Gia_Khoa

New Member

Download miễn phí Khóa luận Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp nêu vấn đề trong phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Cẩm thủy III tỉnh Thanh Hóa





MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3
5. Những đóng góp của đề tài 4
6. Cấu trúc của đề tài 4
Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5
1.1. Lý luận chung về phương pháp. 5
1.1.1. PP nêu vấn đề trong day học môn giáo dục công dân. 5
1.1.2. PP thảo luận trong dạy học môn GDCD. 8
1.2. Vị trí và vai trò của hai phương pháp này. 12
1.3. Đặc thù của môn GDCD. 13
Chương II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LÍP 10 Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY III-TỈNH THANH HÓA VÀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN
ĐẠO ĐỨC MÔN GDCD LÍP 10 17
2.1. Khái quát chung: 17
2.1.1. Khái quát chung về trường THPT Cẩm Thủy III: 17
2.1.2. Khái quát chung về học sinh THPT. 17
2.1.2.1. Đặc điểm chung: 17
2.1.2. Thực trạng của việc dạy và học môn GDCD ở trường THPT Cẩm Thủy III tỉnh Thanh Hóa: 18
2.2. Nguyên nhân chính của những tồn tại và hạn chế: 22
2.2.1. Nguyên nhân chủ quan: 22
2.2.2. Nguyên nhân khách quan: 23
2.2. Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp nêu vấn đề trong việc giảng dạy một số kiến thức cụ thể trong phần đạo đức môn GDCD lớp 10. 24
Chương III: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC MÔN GDCD LÍP 10 43
3.1. Phương hướng 43
3.1.1. Sự cần thiết phải đối mới hệ thống các phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT hiện nay 43
3.1.2. Xác lập hệ thống các phương pháp giảng dạy và kết hợp các phương pháp giảng dạy môn GDCD sao cho phù hợp với nội dung và phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực cảu HS 45
3.1.2.1. Xác lập các hệ thống phương pháp giảng dạy 45
3.1.2.2. Kết hợp các phương pháp giảng dạy trong bộ môn GDCD 46
3.2. Những giải pháp chủ yếu 47
3.2.1. Về tổ chức quản lý 47
3.2.2. Về giải pháp kinh tế 48
3.2.3. Về chế độ chính sách 48
3.2.4. Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường. 50
KẾT LUẬN 51
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng thì trường THPT Cẩm Thủy III đó cú 63 giáo viên với 51 giáo viên trực tiếp đứng lớp, ban giám hiệu gồm 4 người với 1 hiệu trưởng và 3 hiệu phó, có 26 lớp với 1230 học sinh. Số giáo viên giảng dạy môn GDCD là 2 người đều được đào tạo ở các trường đại học Sư phạm.
2.1.2. Khái quát chung về học sinh THPT.
2.1.2.1. Đặc điểm chung:
- Học sinh THPT ở tuổi chưa thành niên(15-18 tuổi), các em đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về thể lực, tõm lí, sinh lí, là thời kỡ cỏc em chuyển từ tuổi “trẻ con” sang tuổi “người lớn”, là giai đoạn các em tích cực tham gia các hoạt động xã hội, thâm nhập cuộc sống từ đó hình thành phẩm chất, nhân cách của người công dân.
Ở tuổi này các em luôn luôn thể hiện những phẩm chất mang tính đặc trưng như: năng lực trí tuệ dồi dào, ý chí cảm xúc mãnh liệt, nhạy bén, sáng tạo và thích tìm tòi những cái mới trong cuộc sống.
Tuy nhiên, ở một số trường hợp, những phẩm chất này lại gắn liền với sự bồng bột, thiếu chín chắn, dễ bị ảnh hưởng do tác động của ngoại cảm. Ở lứa tuổi này, các em cũng có những nhu cầu mạnh mẽ về tình bạn, tình yêu. Bên cạnh đú cỏc em cũng bước đầu xây dựng cho bản thân những quan điểm riêng, quyết định tương lai của mình, kế hoạch cho cuộc sống. Trong quá trình trình trưởng thành tầm nhìn của các em cũng được mở rộng. Trước những khám phá mới, có nhiều trường hợp do các em chưa hiểu được bản chất của vấn đề, chưa đầy đủ bản lĩnh để kiềm chế những tác động của ngoại cảnh nên dễ dẫn đến hành động bột phát và khi thực hiện các em không hề nghĩ đến hậu quả do mình gây ra cho xã hội.
