daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

LỜI NÓI ĐẦU
Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình cho phép thao tác trực
tiếp trên các đối tượng cụ thể, một chương trình viết theo hướng đối tượng được chia
thành các lớp đối tượng từ đó cho phép các đối tượng này có thể kế thừa được những
đặc tính của các đối tượng khác và hoạt động thông qua sự tương tác với các đối tượng
khác nhờ cơ chế truyền thông báo. Từ đó giúp lập trình theo hướng đối tượng có được
sự linh hoạt, tiện ích trong việc xây dựng và pháp triển các phần mềm.
Ngày nay lập trình hướng đối tượng được áp dụng rộng rãi trên thế giới, nó đã
hầu như thay thế hoàn toàn các phương pháp lập trình truyền thống để mang lại sự
hiệu quả cũng như tiện ích cho người sử dụng. Các ngôn ngữ lập trình hướng đối
tượng được phát triển mạnh mẽ và được sử dụng thông dụng như C#, C++, Visual
Basic, Java, Visual C... Vì vậy việc nghiên cứu phương pháp lập trình mới này là thực
sự cần thiết đối với những người làm Tin học.
Cuốn bài tập này là tổng hợp lời giải của các đề bài cơ bản về lập trình hướng đối
tượng trên C++. Đây là tài liệu tham khảo đối với các bạn sinh viên chuyên ngành
CNTT, phục vụ tốt cho việc ôn thi và là cơ sở để luyện tập các kỹ năng lập trình
hướng đối tượng trên những ngôn ngữ bậc cao hơn.
Trong quá trình biên soạn chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, hi vọng nhận được
sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy, cô và các bạn.
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 Tóm tắt lý thuyết.......................................................................................................1
1.2 Các dạng bài tập .......................................................................................................1
1.3 Các vấn đề về thảo luận, thực hành, thí nghiệm......................................................1
1.4 Bài tập sinh viên tự làm ............................................................................................1
CHƯƠNG 2: LỚP (CLASS)
2.1 Tóm tắt lý thuyết.......................................................................................................5
2.2 Các dạng bài tập .......................................................................................................6
2.3 Các vấn đề về thảo luận, thực hành, thí nghiệm......................................................7
2.4 Bài tập sinh viên tự làm ............................................................................................7
CHƯƠNG 3: TOÁN TỬ TẢI BỘI
3.1 Tóm tắt lý thuyết.....................................................................................................28
3.2 Các dạng bài tập .....................................................................................................28
3.3 Các vấn đề về thảo luận, thực hành, thí nghiệm....................................................30
3.4 Bài tập sinh viên tự làm ..........................................................................................30
CHƯƠNG 4: KẾ THỪA
4.1 Tóm tắt lý thuyết.....................................................................................................43
4.2 Các dạng bài tập .....................................................................................................44
4.3 Các vấn đề về thảo luận, thực hành, thí nghiệm....................................................48
4.4 Bài tập sinh viên tự làm ..........................................................................................48
CHƯƠNG 5: KHUÔN HÌNH
5.1 Tóm tắt lý thuyết.....................................................................................................78
5.2 Các dạng bài tập .....................................................................................................79
5.3 Các vấn đề về thảo luận, thực hành, thí nghiệm....................................................80
5.4 Bài tập sinh viên tự làm ..........................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
1.1 Tóm tắt lý thuyết
 Tìm hiểu về cách tiếp cận hướng đối tượng, những ưu điểm, nhược điểm của lập
trình truyền thống và các đặc điểm của lập trình hướng đối tượng.
 Các khái niệm cơ sở của phương pháp hướng đối tượng: Đối tượng, Lớp, Trừu
tượng hóa dữ liệu và bao gói thông tin, kế thừa, tương ứng bội...
 Các bước cần thiết để thiết kế chương trình theo hướng đối tượng
 Các ưu điểm của lập trình hướng đối tượng
 Các ngôn ngữ hướng đối tượng
1.2 Các dạng bài tập
Câu 1.1: Tại sao phải lập trình hướng đối tượng?
Để làm được các bài tập của chương này sinh viên cần nắm chắc các khái niệm cơ
bản, các đặc điểm, tính chất của lập trình hướng đối tượng,
1.3 Các vấn đề về thảo luận, thực hành, thí nghiệm
Không có
1.4 Bài tập sinh viên tự làm
Câu 1.2: Nêu đặc điểm của lập trình hướng đối tượng?
Lập trình hướng đối tượng có các đặc điểm quan trọng sau:
 Nhấn mạnh trên dữ liệu hơn là thủ tục
 Các chương trình được chia thành các đối tượng
 Dữ liệu được che giấu và không thể được truy xuất từ các hàm bên ngoài
 Các đối tượng có thể giao tiếp với nhau thông qua các hàm
 Dữ liệu hay các hàm mới có thể được thêm vào khi cần
 Theo tiếp cận từ dưới lên
2
Câu 1.3: Trong số các nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai:
- Đối tượng là một thực thể cụ thể, tồn tại thực tế trong các ứng dụng.  Đ
- Đối tượng là một thể hiện cụ thể của Lớp.  Đ
- Lớp là một khái niệm trừu tượng dùng để biểu diễn các Đối tượng.  Đ
- Lớp là một sự trừu tượng hoá của Đối tượng.  Đ
- Lớp và Đối tượng có bản chất giống nhau.  S
- Trừu tượng hoá đối tượng theo chức năng tạo ra các thuộc tính của lớp.  S
- Trừu tượng hoá đối tượng theo chức năng tạo ra các cách của lớp.  Đ
- Trừu tượng hoá đối tượng theo dữ liệu tạo ra các thuộc tính của lớp.  Đ
- Trừu tượng hoá đối tượng theo dữ liệu tạo ra các cách của lớp.  S
- Kế thừa cho phép hạn chế sự trùng lặp mã nguồn.  Đ
- Kế thừa cho phép tăng khả năng sử dụng lại mã nguồn.  Đ
Câu 1.4: Liệt kê tất cả các thuộc tính và hành động của đối tượng Xe ô tô. Đề xuất lớp
Car (Ô tô).
 Thuộc tính: màu xe, nhãn hiệu, trọng lượng, giá thành...
 Hành động: khởi động xe, chạy xe, dừng xe, tắt máy.
class Car
{
private:
char colour[10];
char brand[10];
float weight, price;
public:
void start();
void run();
trong đó là các kiểu dữ liệu được khai báo với
từ khoá class, cách nhau bởi dấu phẩy. Kiểu dữ liệu là một kiểu bất kỳ, kể cả kiểu
class.
 Khuôn hình lớp
Cú pháp:
template class SO
{
kieuso giatri;
public :
SO (kieuso x =0);
void Hienthi();
...
};
Cũng giống như các khuôn hình hàm, template xác định rằng
đó là một khuôn hình trong đó có một tham số kiểu kieuso. C++ sử dụng từ khoá class chỉ
để nói rằng kieuso thay mặt cho một kiểu dữ liệu nào đó.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top