hj_be_yomj_kute

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Sức khoẻ là vấn đề hết sức quan trọng đối với con người. Trong các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe thì thực phẩm là yếu tố khá quyết định. Trong thực phẩm thì lại không có loại thực phẩm nào gọi là hoàn hảo. Vì vậy muốn có chế độ dinh dưỡng hợp lí thì con người phải biết kết hợp các loại thực phẩm một cách khoa học nhất. Theo bảng tiêu chuẩn dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng thì rau quả được xếp vào nhóm loại thực phẩm ăn theo nhu cầu. Qua đó thấy rằng, rau quả là thứ hết sức cần thiết cho cơ thể con người. Rau quả không chỉ là nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho con người mà nó còn có tác dụng chữa bệnh.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã tận dụng lợi thế của mình và đã đem về nguồn ngoại tệ không nhỏ nhờ việc xuất khẩu các sản phẩm từ rau quả. Trong số những loại rau quả đem xuất khẩu, chuối, dứa, cam là có hiệu quả kinh tế hơn cả. Trên thị trường Việt Nam và thị trường thế giới, dứa và các sản phẩm từ dứa là sản phẩm khá được ưa chuộng vì giá trị dinh dưỡng, tác dụng chữa bệnh của chúng. Theo nghiên cứu, trong dứa có chứa Enzim Bromelin chống ung thư và đại phẫu [2]. Hơn nữa, dứa có những đặc điểm nổi bật về giá trị cảm quan: màu đẹp, hương thơm, có vị chua ngọt, và có khả năng kích thích ăn ngon miệng, đặc biệt là có thể ăn tươi hay làm các nguyên liệu cho sản phẩm chế biến như dứa nước đường, mứt dứa, dứa sấy...đều rất tốt. Mặt khác, dứa chỉ phù hợp với khí hậu nhiệt đới nên đã trở thành đặc sản của vùng.
Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, người tiêu dùng không những chỉ cần ăn đủ chất mà còn có nhu cầu ăn ngon. Vì thế, sản xuất những gia vị có khả năng kích thích ngon miệng đang tạo ra một cơ hội rất lớn cho những người kinh doanh. Một yêu cầu cấp thiết đối những người làm thực phẩm là phải nghiên cứu chế biến những gia vị mới, mà từ dứa sấy ta có thể tạo ra nhiều loại gia vị ngon miệng và bổ dưỡng mà tính kinh tế lại cao như làm dứa lát mỏng trong canh chua ăn liền, bột dứa, dứa trong sản phẩm canh cua…Mặt khác, sấy dứa sẽ bảo quản được dứa lâu hơn. Nhưng một vấn đề đang đặt ra hiện nay là các sản phẩm dứa sấy trên thị trường chưa bảo quản được quá 3 - 4 tháng, không những vậy mầu sắc của những lát dứa còn bị đen, gây mất giá trị cảm quan cũng như giá trị sử dụng của sản phẩm. Vì thế, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hoàn thiện quy trình sấy dứa tạo ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày nay.
Được sự đồng ý của khoa Công nghệ thực phẩm - Trường đại học nông nghiệp I và Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, chúng tui tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sấy dứa lát mỏng”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài:
- Giữ được màu sắc tự nhiên của dứa sấy gần như dứa tươi.
- Bảo quản được sản phẩm trên sáu tháng.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài:
- Xác định độ chín của dứa nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy.
- Xác định được chế độ cắt lát dứa phù hợp.
- Xác định được chế độ sấy hợp lý.
- Xác định được hoá chất xử lý dứa.
Theo mục đích của đề tài, thấy rằng rất nhiều nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm dứa sấy hiện nay, song vì thời gian có hạn, chúng tui quyết định nghiên cứu chủ yếu các yếu tố đã được trình bầy trên phần yêu cầu, mỗi yếu tố lấy một số giá trị xác định.
PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại
Cây dứa có nguồn gốc từ vùng Nam Mỹ, ở các vùng miền nam Brazin, miền bắc Argentine và Paraguay [1, 18]. Ngày 04/11/1492, Christopher Colombo và đoàn thuỷ thủ đã vô tình tìm ra một thứ quả lạ khi con thuyền thả neo ở vùng Caribe. Họ đã ăn thứ quả đó và thích thú với mùi vị của nó. Vì thế ông đã ghi lại thứ quả kỳ lạ này [1, 22].
Sau này cùng với sự phát triển của ngành hàng hải, cây dứa đã được đưa đi khắp nơi.
Năm 1493, dứa xuất hiện ở Châu Âu.
Năm 1505, dứa xuất hiện ở Châu Phi.
Năm 1535, dứa xuất hiệnở Châu Á.
Từ năm 1520 đến năm 1530, dứa đã xuất hiện ở từ bờ phía tây Châu Mỹ.
Cuối thế kỷ 17, cây dứa đã được trồng ở hầu hết các vùng nhiệt đới trên thế giới.
Ở nước ta, cây dứa đã được trồng khắp nơi và là thứ quả rất được ưa chuộng [1].
Trước đây, dứa có nhiều tên gọi. Người Ấn Độ gọi là “nana” Người Tây Ban Nha gọi là “pinas”. Người Brazin gọi là “anama” hay “quả tuyệt vời”. Hiện nay, tên khoa học chính thức của dứa là Ananas comosus, thuộc họ Bromeliacea.
Những trái dứa tổ tiên của dứa hiện nay là thứ quả có rất nhiều hạt nhưng giờ thì không còn nữa [22].
Loài dứa hiện nay được chia làm 3 nhóm chính: nhóm Cayen, nhóm Queen, nhóm Spanish (còn gọi là dứa Tây Ban Nha) [1, 18].
Nhóm Queen (nhóm hoàng hậu)
+ Lá dứa cứng, có nhiều gai sắc nhọn, mặt trong của lá có 3 đường vân trắng hình răng cưa chạy song song theo chiều dài của phiến lá.
+ Quả dứa có hình bầu dục.
+ Khối lượng quả nhỏ, khoảng 500 - 800 gam/quả.
+ Quả có nhiều mắt, mắt lồi, cũng vì thế mà nhóm dứa này thường khó thao tác khi chế biến.
+ Thịt quả mầu vàng đậm, ít nước và giòn.
+ Quả có độ chua thấp, thơm, rất thích hợp cho việc ăn tươi.
Nhóm dứa Spanish
+ Lá mềm, dài, mép lá cong.
+ Qủa có hình gần hình bầu dục.
+ Kích thước quả trung bình, to hơn nhóm dứa Queen nhưng nhỏ hơn nhóm dứa Cayen, khối lượng quả khoảng xấp xỉ 1 kg/quả.
+ Quả có nhiều mắt sâu.
+ Thịt quả vàng trắng không đều.
+ Quả có độ chua cao và phẩm chất kém hơn dứa Queen.
Nhóm Cayen
+ Lá dài, phần lớn không có gai, một số ít có gai ở đầu chóp lá.
+ Quả có dạng hình trụ.
+ Khối lượng của quả thuộc nhóm này là lớn nhất khoảng 1.5 - 2 kg/quả.
+ Quả có mắt to và nông.
+ Thịt quả màu vàng nhạt.
+ Quả thường nhiều nước và ít thơm hơn dứa Queen. Phẩm chất dứa Cayen kém hơn dứa Queen nhưng lại cho năng suất cao, dứa loại này thường được sử dụng trong sản xuất chế biến đồ hộp. Tuy nhiên, nó rất dễ thối khi vận chuyển do vỏ mỏng [18].
2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta
- Dứa hoa Phú Hộ
Giống dứa này thuộc nhóm giống dứa Queen. Mắt quả dứa nhỏ, thịt quả vàng, giòn thơm. Giống này chịu được đất xấu, đất chua, dễ ra hoa trái vụ. Tuy nhiên, giống này có nhược điểm là quả nhỏ, năng suất thấp, khó chế biến nên hiệu quả kinh tế không cao [18].
- Dứa hoa Na Hoa
Giống này cũng thuộc nhóm dứa Queen. Mắt dứa nhỏ, lồi. Khi chín cả vỏ quả và thịt quả đều có mầu vàng. Thịt quả có nhiều nước hơn nhóm dứa hoa Phú Hộ, đồng thời quả to và ngắn hơn. Khối lượng quả trung bình 0.9 - 1.2 kg/quả. Nhược điểm của giống này là cho năng suất thấp [1, 18].
- Dứa Kiên Giang va dứa Bến Lức
Chúng cũng thuộc nhóm dứa Queen. Mắt quả dứa to, lồi. Thịt quả của dứa Kiên Giang nhiều hơn dứa Bến Lức [1].
- Dứa Cayen Chân Mộng
Giống này thuộc nhóm dứa Cayen, quả to, dễ thao tác. Thành phần, hàm lượng các chất trong dứa khá ổn định nên được sử dụng nhiều trong chế biến. Hiện nay, giống này đang được chú ý mở rộng diện tích canh tác [1, 15].
- Các giống dứa thuộc nhóm Spanish ở nước ta
Loại dứa này có rất nhiều giống, mầu sắc vỏ quả khi chín rất khác nhau: đỏ vàng, vàng xanh, xanh tím, xanh đen, xanh lá mạ. Khối lượng quả cũng rất khác nhau, từ đó tạo nên sự khác nhau về mặt phẩm chất [11].
2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới
Dứa là loại quả đặc sản của miền nhiệt đới, chỉ đứng thứ mười về sản lượng nhưng đứng đầu về mặt chất lượng. Nó là một trong sáu loại quả đứng đầu về mặt giá trị: nho, dứa, quả có múi, chuối, táo, xoài [22].