Ngoài ra chúng ta có thể nhận thấy một số nét tích cực trong hoạt động học tập của các em trong độ tuổi THPT đó là: hứng thú học tập của các em có những thay đổi rõ rệt, bền vững và gắn liền với các khuynh hướng nghề nghiệp. Đối với các lĩnh vực khoa học, các em đã có thái độ lựa chọn rõ ràng, thái độ học tập cũng gắn liền với động cơ thực tiễn, nhận thức sau đó là ý nghĩa của môn học.
Như vậy một yêu cầu rất lớn được đặt ra là ngoài việc giáo dục tri thức cho hoc sinh thì nhà trường cũng là nơi đào tạo nhân cách cho người học sinh, hướng các em đi theo một con đường đúng đắn để trở thành một người công dân tốt cho xã hội.
2.1.2. Thực trạng của việc dạy và học môn GDCD ở trường THPT Cẩm Thủy III tỉnh Thanh Hóa:
Qua một số điều tra thì chúng tui nhận thấy một số thực trạng dạy và học môn GDCD ở trường THPT Cẩm Thủy III nói riêng và ở một số trường THPT nói chung như sau:
Tình hình đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD:
a. Về chất lượng GV:
Qua khảo sát thực tiễn tại trường THPT Cẩm Thủy III- tỉnh Thanh Hóa chúng tui nhận thấy tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy đạt chất lượng cao, số giáo viên kiêm nhiệm vẫn có và chất lượng thì không đồng đều. Chỉ có 2 giáo viên giảng dạy môn GDCD cho 26 lớp, chính vì thế mà chất lượng giảng dạy chưa cao, sự đầu tư về chất lương cho bài giảng là chưa cao.
Ngoài ra tình trạng một số lớp các em không phải học môn GDCD mà vẫn có điểm tổng kết vẫn xảy ra, đây là trường hợp không nhiều nhưng không phải là không có. Nguyên nhân là do sự chỉ đạo của nhà trường muốn dành nhiều thời gian cho các em tập trung vào các môn học chính như: Toán, Lý, Hóa... Hơn nữa một nguyên nhân rất phổ biến là do những bài giảng của giáo viên sơ sài, không chuyên sâu, không có sự liên hệ thực tiễn với các vấn đề xung quanh giúp học sinh yêu thích môn GDCD, thấy tầm quan trọng của môn học.
b.Về phương pháp dạy học:
Qua khảo sát chúng tui thu được kết quả về việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện nay của GV trong trường THPT Cẩm Thủy III. kết quả thu được như sau:
Bảng1:Kết quả điều tra việc sử dụng các PPDH của GV
STT
PP
Tỉ lệ GV sư dụng
1
PP thuyết trình
100%
2
PP đàm thoại
77,5%
3
PP động não
12%
4
PP thảo luận nhóm
25%
5
PP nêu vấn đề
21%
Như vậy qua điều tra chúng tui nhận thấy các PPDHTC hiện nay như: PP thảo luận nhóm, PP động não, PP nêu vấn đề....cỏc GV rất ít hay hầu như không sử dụng. Ngược lại nhóm PP dạy học truyền thống như: thuyết trình, diễn giải thì GV lại sử dụng thường xuyên.
Qua thực tiễn điều tra chúng tui nhận thấy rằng:pPDHTC là một thuật ngữ mới xuất hiện gần đây trong lý luận dạy học ở nước ta. Mặc dù đã xuất hiện rất nhiều trờn cỏc tạp chí chuyên ngành nhưng không phải GV nào cũng quan tâm để hiểu đúng về nó và áp dụng trong quá trình dạy học của mình.
Đi sâu tìm hiểu chúng tui đã nhận thấy cái yếu của GV chính là ở PP dạy học, thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất: Khi lựa chọn PPDH, GV chưa chú ý đến việc tìm hiểu thật kĩ nội dung để từ đó lựa chọn phương pháp cho phù hợp.Việc lựa chọn phương pháp tùy tiện không có cơ sở khoa học, việc sử dụng PP không theo một quy trình chặt chẽ. Giáo viên thuyết trình là chủ yếu.
