Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
3.Nguyên tắc 3:
Nhiệm vụ quyền hạn và chức năng phải tương xứng .
a) Chức năng (lâu dài ) hay nhiệm vụ ( từng việc ) giao cho bộ phận hay cá nhân nào đó phẩi đảm bảo hoàn thành . Cần xác định và hiểu rõ : chịu trách nhiệm về mặt nào và đến đâu , ai là người chịu trách nhiệm trước ai ? Chỉ khi nhận rõ trách nhiệm , mỗi người mới tận tâm tận lực , ám nghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện.
Và do đó chỉ giao nhiệm vụ khi xét thấy người thực hiện có đủ khả năng đảm đương .
Có 4 loại trách nhiệm : trách nhiệm tập thẻ , trách nhiệm cá nhân , trách nhiệm liên đới và trách nhiệm cuối cùng . Trách nhiệm tập thể thực hiện trong cơ chế quyết định tập thể ( ví dụ chế độ làm việc của hội đồng quản trị ) , trong đó mọi thành viên tham gia quyết định phải cùng chịu trách nhiệm kể cả thiểu số bất đồng .Trong chế độ thủ trưởng ( hệ thống điêuf hành ) phải xác định cá nhân của người phụ trách cũng như người được phân công . Đối với những bộ phận , những người có liên quan cần xác định trách nhiệm liên đới tức là một phần trách nhiệm gián tiếp . Trách nhiệm cuối cùng là chia sẻ trách nhiệm chung đối với kết quả thực hiện cuối cùng theo mục tiêu của cả doanh nghiẹp , chủ yếu nhằm động viên tinh thần và ý thức làm chủ hơn là chịu trách nhiệm cụ thể .