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Độ chín : ĐC
Đối chứng : ĐC
Công thức : CT
Thí nghiệm : TN
Enzim : E
Vitamin C : VTMC
Tiêu chuẩn Việt nam : TCVN




DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Sản lượng dứa năm 1996 (triệu tấn). 6
Bảng 2.2: Diện tích trồng một số cây ăn quả chính ở Việt Nam (ha) 7
Bảng 2.3: Thành phần hoá học của dứa 9
Bảng 4.1: Nhận xét cảm quan và đánh giá chỉ tiêu vật lý của dứa nguyên liệu 28
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu hoá lý của dứa nguyên liệu 29
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu hoá lý của dứa ở 3 độ chín sau quá trình sấy 31
(tính theo hàm lượng chất khô) 31
Bảng 4.5: Đánh giá cảm quan dứa thành phẩm ở các độ chín khác nhau 32
Bảng 4.6: Đánh giá cảm quan dứa sau quá trình sấy 34
ở các độ dày khác nhau 34
Bảng 4.7: Hàm lượng các chất trong dứa thành phẩm 35
ở các nhiệt độ sấy khác nhau 35
Bảng 4.8: Đánh giá cảm quan của dứa thành phẩm 41
ở các nhiệt độ sấy khác nhau 41
Bảng 4.9: Đánh giá cảm quan của dứa thành phẩm ở tốc độ tác nhân sấy 42
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu hoá lý của dứa thành phẩm được ngâm trong các chất phụ gia (tính theo hàm lượng chất khô) 44
Bảng 4.11: Kết quả đo màu của dứa có xử lý hoá chất sau 3 tháng 45
Bảng 4.12: Đánh giá chất lượng cảm quan của dứa thành phẩm đã qua xử lý hoá chất theo phương pháp cho đểm thị hiếu sau 5 tháng. 46




DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 2: Nguyên lý sấy đối lưu sử dụng không khí nóng 12
Sơ đồ 3: Quy trình chế biến dứa sấy lát mỏng 26
Sơ đồ 4: Sơ đồ đề xuất quy trình chế biến dứa sấy lát mỏng 49
Biểu đồ 4.1: Biểu diễn hàm lượng chất khô hòa tan của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau sau quá trình sấy 36
Biểu đồ 4.2: Hàm lượng đường tổng số của dứa sấy ở các nhiệt độ sấy khác nhau 37
Biểu đồ 4.3: Biểu diễn hàm lượng axit hữu cơ tổng số của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau sau quá trình sấy 38
Biểu đồ 4.4: Biểu diễn hàm lượng VTMC của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau 39
sau quá trình sấy 39
Biểu đồ 4.5: Biểu diễn độ ẩm của dứa thành phẩm ở nhiệt độ sấy khác nhau 40


MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT 1
MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích của đề tài: 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài: 2
PHẦN THỨ HAI 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa 3
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 3
2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta 5
2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam. 5
2.1.4. Đặc tính sinh học và thành phần hoá học của dứa 8
2.2. Công nghệ sấy rau quả và những biến đổi của rau quả trong quá trình sấy 10
2.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình sấy 10
2.2.2. Ưu điểm của quá trình sấy 10
2.2.3. Các phương pháp sấy 11
2.2.4. Những biến đổi chính trong quá trình sấy rau quả (xét trong phương pháp sấy đối lưu bằng không khí nóng). 13
2.2.5. Những biến đổi của rau quả (dứa) sau khi sấy. 16
2.3. Công nghệ cắt lát cho sản phẩm dứa sấy 17
2.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt lát 17
2.3.2. Các phương pháp cắt lát rau quả. 17
PHẦN THỨ BA: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Vật liệu nghiên cứu 19
3.1.1. Vật liệu 19
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19
3.1.3. công cụ và hoá chất nghiên cứu 19
3.2. Nội dung nghiên cứu 20
3.2.1. Nghiên cứu yếu tố cơ lí 20
3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố thực nghiệm 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu 21
3.3.1 Phương pháp xác định độ chín của dứa nguyên liệu 21
3.3.2. Phương pháp xác định độ dày lát dứa thích hợp cho quá trìmh sấy 22
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu nhiệt độ sấy phù hợp với quá trình sấy dứa lát mỏng. 22
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu một số kỹ thuật xử lý dứa trước khi đem sấy. 22
3.3.6. Phương pháp lấy mẫu 23
3.4.1. Phân loại nguyên liệu 23
3.4.2. Rửa 24
3.4.4. Tạo hình 24
3.4.5. Xử lý hóa chất 25
3.4.6. Sấy dứa 25
3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh và hoá lý 26
3.5.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá lý 26
3.5.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh. 27
3.6. Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 27
PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.2. Xác định độ cứng và độ chín nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy 28
4.2.1. Nhận xét cảm quan về 3 độ chín 28
4.2.2. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa nguyên liệu 29
4.2.3. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa sau quá trình sấy 30
4.3. Xác định độ dày lát dứa phù hợp với sản phẩm dứa sấy 33
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chất lượng của sản phẩm dứa sấy 35
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ tác nhân sấy tới chất lượng sản phẩm 41
4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đến chất lượng sản phẩm dứa sấy 43



PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. Đề nghị 48


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

thienkhai$$

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu công nghệ sấy dứa lát mỏng





MỤC LỤC


PHẦN THỨ NHẤT 1

MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2

1.2.1. Mục đích của đề tài: 2

1.2.2. Yêu cầu của đề tài: 2

PHẦN THỨ HAI 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa 3

2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 3

2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta 5

2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam. 5

2.1.4. Đặc tính sinh học và thành phần hoá học của dứa 8

2.2. Công nghệ sấy rau quả và những biến đổi của rau quả trong quá trình sấy 10

2.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình sấy 10

2.2.2. Ưu điểm của quá trình sấy 10

2.2.3. Các phương pháp sấy 11

2.2.4. Những biến đổi chính trong quá trình sấy rau quả (xét trong phương pháp sấy đối lưu bằng không khí nóng). 13

2.2.5. Những biến đổi của rau quả (dứa) sau khi sấy. 16

2.3. Công nghệ cắt lát cho sản phẩm dứa sấy 17

2.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt lát 17

2.3.2. Các phương pháp cắt lát rau quả. 17

PHẦN THỨ BA: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1. Vật liệu nghiên cứu 19

3.1.1. Vật liệu 19

3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19

3.1.3. công cụ và hoá chất nghiên cứu 19

3.2. Nội dung nghiên cứu 20

3.2.1. Nghiên cứu yếu tố cơ lí 20

3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố thực nghiệm 21

3.3. Phương pháp nghiên cứu 21

3.3.1 Phương pháp xác định độ chín của dứa nguyên liệu 21

3.3.2. Phương pháp xác định độ dày lát dứa thích hợp cho quá trìmh sấy 22

3.3.3. Phương pháp nghiên cứu nhiệt độ sấy phù hợp với quá trình sấy dứa lát mỏng. 22

3.3.5. Phương pháp nghiên cứu một số kỹ thuật xử lý dứa trước khi đem sấy. 22

3.3.6. Phương pháp lấy mẫu 23

3.4.1. Phân loại nguyên liệu 23

3.4.2. Rửa 24

3.4.4. Tạo hình 24

3.4.5. Xử lý hóa chất 25

3.4.6. Sấy dứa 25

3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh và hoá lý 26

3.5.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá lý 26

3.5.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh. 27

3.6. Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 27

PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28

4.2. Xác định độ cứng và độ chín nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy 28

4.2.1. Nhận xét cảm quan về 3 độ chín 28

4.2.2. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa nguyên liệu 29

4.2.3. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa sau quá trình sấy 30

