Download miễn phí Đề tài Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao





Phần I: lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

I. Các khái niệm cơ bản

1. Chi phí sản xuất

2. Giá thành sản phẩm

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành

II. Hạch toán chi phí trong sản xuất, tính giá thành thành phẩm- dịch vụ

1. Nhiệm vụ của kế toán

2. Nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất

3. Phương pháp hạch toán

4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

5. Các phương pháp tính giá thành

III. Hình thức sổ kế toán

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc và đặc trưng cơ bản

Phần II: Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

I. Tình hình chung của công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

1. Quá trình hình thành và phát triển

2. Nhiệm vụ chính trị của công ty

3. Các chỉ tiêuvề tài sản, tiền vốn, kết quả sản xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ với Nhà nước

4. Sản phẩm chủ yếu, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

5. Tổ chức bộ máy quản lý công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

II. Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (nước dứa cô đặc) ở công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

1. Phân loại chi phí sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

2. Tình hình tập hợp chi phí sản xuất

3. Tính giá thành sản phẩm

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và tính giá thành
sản phẩm theo phương pháp bán thành phẩm
Chi phí Chi phí Giá trị Giá thành
nguyên vật liệu + chế biến - sản phẩm = bán thành phẩm
chính bước 1 dở dang bước 1 bước 1
Giá thành Chi phí Giá trị Giá thành
bán thành phẩm + chế biến - sản phẩm = bán thành phẩm
bước 1 bước 2 dở dang bước 2 bước 2
Giá thành Chi phí Giá trị Tổng
bán thành phẩm + chế biến - sản phẩm = giá thành
bước (n-1) bước n dở dang bước n thành phẩm
b.Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà có yêu cầu hạch toán nội bộ không cao hay bán thành phẩm chế biến ở từng bước bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành sản phẩm một cách đồng thời. Theo phương pháp này kế toán không phải tính giá bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn thành bằng cách lấy tổng chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
theo phương án phân bước không tính giá thành
bán thành phẩm
Chi phí NVL chính tính cho thành phẩm
Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm
Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm Tổng giá thành thành phẩm
Chi phí bước n tính cho thành phẩm
5.5 Phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một qua trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tạp hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp chung cho toàn bộ qua trình sản xuất kế toán phải quy đổi sản phẩm phụ về sản phẩm gốc căn cứ vào hệ số quy đổi rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm phụ.
Giá thành Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm
đơn vị =
sản phẩm gốc Số lượng sản phẩm quy đổi
Giá thành Giá thành Hệ số quy
đơn vị = đơn vị * đổi sản phẩm
từng loại sản phẩm gốc từng loại
Số lượng sản phẩm Số lượng Hệ số quy đổi
quy đổi về sản phẩm = sản phẩm loại i * sản phẩm loại i
Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản phẩm
sản phẩm = dở dang đầu kỳ + các phát sinh của - dở dang cuối kỳ
loại i đầu kỳ các loại sản phẩm
5.6 Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau. Kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại.
Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực và chi phí sản xuất kế hoạch. Kế toán tính ra giá trị đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại:
Giá thành đơn Giá thành kế hoạch
vị thực tế sản = đơn vị sản phẩm * Tỷ lệ chi phí
phẩm cùng loại từng loại
Tổng giá thành sản xuất thực tế các loại sản phẩm
Tỷ lệ chi phí =
Tổng giá thành sản xuất kế hoạch các loại sản phẩm
5.7 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất , bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có những sản phẩm phụ như trong nghành chế biến bia, rượu, đường Để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định bằng những phương pháp như: giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu:
Tổng giá thành Giá thành Chi phí sản Giá trị Giá trị sản
sản phẩm = sản xuất + xuất phát sinh - sản phẩm – phẩm dở dang
chính đầu kỳ trong kỳ thu được cuối kỳ
5.8 Phương pháp liên hợp
Các doanh nghiệp có thể áp dụng kết hợp một vài phương pháp với nhau để tính giá thành sản phẩm như kết hợp giữa phương pháp hệ số và phương pháp tỷ lệ
