rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh
2.1.2 Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh
2.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
2.2.2 Một số công trình nghiên cứu liên quan
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Khái quát về Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chế độ phúc lợi của Công ty
3.1.3 Các sản phẩm sản xuất chủ yếu của Công ty
3.1.4 Kết quả SXKD của Công ty SEV
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Khung phân tích
3.2.2 hương pháp thu thập và xử lý số liệu
3.2.3 hương pháp tổng hợp và phân tích thông tin
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của sản phẩm
ĐTDĐ của Công ty SEV
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình sản xuất sản phẩm điện thoại đi động của Công ty
4.1.1 Tình hình đầu tư thiết bị và công nghệ sản xuất
4.1.2 Kết quả sản xuất sản phẩm điện thoại di động của Công ty
4.1.3 Tình hình tiêu thụ ĐTDĐ của SEV trên thị trường Việt Nam
4.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm ĐTDĐ của SEV trên thị
trường Việt Nam
4.2.1 Cơ cấu chủng loại, mẫu mã bao bì của sản phẩm
4.2.2 Chất lượng của sản phẩm
4.2.3 Giá bán của sản phẩm.
4.2.4 Kênh phân phối ĐTDĐ Samsung trên thị trường Việt Nam.
4.2.5 Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
4.2.6 Thị phần tiêu thụ sản phẩm điện thoại di động của SEV
4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm
ĐTDĐ của SEV
4.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô
4.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
4.4 Phân tích ma trận SWOT
4.4.1 Điểm mạnh
4.4.2 Điểm yếu
4.4.3 Cơ hội
4.4.4 Thách thức
4.5 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điện thoại di động
của Công ty tại thị trường Việt Nam
4.5.1 Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm
4.5.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải thiện môi trường làm việc
4.5.3 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuất
4.5.4 Đầu tư đối mới công nghệ và đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ
4.5.5 Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao
lưu đầy triển vọng. Không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự tách
biệt với thế giới bên ngoài và hiện nay các quốc gia đó đều đang đi theo xu
hướng của “ Thế giới phẳng”. Không nằm ngoài xu hướng đó, Việt Nam ngày
càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế. Trong thời đại mới, sự phát
triển rực rỡ của công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất
của sự phát triển kinh tế. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở nước
ta đã góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân
tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành
kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu
quả cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp
CNH, HĐH. Một trong những công cụ, phương tiện kết nối của thời đại kỹ
thuật số đó chính là sản phẩm điện thoại di động. Nó cho phép chúng ta dễ
dàng liên lạc, chia sẻ thông tin, hình ảnh và hành động trên cơ sở những thông
tin này theo cách hoàn toàn mới, kéo theo hàng loạt sự thay đổi về các
thói quen truyền thống, phong cách và thậm chí cả cách nhìn các giá trị trong
cuộc sống.
Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ đó, thị trường điện thoại di
động đã không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong cuộc
sống. Không chỉ các thương hiệu nhỏ, mà ngay cả các thương hiệu nổi tiếng
trên thế giới cũng ồ ạt xuất hiện tại thị trường Việt Nam và tung ra hàng loạt
mẫu điện thoại có ưu thế về công nghệ cao, giá bán, chất lượng, dịch vụ đã

tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành. Hiện nay, thị trường điện thoại di
động đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt từ các hãng sản xuất, nhà phân
phối đến các chi nhánh, cửa hàng bán lẻ. Các nhà sản xuất điện thoại di động
bị ảnh hưởng trực tiếp và đã gặp không ít khó khăn về năng lực cạnh tranh so
với các đối thủ khác trên thị trường. Bởi lý do đó, việc nghiên cứu và áp dụng
các biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điện thoại di
động là một việc làm cần thiết mà công ty TNHH Samsung Electronics phải
quan tâm chú trọng. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, chúng tui tiến hành
nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điện thoại di
động của Công ty TNHH Samsung Electronics trên thị trường Việt Nam”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm điện thoại di
động, đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
điện thoại di động của công ty TNHH Samsung Electronics trên thị trường
Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh sản phẩm
và nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm trong doanh nghiệp;
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng năng lực canh tranh của sản phẩm
điện thoại di động của Công ty TNHH Samsung Electronics trên thị trường
Việt Nam;
- Để xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm điện
thoại di động của Công ty nhằm tăng thị phần của sản phẩm này trên thị
trường Việt Nam.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của các sản phẩm
ĐTDĐ của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, huyện Yên
Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Các sản phẩm ĐTDĐ của công ty TNHH Samsung Electronics Việt
Nam và khả năng cạnh tranh của chúng.
- Tác nhân tham gia trong các khâu: sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
- Các nhân tố liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm ĐTDĐ: chất
lượng, giá cả, hệ thống kênh phân phối, hoạt động Marketing…
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh
của các sản phẩm ĐTDĐ của Công ty TNHH Samsung Electronics trên thị
trường Việt Nam. Cụ thể tại 2 thành phố lớn là Tp.Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài được tập trung nghiên cứu tại Công
ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu:
+ Số liệu thông tin thứ cấp được thu thập qua 4 năm, từ năm 2011 đến
năm 2014, số liệu sơ cấp được thu thập, điều tra vào năm 2014.
+ Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 05/2014 đến tháng 05/2015.

PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh
2.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, thuật ngữ cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh được đề cập nhiều trong nghiên cứu, nhất là từ khi Việt Nam bắt
đầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Do vậy, có nhiều cách hiểu khác
nhau về thuật ngữ cạnh tranh và các cấp độ áp dụng, có thể ở cấp độ quốc gia,
cấp độ ngành, doanh nghiệp hay sản phẩm.
Theo giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (2003), “Cạnh tranh là sự
ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất – kinh
doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất – kinh
doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn
tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh”.
Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) định nghĩa “Cạnh tranh là hoạt
động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, các thương nhân, các
nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung –
cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”.
Vũ Trọng Lân (2006) cho rằng “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó
các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế
của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng
như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của
các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích, đối với
người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top