4.3. Xác định độ dày lát dứa phù hợp với sản phẩm dứa sấy 33

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chất lượng của sản phẩm dứa sấy 35

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ tác nhân sấy tới chất lượng sản phẩm 41

4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đến chất lượng sản phẩm dứa sấy 43




PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48

5.1. Kết luận 48

5.2. Đề nghị 48





/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-cong-nghe-say-dua-lat-mong-87522/


Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cơ... vì thế nó thường không bền, dễ bị phân huỷ bay hơi trong quá trính sấy. Rau quả trong quá trình sấy bị giảm mùi thơm tự nhiên nhưng lại có thêm mùi thơm của các phản ứng xảy ra trong quá trình như phản ứng Mailar [16].
Hexoza + Pentoza + axitamin furfurol + oxymetylfurfurol + các andehit.
Bản thân Furfurol và oxymetylfurfurol là những andehit vòng có mùi đặc trưng khá dễ chịu.
- Thứ năm là sự biến đổi về vị của rau quả trong quá trình sấy.
Do hàm lượng nước mất đi, dẫn đến nồng độ chất vị trong dứa thay đổi. Nồng độ chất vị ngọt (do đường tạo thành), và vị mặn tăng. Nồng độ vị chua giảm do axit bị bay hơi.
- Thứ sáu là sự tổn hao chất dinh dưỡng.
Trong quá trình sấy, một lượng đường và axit amin bị tổn hao do tham gia vào phản ứng Maillard. Bên cạnh đó, VTMC cũng bị tổn thất khá nhiều do nó là một chất không bền ở điều kiện nhiệt độ. Hàm lượng beta caroten thì bị phân huỷ do bị đứt ở các nối đôi dưới tác dụng nhiệt độ [16].
2.2.5. Những biến đổi của rau quả (dứa) sau khi sấy.
- Thứ nhất là quá trình hút ẩm trở lại.
Sau khi sấy, dứa đã trở thành sản phẩm khô, các đường mao quản rỗng nước. Theo nguyên lý khuyếch tán ẩm, dứa sẽ có xu hướng hút ẩm nên những các trạng thái vật lý sẽ thay đổi: dứa không còn có độ giòn, nó sẽ trương lên, độ dai tăng, khối lượng riêng lại giảm.
- Thứ hai là quá trình sẫm màu.
Sau giai đoạn sấy, trong dứa vẫn tồn tại một lượng E OXH khử: PPO, PO. Hiện tượng sẫm màu trong sản phẩm là do phản ứng OXH hợp chất phenol dưới tác dụng của E OXH. Trong quá trình bảo quản sản phẩm dứa sấy thì phản ứng này càng nhanh chóng hơn do sự có mặt của O2 trong không khí.
- Thứ ba là quá trình tổn thất chất dinh dưỡng.
Một thông số quan trọng hay được quan tâm đó là hàm lượng VTM nhưng hàm lượng này thì rất dễ bị tổn thất.
Trong sản phẩm dứa sấy vẫn còn lượng VTMC, nó tồn tại ở dạng đồng phân L, là dẫn xuất của đường và đồng thời là sản phẩm trung gian của phản ứng Mailar. VTMC không bền, nó bị phân huỷ ở nhiệt độ trên 200C hay dưới tác dụng của ánh sáng trong thời giản bảo quản.
Qua trên, thấy rằng để tạo ra được một sản phẩm dứa sấy tốt chúng ta phải quan tâm đến các vấn đề sau:
- Lựa chọn phương pháp sấy hợp lý tính cả về mặt hiệu quả kinh tế vì nó có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và giá thành sản phẩm.
- Lựa chọn nguyên liệu, độ chín của dứa phù hợp cho quá trình sấy dứa vì mỗi loại nguyên liệu, mỗi độ chín thì hàm lượng các chất là khác nhau.
- Ức chế hoạt động của các E, hạn chế sự tổn thất về chất dinh dưỡng là một điều hết sức cần thiết. Cần xử lý hoá chất để kĩm hãm tốc độ mất mầu và quan tâm cải biến điều kiện bảo quản.
2.3. Công nghệ cắt lát cho sản phẩm dứa sấy
Trong công nghệ sấy rau quả, quá trình tạo hình là một quá trình khá quan trọng. Để sản phẩm rau quả sấy đồng đều về hình dáng, chất lượng tốt, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng, tăng giá trị thương phẩm thì quá trình cắt lát được áp dụng khá phổ biến.
2.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt lát [5].
Cắt lát là một giai đoạn tạo hình cho nguyên liệu. Đây là quá trình cơ học, không gây ra những biến đổi hóa học trong sản phẩm.
Quá trình cắt lát được thực hiện dưới tác dụng của lực cắt cơ học, nguyên liệu được tạo thành những lát mỏng có độ dày giống nhau vì thế thuận tiện cho quá trình chế biến tiếp theo hơn.
2.3.2. Các phương pháp cắt lát rau quả [5].
Để cắt lát rau quả có rất nhiều cách như dùng các sợi dây mảnh nhỏ, dùng tia laser cực mạnh... nhưng phương pháp phổ biến nhất là dùng dao cắt bản mỏng.
Các phương pháp cắt lát rau qủa dùng dao cắt bản mỏng:
Phương pháp quả, củ đứng yên, dao chuyển động.
Phương pháp quả củ chuyển động, dao đứng yên.
Từ phương pháp cắt lát trên các loại máy cắt đã ra đời, nó gồm có:
Máy cắt tự động.
Máy cắt thủ công.
Máy cắt bán tự động.
+ Máy cắt bán tự động kiểu trục đứng.
+ Máy cắt bán tự động kiểu trục ngang.
Trong các loại máy cắt trên, loại máy khá phổ biến ở những nước đang phát triển như Việt Nam là kiểu máy cắt bản tự động kiểu trục đứng. Bộ phận cắt là đĩa quay (trên đĩa có lắp dao) trục đứng. Động cơ chuyền chuyển động đến đĩa lắp dao. Nguyên liệu được đưa vào phễu nhờ tấm kê, sau đó bị dao cắt thành lát. Lát quả, củ được đưa ra ngoài qua rãnh ở chỗ lắp dao trên đĩa. Năng suất của máy này có thể đạt được 400 - 500 kg/h hay 150 lát/phút [5].