Thứ hai: Thông qua một vài lần tham gia dự giờ các tiết GDCD chung tui nhận thấy rằng các bài giảng của GV trước khi lên lớp còn rất sơ sài, chưa đầu tư thời gian, công sức và tâm huyết.
Thứ ba: Nhận thức của GV về phương pháp dạy học, những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp dạy học và đặc biệt là PPDHTC còn rất mơ hồ.
Thứ tư: Về cấu trúc giờ học đa số các GV đều làm theo khuôn mẫu không tạo được điểm nhấn cho tiết học chính vì thế mà dễ gây ra tình trạng nhàm chán cho bài giảng, các em học sinh không tìm thấy điều gì mới lạ nờn khụng chú tâm thậm chí thờ ơ với bài giảng của giáo viên.
Những điểm hạn chế nói trên đã làm ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức cuả học sinh và do đó làm giảm chất lượng học tập bộ môn. Đúng như đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định:...Vỡ sao chất lượng giáo dục phổ thông chưa tốt. Đó là vì trình độ của GV chưa đủ tốt để dạy tốt...Ngoài ra,cũn nhiều nguyờn nhân khác nữa, nhưng cái chủ yếu, cái có tác dụng quyết định nhất vẫn là đội ngũ GV chưa đủ trình độ về mọi mặt: Kiến thức, PP, Kinh nghiệm, nhiệt tình yêu nghề”
- Thực trạng học tập môn GDCD của học sinh:
Nhìn chung một thực trạng rất rõ nét có thể nhận thấy được đó là số học sinh quan tâm và yêu thích môn GDCD là rất ít thậm chí là không có. Đa phần các em đều cho rằng đây là môn học phụ và không nhất thiết phải quan tâm, có học cũng chẳng thu lại được kết quả gỡ nờn bỏ bờ,khụng chịu học hay là không muốn học.
Hiện nay chương trình GDCD trong sách giáo khoa có nhiều điểm đổi mới mà số giáo viên mới nắm bắt được vấn đề quan trọng cần thiết và có phương pháp mới là rất hạn chế. Chính vì vậy mà các bài giảng môn GDCD từ việc khó lại càng trở nên khó hơn, giáo viên thì đọc những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa cho học sinh, còn học sinh thì không muốn học vì không tìm thấy điểm thú vị trong môn học.
Chúng tui đã phát phiếu điều tra HS thông qua việc trả lời câu hỏi: Em có hứng thú khi học môn GDCD không ? Vì Sao? Kết quả thu được như sau:
Bảng 2:Mức độ hứng thú học tập môn GDCD của HS
Mức độ hứng thú
Rất h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các trường hợp phẫu thuật thường gặp trên chó, mèo: chỉ định, phương pháp phẫu thuật, kết quả điều trị tại bệnh viện thú y Y dược 0
A Đề xuất phương pháp sử dụng HVC kết hợp với Penton để nâng cao chất lượng xử lý nước thải dệt nhuộm Kiến trúc, xây dựng 0
T Kết hợp hai phương pháp biến đổi sóng nhỏ DWT/IWT và phương pháp trộn có trọn lọc cho phương pháp gi Công nghệ thông tin 0
L Kết hợp các phương pháp phân cụm trong khai phá dữ liệu web Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng chương trình du lịch đi Singapore kết hợp khám chữa bệnh cho Trung tâm lữ hành Phương Nam Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu xử lý một số dung môi hữu cơ trong nước bằng phương pháp oxi hóa cấp tiến (AOPs) kết hợp Luận văn Sư phạm 0
L Sử dụng phương pháp sắc ký kết hợp kỹ thuật chiết tách để xác định các chất kích thích trong mẫu sin Luận văn Sư phạm 0
N Sự gắn kết cộng đồng trong phương thức kinh doanh đa cấp tại Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty Văn hóa, Xã hội 0
P Nghiên cứu phát triển phương pháp vi chiết kết hợp với sắc kí khí phân tích hợp chất hữu cơ bay hơi Khoa học Tự nhiên 0
S Nghiên cứu kết hợp các phương pháp hóa học và sinh học để xử lý nước thải sản xuất giấy và bột giấy Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top