
Tên loài
Sinh cảnh gặp
Sc1
Sc2
Sc3
Sc4
Sc5
%
+ Phân bố theo đai cao
Cũng từ kết quả điều tra theo tuyến xác định độ cao ghi kết quả vào biểu 03b.
Người điều tra:....................... Ngày điều tra: ..
Tuyến điều tra:........................ Lần điều tra: ..
Sinh cảnh:............................... Điểm điều tra: ..
Mẫu biểu 03b: Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo đai cao
STT
Tên loài
Đai cao(m)
<200
200400
400600
600800
>800
%
c. Điều tra giá trị tài nguyên và mức độ đe doạ
Tham khảo các tài liệu, phỏng vấn người dân, thị trường tiêu thụ...về giá trị của các loài kể cả giá trị sinh học lẫn giá trị kinh tế. Kết quả ghi vào biểu 04.
Người điều tra: Ngày điều tra:
Mẫu biểu 04:Biểu điều tra tài nguyên và mức độ đe doạ của Bò sát, Ếch nhái
Stt
Tên loài
Giá trị
Mức độ đe doạ
Nguồngen
Dược liệu
Thực phẩm
Bảo vệ môi trường
S Đ VN
NĐ32/CP
e. Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý tài nguyên rừng và đề xuất một số giải pháp bảo tồn
Bằng phương pháp phỏng vấn người dân, ban lãnh đạo VQG, khảo sát thực địa... nhằm nắm rõ các vấn đề sau:
- Nhân sự, cơ cấu tổ chức.
- Các hoạt động nghiên cứu của VQG về các loại tài nguyên này.
- Các hoạt động tuyên truyền về ý thức bảo vệ tài nguyên rừng nói chung.
- Ảnh hưởng của người dân đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên, khai thác tài nguyên này...
4.4.3. Phương pháp nội nghiệp
4.4.3.1 Bảng danh lục Bò sát, Ếch nhái
Từ các thông tin qua phỏng vấn, số liệu quan sát thực địa, phân tích mẫu sau đó tiến hành phân tích và sắp xếp danh lục các loài theo các lớp, bộ, họ, loài. Sử dụng khóa định loại Bò sát, Ếch nhái. Kết quả ghi vào biểu 05.
Mẫu biểu 05: Danh lục Bò sát, Ếch nhái VQG Pù Mát
STT (1)
Lớp - Bộ - Họ - Loài
Nguồn thông tin
Tên Việt Nam (2)
Tên khoa học (3)
QS (4)
MV (5)
ND (6)
TL (7)
Ghi chú: QS – quan sát; MV- mẫu vật; ND- nhân dân; TL- tài liệu
4.4.3.2. Đánh giá tính đa dạng phân ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Nông Lâm Thủy sản 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã hương vinh thị xã hương trà tỉnh thừa thiên Huế năm 2015 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu lựa chọn một số loại giá thể và dung dịch dinh dưỡng thích hợp cho trồng rau thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top