Vì những ưu điểm đơn giản, hiệu quả trên của loại máy cắt bán công nghiệp chúng tui đã tiến hành thí nghiệm trên loại máy này.
PHẦN THỨ BA
VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tui sử dụng giống dứa Queen trồng ở Lào Cai, bán tại số nhà 258 Hồng Hà - Long Biên để thực hiện đề tài này.
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Thực hiện đề tài này tại xưởng thực nghiệm thuộc Viện Cơ điện nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch 54/102 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội.
3.1.3. công cụ và hoá chất nghiên cứu
* Dụng cụ, hoá chất xác định hoá sinh
-Dụng cụ:
+ Cân phân tích.
+ Chiết quang kế.
+ Xuyên tâm kế (máy đo độ chắc của thịt quả) FT 327 do Italia sản xuất.
+ Máy đo màu Minolta CR_300 do Nhật sản suất.
+ Bình tam giác.
+ Ống nghiệm.
+ Buret.
+ Pipet.
+ Bếp điện.
+ Giấy lọc.
+ Phễu
- Hoá chất: dung dịch NaOH 10% và 0.1 N, HCl 2% và 6N, K3Fe(CN)6 0.5N, Na2S2O3 0.5N, KI + ZnSO4, I2 1%, phenolphtalein 1%, tinh bột 0.5%.
* công cụ và hoá chất thực hiện trong quy trình sản xuất dứa sấy.
- Dụng cụ:
+ Máy cắt lát CM 150 do viện CĐNN & CNSTH sản xuất.
+ Chậu ngâm hoá chất.
+ Khay dứa inoc.
+ Túi polyme 2 lớp.
+ Tủ sấy thí nghiệm có cải tiến đo tốc độ gió Ketong 101 - 1.
+ Máy đo tốc độ gió Testo 435 do Cộng hoà liên bang Đức chế tạo.
+ Nhiệt kế.
- Hoá chất: axit citric, canxi clorua, nartri bisunfit.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Theo phân tích của chúng tui có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự biến mầu và hư hỏng của sản phẩm không bảo quản được trên sáu tháng.
Xét nguyên nhân nội tại, sản phẩm dứa sấy hư hỏng do dứa nguyên liệu có nhiều độ chín khác nhau dẫn đến hàm lượng các chất hoá học, độ ẩm khác nhau nên không đạt được sự đồng nhất giữa các sản phẩm sấy.
Xét về nguyên nhân công nghệ xử lí hoá chất, dứa có thể chưa được xử lí một cách thích hợp trước và sau quá trình sấy dẫn đến không có tác dụng hay chỉ có tác dụng rất ít trong việc làm giảm sự biến màu và sự hư hỏng của sản phẩm.
Xét về khía cạnh công nghệ thiết bị thì nhiệt độ sấy thời gian sấy có thể chưa phù hợp, công nghệ bao gói chưa tốt nên không bảo quản được sản phẩm.
Vì thế chúng tui tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau.
3.2.1. Nghiên cứu yếu tố cơ lí
* Nghiên cứu, lựa chọn, giống, độ chín của nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy dứa dựa vào:
- Đánh giá cảm quan dứa nguyên liệu và dứa sau khi sấy về màu sắc hương vị.
- Phân tích các chỉ tiêu hoá lý của dứa nguyên liệu và dứa sau khi sấy.
3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố thực nghiệm
* Nghiên cứu độ dày của lát dứa phù hợp với quy trình sấy dứa.
* Nghiên cứu kỹ thuật sấy thích hợp, xét về 2 yếu tố: nhiệt độ, tốc độ tác nhân sấy.
* Nghiên cứu kỹ thuật xử lý hoá chất trước khi sấy.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Ở đây, chúng tui tiến hành thí nghiệm đơn yếu tố.
Mỗi công thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần sử dụng 5 kg dứa trước khi tạo hình và sau mỗi công thức đều tiến hành đánh giá cảm quan, bao gói sản phẩm trong túi polyme 2 lớp.
3.3.1 Phương pháp xác định độ chín của dứa nguyên liệu
Dứa chín kỹ thuật là dứa có khoảng 1/3 vỏ quả dứa là mầu vàng, dựa vào đó ta xác định 3 độ chín kỹ thuật khác nhau của dứa nguyên liệu cho quá trình sấy.
- Độ chín 1: vỏ dứa màu xanh đậm, thịt vỏ mầu trắng vàng.
- Độ chín 2: khoảng 10% - 20% bề mặt vỏ dứa có màu xanh ánh vàng, thịt quả màu vàng nhạt.
- Độ chín 3: từ 50 - 60% bề mặt vỏ quả có màu xanh ánh vàng, thịt quả màu vàng đậm hơn màu thịt quả ở độ chín 2.
Cách bố trí thí nghiệm để xác định độ chín phù hợp với quá trình sấy.
CT1: Dứa có độ chín 1 qua quá trình sấy.
CT2: Dứa có độ chín 2 qua quá trình sấy.
CT3: Dứa có độ chín 3 qua quá trình sấy.
3.3.2. Phương pháp xác định độ dày lát dứa thích hợp cho quá trìmh sấy
Thí nghiệm trên cùng một loại dứa nguyên liệu, cùng một độ chín và cùng một kích thước quả.
CT4: Dứa có độ dày lát dứa 2mm qua quá trình sấy.
CT5: Dứa có độ dày lát dứa 4mm qua quá trình sấy.
CT6: Dứa có độ dày lát dứa 6 mm qua quá trình sấy.
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu nhiệt độ sấy phù hợp với quá trình sấy dứa lát mỏng.
Thí nghiệm trên tiến hành trên cùng một loại dứa, cùng độ chín, cùng kích thước quả, cùng có độ dày lát dứa như nhau.
DC1: Dứa không sấy.
CT7: Dứa sấy ở nhiệt độ 550C.
CT8: Dứa sấy ở nhiệt độ 600C.
CT9: Dứa sấy ở nhiệt độ 650C.
3.3.4. Phương pháp nghiên cứu tốc độ tác nhân sấy phù hợp cới quá trình sấy dứa lát mỏng.
Thí nghiệm trên tiến hành trên cùng một loại dứa, cùng một độ chín, cùng một kích thước quả, cùng một độ dày lát dứa và cùng ở một nhiệt độ sấy.
CT10: Dứa sấy ở tốc độ 2 m/s.
CT11: Dứa sấy ở tốc độ 2.6 m/s.
CT12: Dứa sấy ở tốc độ 3.2 m/s.
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu một ...
anh ơi, cho em xin file này với ạ

