daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 5
Phần một : Giới thiệu chung về tài liệu 7
Phần hai : Nội dung tiểu mÔĐun
phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 9
Chủ đề 1 : Nhập môn về nghiên cứu khoa học giáo dục 10
– Mục tiêu 10
– Các hoạt động : 10
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khoa học và nghiên cứu khoa học 10
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nghiên cứu khoa học giáo dục 13
– Thông tin phản hồi cho các hoạt động 16
Chủ đề 2 : Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục 18
– Mục tiêu 18
– Các hoạt động : 18
Hoạt động 1 : Xác định vấn đề cần nghiên cứu 18
Hoạt động 2 : Viết đề cương nghiên cứu khoa học 19
Hoạt động 3 : Thu thập, xử lí thông tin lí luận 26
Hoạt động 4 : Xây dựng công cụ, các công cụ đo 27
Hoạt động 5 : Chọn mẫu nghiên cứu 28
Hoạt động 6 : Thu thập dữ kiện và xử lí 30
Hoạt động 7 : Viết bản thảo 31
Hoạt động 8 : Hoàn tất công trình và in 32
– Thông tin phản hồi cho các hoạt động 32
Chủ đề 3 : Một số phương pháp thu thập dữ kiện 40
– Mục tiêu 40
– Các hoạt động : 40
A. Phương pháp bút vấn 40
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích và công dụng của phương
pháp bút vấn 40
Hoạt động 2 : Cách soạn bản bút vấn 41
Hoạt động 3 : Những điểm lưu ý khi soạn câu hỏi 43
Hoạt động 4 : Thử nghiệm bản bút vấn 45
B. Phương pháp phỏng vấn 46
Hoạt động 5 : Mục đích và công dụng của phỏng vấn 46
Hoạt động 6 : Tìm hiểu về người phỏng vấn 47
Hoạt động 7 : Tìm hiểu các loại phỏng vấn 47
Hoạt động 8 : Tìm hiểu cách thức thực hiện phỏng vấn 48
C. Phân tích nội dung 50
Hoạt động 9 : Mục đích và công dụng của phân tích nội dung 50
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHoạt động 10 : Tìm hiểu phương pháp phân tích nội dung 50
Hoạt động 11 : Định lượng trong phân tích nội dung 52
D. Quan sát 53
Hoạt động 12 : Mục đích và công dụng của quan sát 53
– Thông tin phản hồi cho các hoạt động 55
Chủ đề 4 : Xử lí các dữ kiện 64
– Mục tiêu 64
– Các hoạt động 64
A. Các loại dữ kiện 64
Hoạt động 1 : Tìm hiểu dữ kiện định tính 64
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dữ kiện định lượng 65
Hoạt động 3 : Thống kê và mô tả các dữ kiện định tính 67
B. Các số thống kê thường dùng và công dụng 69
Hoạt động 4 : Cách tính và công dụng của số trung bình cộng 69
Hoạt động 5 : Cách tính và công dụng của số tỉ lệ 71
Hoạt động 6 : Hệ số tương quan và pearson và công dụng 72
Hoạt động 7 : Thực hành giải thích các số liệu 74
– Thông tin phản hồi cho các hoạt động 75
Chủ đề 5 : Đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục 81
– Mục tiêu 81
– Các hoạt động 81
Hoạt động 1 : Các tiêu chí và phương pháp đánh giá
công trình nghiên cứu khoa học giáo dục 81
Hoạt động 2 : Hội đồng đánh giá công trình nghiên cứu khoa
học giáo dục 82
– Thông tin phản hồi cho các hoạt động 84LỜI NÓI ĐẦU
Để góp phần đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án
phát triển giáo viên tiểu học đã tổ chức biên soạn các môđun đào tạo theo chương
trình Cao đẳng sư phạm và chương trình liên thông từ Trung học sư phạm lên Cao
đẳng sư phạm; biên soạn các môđun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy
học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo
khoa tiểu học mới.
Điểm mới của các tài liệu viết theo môđun là thiết kế các hoạt động, nhằm tích
cực hoá hoạt động học tập của người học, kích thích óc sáng tạo và khả năng giải
quyết vấn đề, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của người học; chú trọng sử
dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau (tài liệu in, băng hình/
băng tiếng...,) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu và gây được hứng thú học tập.
Tài liệu “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” được biên soạn với mục
đích trang bị và nâng cao kiến thức, kĩ năng nghiên cứu của đội ngũ giáo viên tiểu
học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, thực hiện thành công chương trình
tiểu học mới. Viện Nghiên cứu Giáo dục thuộc trường Đại học Sư phạm TP. Hồ
Chí Minh là đơn vị trực tiếp tổ chức biên soạn tài liệu này.
Tài liệu gồm các chủ đề :
− Nhập môn về nghiên cứu khoa học giáo dục;
− Logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục;
− Một số phương pháp thu thập dữ kiện;
− Xử lí các dữ kiện;
− Đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục.
Lần đầu tiên, tài liệu được biên soạn theo chương trình và phương pháp mới, chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban điều phối Dự án rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc, đặc biệt là đội ngũ
giảng viên, sinh viên các trường Sư phạm, giáo viên tiểu học trong cả nước.
Trân trọng cảm ơn.
Dự án phát triển giáo viên tiểu học
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPhần một
Giới thiệu chung về tài liệu
(2 đơn vị học trình là 30 tiết gồm 17 tiết lí
thuyết
và 13 tiết thực hành)
Đánh giá hoạt động 2
− Bài tập 1: Tập thể lớp thành lập một Hội đồng đánh giá gồm chủ tịch, hai uỷ
viên phản biện, một uỷ viên thư kí, ba uỷ viên để đánh giá một
công trình nghiên cứu do tập thể lớp chủ trì ngay khi học xong chủ
đề 2: Logíc tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học giáo
dục. Đề tài này có bốn nội dung do bốn nhóm cùng thực hiện.
Giáo viên trực tiếp hướng dẫn việc đánh giá của Hội đồng đảm bảo
theo đúng các quy định hiện hành về đánh giá một công trình
nghiên cứu khoa học giáo dục.
Thông tin phản hồi cho hoạt động
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
– Bài tập 1: Các tiêu chí đánh giá công trình nghiên cứu khoa học giáo dục
gồm: hiệu quả khoa học, xã hội, kinh tế, giáo dục.
– Bài tập 2: (5)
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2
Tổ chức được một Hội đồng đánh giá với đầy đủ các thành phần: Chủ tịch, hai
uỷ viên phản biện, một uỷ viên thư kí, ba uỷ viên (số lượng thành viên Hội
đồng có thể từ năm đến chín người). Sau khi nghe ý kiến của các uỷ viên phản
biện, Hội đồng thảo luận và bỏ phiếu theo mẫu do giáo viên cung cấp, gồm các
mức: giỏi, khá, đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu.
Tóm tắt
Chủ đề này cung cấp các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong công tác đánh giá
một công trình nghiên cứu khoa học giáo dục với các tiêu chí và phương pháp
đánh giá cũng như cách thức thành lập Hội đồng đánh giá.
Tài liệu đọc thêm
1. Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB
Trẻ, 2001, (Đọc chương VI :?Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học).
2. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kĩ
thuật, 2003. (Đọc phân đoạn “Nghiệm thu đề tài” và “Đánh giá kết quả
nghiên cứu khoa học” thuộc chương IX : Trình tự thực hiện đề tài).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top