Hiện nay , chúng ta đang đi vào cuộc cách mạng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước . Các doanh nghiệp , các công ty , xí nghiệp liên tục được thành lập và đi vào hoạt động . Khác với sự bao cấp trước đây của nhà nước , các doanh nghiệp hiện nay đang đứng trước sự cạnh tranh cực kỳ gay gắt của nền kinh tế thị trường , tự chịu trách nhiệm trước hoạt đông của công ty mình . Vì vậy khi thành lập và vận hành công ty , doanh nghiệp ( hay bất kỳ một tổ chức nào ) thì điều quan trọng nhất là phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của tổ chức thì mối có thể đưa doanh nghiệp vào hoạt động có hiệu quả nhất , mang lại lợi ích kinh tế nhiều nhất .
Tuy nhiên trên thực tế cần quan tâm tới mối quan hệ giữa các nguyên tắc tổ chức và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp để vận dụng một cách linh hoạt , phù hợp với từng doanh nghiệp , từng nghành nghề kinh doanh.
Việc tuân thủ các nguyên tắc về tổ chức của doanh nghiệp là một điều hết sức quan trọng . Đó cũng chính là lý do vì sao tui chọn đề tài : “Liên hệ thực tiễn doanh nghiệp để phân tích ý nghĩa và mối quan hệ biện chứng giữa 8 nguyên tắc cơ bản về tổ chức“.
Làm đề tài tiểu luận cho bộ môn này Tổ Chức Quản Lý .
Mỗi tổ chức là một thực thể xã hội có cơ cấu riêng , vận động theo một cơ cấu nhất định và được điều khiển bởi một trung tâm đầu não để thực hiện những nhiệm vụ nhằm đạt được mục tiêu do chủ thể đề ra . Khi nhận trách nhiệm quản lý một doanh nghiệp với mục tiêu đã xác định , người giám đốc phải quan tâm ngay đến việc xem xét tổ chức quản lý hiện có liệu đã hợp lý và tương xứng với nhiệm vụ chưa , từ đó phân tích các điểm yếu kém bất cập để suy nghĩ thiết kế lại hay cải tiến , kiện toàn một số khâu nào đó . Muốn làm được như vậy thì cần hiểu rõ về những nguyên tắc tổ chức .
kháI niệm cơ bản về tổ chức .
.Tổ chức là một từ ngữ rất thường gặp trong đời sống , với tư cách một danh từ ( chỉ một thực thể ) , một động từ ( chỉ một hành động ). Tổ chức hiện diện trong các sự vật tự nhiên và xã hội , từ đơn giản đến phức tạp , từ vi mô đến vĩ mô .
Các nhà khoa học đã cố gắng đưa ra các cách định nghĩa khác nhau về tổ chức , song khó xác định được một định nghĩa xúc tích và chính xác nhất ( nói nên nội dung đầy đủ và thuực chất một cách chặt chẽ , rõ ràng , ngắn gọn ).
Theo từ điển tiếng Việt phổ thông , tổ chức có các nghĩa : tạo thành một chỉnh thể có cấu tạo và chức năng nhất định , hoạt động có trật tự nề nếp ; làm những việc cần thiết để tiến hành một hoạt động co hiệu quả , tập hợp một số người hoạt động vì quyền lợi chung , mục dích chung .
ở đây chúng ta chú ý một định nghĩa sát hơn với kháI niệm tổ chức quản lý :
Tổ chức là một cơ cấu ( bộ máy hay hệ thống bộ máy ) được xây dựng có chủ định về vai trò và chức năng được hợp thức hoá ), trong đó các thành viên của nó thực hiện từng phần việc được phân công với sự liên kết hữu cơ nhàm đạt tới mục tiêu chung .
Xuất phát từ các nhiệm vụ cần tiến hành để đạt tới mục tiêu đã xác định ( không vì lý do nào khác và không phục vụ đồng thời bất kỳ mục tiêu nào khác ).
Có sự phân công lao động rành mạch ( mối người , mỗi nhóm người phải hoàn thành một khâu , một phần nhiệm vụ ) và được liên kết với nhau trong một tổng thể hoạt động chung .
Có cấu tạo hợp lý nhiều bộ phận hợp thành và có một cơ cấu điều khiển thống nhất ( để vận hành cả guồng máy một cách nhịp nhàng và thay mặt cho khối thống nhất đó trong quan hệ với bên ngoài ).
ii. nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản về tổ chức .
Khi thiết lập và vận hành bất kỳ mộy tổ chức nào cũng phải tuân thủ , vận dụng các quy tắc chung về tổ chức tổ chức , những nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn về quản lý và phù hợp với các quy luật khách quan .
Nguyên tắc 1:
Từ mục tiêu hoạt động mà định ra chức năng của tổ chức , từ chức năng mà thiết lập bộ máy phù hợp , và từ bộ máy mà bố trí con người đáp ứng yêu cầu .
Đây là trình tự logic của tổ chức , không được làm ngược lại hay tuỳ tiện .
Để thực hiện mục tiêu đã đề ra ( kinh doanh một lĩnh vực sản xuất , thương mại hay một dịch vụ nào đó ) , cần xác định các chức năng nhiệm vụ cơ bản lâu dài của bộ máy quản lý doanh nghiệp , xuất phát từ 4 chức năng của quản lý : hoạch định , tổ chức , điều khiển , phối hợp và kiểm tra . Mỗi bộ phận của bộ máy quản lý lại có chức năng cụ thể để thực hện phần việc được phân công , phân cấp quản lý . chức năng xác định không rõ sẽ không có căn cứ để tổ chức thực hiện đạt tới mục tiêu . Chức năng chùng chéo sẽ làm cho bộ máy cồng kềnh , trách nhiệm không rõ , hoạt động trục trặc .
Bộ máy được thiết lập để thực hiện các chức năng , có chức năng thì phải có bộ máy và bộ máy phải đáp ứng chức năng . Không thể lập ra một bộ máy tuỳ tiện với những lý do không liên quan đến chức năng ( chẳng hạn để có cho số người dư thừa hay sao chép mô hình của tổ chức khác ... ).
Yêu cầu đó trước hết được thực hiện bằng cách lựa chọn loại hình tổ chức thích hợp , xác định số lượng tối ưu ( vừa đủ ) các bộ phận cần thiết để quản lý có hiệu lực , hoạt động có hiệu quả với trách nhiệm rõ ràng . Tiêu chí tổng quát để kiểm nghiệm tính hợp lý của bộ máy là : mọi chức năng của tổ chức đều có nơi thực hiện và chịu trách nhiệm , hoạt động có hệu quả cao , có thể kiểm soát được , cả guồng máy hoạt động gắn bó , nhịp nhàng cùng hướng vào mục tiêu chung .
c) Bộ máy hoạt động được là nhờ có con người với năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu. Yếu tố con người bao gồm cơ cấu đội ngũ ( các loại cán bộ nhân viên ), số lượng ( cần thiết để bảo đảm các phần việc ) và tiêu chuẩn ( trình độ , năng lực , phẩm chất ). Không thể vì con người mà sinh ra bộ máy không thực sự cần thiết .Việc phân công , xác định chức trách cá nhân rõ ràng là cơ sở để có bọ máy hợp lý ( gọn nhẹ , có chất lượng . Sự bố trí , phân công tuỳ tiện sẽ dẫn đến tình trạng " vừa thừa " , " vừa thiếu " người , nhiệm vụ không hoàn thành tốt , trách nhiệm thiếu rõ ràng , hơn nữa còn tạo điều kiện phát sinh các vấn đề nội bộ phức tạp gây lủng củng , lỏng lẻo kỷ cương .
2.Nguyên tắc 2:
Nội dung chức năng của mỗi tổ chức cần được phân chia thành các phần việc rõ ràng và phân công hợp lý , rành mạch cho mỗi bộ phận , mỗi cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện .
Sự phân chia nhiệm vụ phải đảm bảo cho người thực hiện có thể hoàn thành vừa sức để có thể chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện . Nó cũng phải tạo được và duy trì mối kiên kết , phối hợp để cùng thực hiện chức năng chung của tổ chức .
Tính hợp lý của sự phân chia nhiệm vụ và phân công được kiểm nghiệm qua các câu hỏi :
Những phần việc đó đã đủ để thực hiện chức năng chung chưa ?

Nội dung nhiệm vụ của t

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top