 

thanhssse1

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu công nghệ sấy dứa lát mỏng





MỤC LỤC


PHẦN THỨ NHẤT 1

MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2

1.2.1. Mục đích của đề tài: 2

1.2.2. Yêu cầu của đề tài: 2

PHẦN THỨ HAI 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa 3

2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 3

2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta 5

2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam. 5

2.1.4. Đặc tính sinh học và thành phần hoá học của dứa 8

2.2. Công nghệ sấy rau quả và những biến đổi của rau quả trong quá trình sấy 10

2.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình sấy 10

2.2.2. Ưu điểm của quá trình sấy 10

2.2.3. Các phương pháp sấy 11

2.2.4. Những biến đổi chính trong quá trình sấy rau quả (xét trong phương pháp sấy đối lưu bằng không khí nóng). 13

2.2.5. Những biến đổi của rau quả (dứa) sau khi sấy. 16

2.3. Công nghệ cắt lát cho sản phẩm dứa sấy 17

2.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt lát 17

2.3.2. Các phương pháp cắt lát rau quả. 17

PHẦN THỨ BA: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1. Vật liệu nghiên cứu 19

3.1.1. Vật liệu 19

3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19

3.1.3. công cụ và hoá chất nghiên cứu 19

3.2. Nội dung nghiên cứu 20

3.2.1. Nghiên cứu yếu tố cơ lí 20

3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố thực nghiệm 21

3.3. Phương pháp nghiên cứu 21

3.3.1 Phương pháp xác định độ chín của dứa nguyên liệu 21

3.3.2. Phương pháp xác định độ dày lát dứa thích hợp cho quá trìmh sấy 22

3.3.3. Phương pháp nghiên cứu nhiệt độ sấy phù hợp với quá trình sấy dứa lát mỏng. 22

3.3.5. Phương pháp nghiên cứu một số kỹ thuật xử lý dứa trước khi đem sấy. 22

3.3.6. Phương pháp lấy mẫu 23

3.4.1. Phân loại nguyên liệu 23

3.4.2. Rửa 24

3.4.4. Tạo hình 24

3.4.5. Xử lý hóa chất 25

3.4.6. Sấy dứa 25

3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh và hoá lý 26

3.5.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá lý 26

3.5.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh. 27

3.6. Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 27

PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28

4.2. Xác định độ cứng và độ chín nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy 28

4.2.1. Nhận xét cảm quan về 3 độ chín 28

4.2.2. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa nguyên liệu 29

4.2.3. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa sau quá trình sấy 30

4.3. Xác định độ dày lát dứa phù hợp với sản phẩm dứa sấy 33

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chất lượng của sản phẩm dứa sấy 35

4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ tác nhân sấy tới chất lượng sản phẩm 41

4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đến chất lượng sản phẩm dứa sấy 43




PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48

5.1. Kết luận 48

5.2. Đề nghị 48





/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-cong-nghe-say-dua-lat-mong-87522/


Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cơ... vì thế nó thường không bền, dễ bị phân huỷ bay hơi trong quá trính sấy. Rau quả trong quá trình sấy bị giảm mùi thơm tự nhiên nhưng lại có thêm mùi thơm của các phản ứng xảy ra trong quá trình như phản ứng Mailar [16].
Hexoza + Pentoza + axitamin furfurol + oxymetylfurfurol + các andehit.
Bản thân Furfurol và oxymetylfurfurol là những andehit vòng có mùi đặc trưng khá dễ chịu.
- Thứ năm là sự biến đổi về vị của rau quả trong quá trình sấy.
Do hàm lượng nước mất đi, dẫn đến nồng độ chất vị trong dứa thay đổi. Nồng độ chất vị ngọt (do đường tạo thành), và vị mặn tăng. Nồng độ vị chua giảm do axit bị bay hơi.
- Thứ sáu là sự tổn hao chất dinh dưỡng.
Trong quá trình sấy, một lượng đường và axit amin bị tổn hao do tham gia vào phản ứng Maillard. Bên cạnh đó, VTMC cũng bị tổn thất khá nhiều do nó là một chất không bền ở điều kiện nhiệt độ. Hàm lượng beta caroten thì bị phân huỷ do bị đứt ở các nối đôi dưới tác dụng nhiệt độ [16].
2.2.5. Những biến đổi của rau quả (dứa) sau khi sấy.
- Thứ nhất là quá trình hút ẩm trở lại.
Sau khi sấy, dứa đã trở thành sản phẩm khô, các đường mao quản rỗng nước. Theo nguyên lý khuyếch tán ẩm, dứa sẽ có xu hướng hút ẩm nên những các trạng thái vật lý sẽ thay đổi: dứa không còn có độ giòn, nó sẽ trương lên, độ dai tăng, khối lượng riêng lại giảm.
- Thứ hai là quá trình sẫm màu.
Sau giai đoạn sấy, trong dứa vẫn tồn tại một lượng E OXH khử: PPO, PO. Hiện tượng sẫm màu trong sản phẩm là do phản ứng OXH hợp chất phenol dưới tác dụng của E OXH. Trong quá trình bảo quản sản phẩm dứa sấy thì phản ứng này càng nhanh chóng hơn do sự có mặt của O2 trong không khí.
- Thứ ba là quá trình tổn thất chất dinh dưỡng.
Một thông số quan trọng hay được quan tâm đó là hàm lượng VTM nhưng hàm lượng này thì rất dễ bị tổn thất.
Trong sản phẩm dứa sấy vẫn còn lượng VTMC, nó tồn tại ở dạng đồng phân L, là dẫn xuất của đường và đồng thời là sản phẩm trung gian của phản ứng Mailar. VTMC không bền, nó bị phân huỷ ở nhiệt độ trên 200C hay dưới tác dụng của ánh sáng trong thời giản bảo quản.
Qua trên, thấy rằng để tạo ra được một sản phẩm dứa sấy tốt chúng ta phải quan tâm đến các vấn đề sau:
- Lựa chọn phương pháp sấy hợp lý tính cả về mặt hiệu quả kinh tế vì nó có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và giá thành sản phẩm.
- Lựa chọn nguyên liệu, độ chín của dứa phù hợp cho quá trình sấy dứa vì mỗi loại nguyên liệu, mỗi độ chín thì hàm lượng các chất là khác nhau.
- Ức chế hoạt động của các E, hạn chế sự tổn thất về chất dinh dưỡng là một điều hết sức cần thiết. Cần xử lý hoá chất để kĩm hãm tốc độ mất mầu và quan tâm cải biến điều kiện bảo quản.
2.3. Công nghệ cắt lát cho sản phẩm dứa sấy
Trong công nghệ sấy rau quả, quá trình tạo hình là một quá trình khá quan trọng. Để sản phẩm rau quả sấy đồng đều về hình dáng, chất lượng tốt, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng, tăng giá trị thương phẩm thì quá trình cắt lát được áp dụng khá phổ biến.
2.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt lát [5].
Cắt lát là một giai đoạn tạo hình cho nguyên liệu. Đây là quá trình cơ học, không gây ra những biến đổi hóa học trong sản phẩm.
Quá trình cắt lát được thực hiện dưới tác dụng của lực cắt cơ học, nguyên liệu được tạo thành những lát mỏng có độ dày giống nhau vì thế thuận tiện cho quá trình chế biến tiếp theo hơn.
2.3.2. Các phương pháp cắt lát rau quả [5].
Để cắt lát rau quả có rất nhiều cách như dùng các sợi dây mảnh nhỏ, dùng tia laser cực mạnh... nhưng phương pháp phổ biến nhất là dùng dao cắt bản mỏng.
Các phương pháp cắt lát rau qủa dùng dao cắt bản mỏng:
Phương pháp quả, củ đứng yên, dao chuyển động.
Phương pháp quả củ chuyển động, dao đứng yên.
Từ phương pháp cắt lát trên các loại máy cắt đã ra đời, nó gồm có:
Máy cắt tự động.
Máy cắt thủ công.
Máy cắt bán tự động.
+ Máy cắt bán tự động kiểu trục đứng.
+ Máy cắt bán tự động kiểu trục ngang.
Trong các loại máy cắt trên, loại máy khá phổ biến ở những nước đang phát triển như Việt Nam là kiểu máy cắt bản tự động kiểu trục đứng. Bộ phận cắt là đĩa quay (trên đĩa có lắp dao) trục đứng. Động cơ chuyền chuyển động đến đĩa lắp dao. Nguyên liệu được đưa vào phễu nhờ tấm kê, sau đó bị dao cắt thành lát. Lát quả, củ được đưa ra ngoài qua rãnh ở chỗ lắp dao trên đĩa. Năng suất của máy này có thể đạt được 400 - 500 kg/h hay 150 lát/phút [5].
Vì những ưu điểm đơn giản, hiệu quả trên của loại máy cắt bán công nghiệp chúng tui đã tiến hành thí nghiệm trên loại máy này.
PHẦN THỨ BA
VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
3.1.1. Vật liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tui sử dụng giống dứa Queen trồng ở Lào Cai, bán tại số nhà 258 Hồng Hà - Long Biên để thực hiện đề tài này.