III.Hình thức sổ kế toán.
1.Khái niệm
Hình thức sổ kế toán là tổ chức hệ thống sổ sách kế toán để chỉnh ký , tổng hợp và ghi chép hệ thống hoá số liệu kế toán từ các chứng từ gốc cung cấp những chỉ tiêu cần thiết để lập báo cáo tài chính theo trình tự và phương pháp nhất định (chế độ sổ được ban hành theo QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính quy định sổ hệ thống sản xuất sổ kế toán đối với từng hình thức cụ thể cũng như các quyết định liên quan như mở sổ, ghi sổ, quảnlý sổ)
Trong doanh nghiệp sản xuất thường dùng các hình thức sau:
- Kế toán theo hình thức Nhật ký chung
- Kế toán theo hình thức Nhật ký-Sổ cái
- Kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
- Kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
2. Nguyên tắc và đặc trưng cơ bản
* Kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là số nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán cuả nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo nghiệp vụ phát sinh.
* Kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái
Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký sổ cái.
Căn cứ vào để ghi vào sổ này là các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc.
* Kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ được đánh số liệu liên tục trong từng tháng hay năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và các chứng từ gốc đính kèm phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
* Kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
+ Tập hợp có hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ.
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinhh tế (theo tài khoản).
+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một tài khoản và trong cùng một quá trình ghi chép.
Chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng nó gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc xác định đúng đắn nội dung chi phí sản xuất và hạch toán chính xác chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm có tác dụng tích cực trong vịêc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế. Hiểu được nội dung và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch trong công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất được dễ dàng chính xác và đầy đủ.
Từ cơ sở lý luận chung, các doanh nghiệp muốn vận dụng nó vào thực tiễn có hiệu quả không phải là một vấn đề đơn giản mà đòi hỏi người vận dụng nó luôn sáng tạo, linh hoạt trong mọi hoạt động kinh tế đang vận động hàng ngày hàng giờ.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự sôi động của cơ chế thị trường, các doanh nghiệp không những phải tự bươn chải, tự vươn lên tìm cho mình chỗ đứng vững chắc, ổn định, có ưu thế mà còn cần có những giải pháp, những bước đi đúng đắn, phù hợp tức là phải luôn luôn điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Phát hiện được khoảng trống thị trường và lấp đầy khoảng trống đó mới có thể tồn tại và phát triển được.
Qua nghiên cứu lý luận chung về chi phí sản xuất thì chi phí sản xuất giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu hữu hiệu để hấp dẫn lợi nhuận các doanh nghiệp.
Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp hoàn thiện cơ cấu tổ chức sản xuất, quản lý một cách phù hợp nhất và hiệu qủa nhất đặc biệt là khâu quản lý sản xuất. Còn việc vận dụng cơ sở lý luận đó vào thực tiễn như thế nào thì còn tuỳ từng trường hợp vào khả năng, trình độ quản lý của từng nhà doanh nghiệp, tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
Phần II
Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao.
I. Tình hình chung của Công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao.
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ra đời từ giữa những năm 50, trải qua gần một phần hai thế kỷ thành lập và phát triển, công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao trực thuộc Tổng công ty Rau Quả Việt Nam, đã có lịch sử sản xuất và chế biến nông sản. Hiện nay các mặt hàng sản xuất tại công ty không những đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng trong nước mà còn có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới.
a. Thời kỳ 1955-1965:
Nông trường Đồng Giao được làm lễ khai canh vào ngày 26/12/1955. Ban đầu, lực lượng lao động gồm trên 30 người của doanh điền Hữu Viện chuyển về. Nhưng chỉ vài ba năm sau lực lượng đó đã lên tới hai, ba ngàn người, chủ yếu là bộ đội, nam nữ thanh niên còn rất trẻ nghe theo tiếng gọi của Đảng, tạm biệ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top