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu
Thực hiện đề tài này tại xưởng thực nghiệm thuộc Viện Cơ điện nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch 54/102 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội.
3.1.3. công cụ và hoá chất nghiên cứu
* Dụng cụ, hoá chất xác định hoá sinh
-Dụng cụ:
+ Cân phân tích.
+ Chiết quang kế.
+ Xuyên tâm kế (máy đo độ chắc của thịt quả) FT 327 do Italia sản xuất.
+ Máy đo màu Minolta CR_300 do Nhật sản suất.
+ Bình tam giác.
+ Ống nghiệm.
+ Buret.
+ Pipet.
+ Bếp điện.
+ Giấy lọc.
+ Phễu
- Hoá chất: dung dịch NaOH 10% và 0.1 N, HCl 2% và 6N, K3Fe(CN)6 0.5N, Na2S2O3 0.5N, KI + ZnSO4, I2 1%, phenolphtalein 1%, tinh bột 0.5%.
* công cụ và hoá chất thực hiện trong quy trình sản xuất dứa sấy.
- Dụng cụ:
+ Máy cắt lát CM 150 do viện CĐNN & CNSTH sản xuất.
+ Chậu ngâm hoá chất.
+ Khay dứa inoc.
+ Túi polyme 2 lớp.
+ Tủ sấy thí nghiệm có cải tiến đo tốc độ gió Ketong 101 - 1.
+ Máy đo tốc độ gió Testo 435 do Cộng hoà liên bang Đức chế tạo.
+ Nhiệt kế.
- Hoá chất: axit citric, canxi clorua, nartri bisunfit.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Theo phân tích của chúng tui có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự biến mầu và hư hỏng của sản phẩm không bảo quản được trên sáu tháng.
Xét nguyên nhân nội tại, sản phẩm dứa sấy hư hỏng do dứa nguyên liệu có nhiều độ chín khác nhau dẫn đến hàm lượng các chất hoá học, độ ẩm khác nhau nên không đạt được sự đồng nhất giữa các sản phẩm sấy.
Xét về nguyên nhân công nghệ xử lí hoá chất, dứa có thể chưa được xử lí một cách thích hợp trước và sau quá trình sấy dẫn đến không có tác dụng hay chỉ có tác dụng rất ít trong việc làm giảm sự biến màu và sự hư hỏng của sản phẩm.
Xét về khía cạnh công nghệ thiết bị thì nhiệt độ sấy thời gian sấy có thể chưa phù hợp, công nghệ bao gói chưa tốt nên không bảo quản được sản phẩm.
Vì thế chúng tui tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau.
3.2.1. Nghiên cứu yếu tố cơ lí
* Nghiên cứu, lựa chọn, giống, độ chín của nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy dứa dựa vào:
- Đánh giá cảm quan dứa nguyên liệu và dứa sau khi sấy về màu sắc hương vị.
- Phân tích các chỉ tiêu hoá lý của dứa nguyên liệu và dứa sau khi sấy.
3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố thực nghiệm
* Nghiên cứu độ dày của lát dứa phù hợp với quy trình sấy dứa.
* Nghiên cứu kỹ thuật sấy thích hợp, xét về 2 yếu tố: nhiệt độ, tốc độ tác nhân sấy.
* Nghiên cứu kỹ thuật xử lý hoá chất trước khi sấy.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Ở đây, chúng tui tiến hành thí nghiệm đơn yếu tố.
Mỗi công thức thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần sử dụng 5 kg dứa trước khi tạo hình và sau mỗi công thức đều tiến hành đánh giá cảm quan, bao gói sản phẩm trong túi polyme 2 lớp.
3.3.1 Phương pháp xác định độ chín của dứa nguyên liệu
Dứa chín kỹ thuật là dứa có khoảng 1/3 vỏ quả dứa là mầu vàng, dựa vào đó ta xác định 3 độ chín kỹ thuật khác nhau của dứa nguyên liệu cho quá trình sấy.
- Độ chín 1: vỏ dứa màu xanh đậm, thịt vỏ mầu trắng vàng.
- Độ chín 2: khoảng 10% - 20% bề mặt vỏ dứa có màu xanh ánh vàng, thịt quả màu vàng nhạt.
- Độ chín 3: từ 50 - 60% bề mặt vỏ quả có màu xanh ánh vàng, thịt quả màu vàng đậm hơn màu thịt quả ở độ chín 2.
Cách bố trí thí nghiệm để xác định độ chín phù hợp với quá trình sấy.
CT1: Dứa có độ chín 1 qua quá trình sấy.
CT2: Dứa có độ chín 2 qua quá trình sấy.
CT3: Dứa có độ chín 3 qua quá trình sấy.
3.3.2. Phương pháp xác định độ dày lát dứa thích hợp cho quá trìmh sấy
Thí nghiệm trên cùng một loại dứa nguyên liệu, cùng một độ chín và cùng một kích thước quả.
CT4: Dứa có độ dày lát dứa 2mm qua quá trình sấy.
CT5: Dứa có độ dày lát dứa 4mm qua quá trình sấy.
CT6: Dứa có độ dày lát dứa 6 mm qua quá trình sấy.
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu nhiệt độ sấy phù hợp với quá trình sấy dứa lát mỏng.
Thí nghiệm trên tiến hành trên cùng một loại dứa, cùng độ chín, cùng kích thước quả, cùng có độ dày lát dứa như nhau.
DC1: Dứa không sấy.
CT7: Dứa sấy ở nhiệt độ 550C.
CT8: Dứa sấy ở nhiệt độ 600C.
CT9: Dứa sấy ở nhiệt độ 650C.
3.3.4. Phương pháp nghiên cứu tốc độ tác nhân sấy phù hợp cới quá trình sấy dứa lát mỏng.
Thí nghiệm trên tiến hành trên cùng một loại dứa, cùng một độ chín, cùng một kích thước quả, cùng một độ dày lát dứa và cùng ở một nhiệt độ sấy.
CT10: Dứa sấy ở tốc độ 2 m/s.
CT11: Dứa sấy ở tốc độ 2.6 m/s.
CT12: Dứa sấy ở tốc độ 3.2 m/s.
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu một ...
cho em xin file ạ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích môi trường kinh doanh Công ty nghiên cứu Công ty Lữ hành Hanoitourist Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top