vinhnv43

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty tnhh kiểm toán và tư vấn Acpa thực hiện





Lời mở đầu 1

Phần 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 3

1.1. Lịch sử hình thành và bản chất của kiểm toán tài chính 3

1.2. Đặc điểm, vị trí và nội dung của chu trình MH-TT 4

1.2.1. Bản chất và ý nghĩa của chu trình 4

1.2.2. Chức năng của chu trình trong hệ thống thông tin 5

1.2.2.1. Xử lý đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ 5

1.2.2.2. Nhận hàng hoá hay dịch vụ 6

1.2.2.3. Ghi nhận khoản nợ người bán 7

1.2.2.4. Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán 7

1.2.3. Tổ chức kế toán đối với chu trình mua hàng và thanh toán 8

1.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình 10

1.3.1.Khái quát chung về hệ thống kiểm soát nội bộ 10

1.3.2. Kiểm soát nội bộ đối với quá trình mua hàng 14

1.3.3. Kiểm soát nội bộ đối với quá trình thanh toán 16

1.3.4. Các rủi ro và hệ thống mục tiêu kiểm toán đối với chu trình MH-TT. 16

1.4. Qui trình kiểm toán đối với chu trình mua hàng-thanh toán 19

1.4.1. Chuẩn bị kiểm toán chu trình 19

1.4.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược 20

1.4.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 20

1.4.1.3. Thiết kế chương trình kiểm toán. 25

1.4.2. Thực hiện kiểm toán 26

1.4.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 26

1.4.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 30

1.4.2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 31

1.4.3. Kết thúc kiểm toán 36

Phần 2: Thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng-thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty ACPA 37

2.1. Khái quát về Công ty ACPA 37

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 37

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 38

2.1.2.1. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty 38

2.1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 39

2.1.2.3. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 40

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty 41

2.1.4. Đặc điểm chung về trình tự kiểm toán do ACPA thực hiện 43

2.2. Thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán cho khách hàng của Công ty ACPA 46

2.2.1. Giới thiệu về khách hàng 46

2.3.2. Kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán tại Công ty X cho năm tài chính kết thúc 31/12/2005 47

2.3.2.1 Tiếp cận khách hàng (Understand the Business) 47

2.3.2.2. Thực hiện kiểm toán 59

2.3.2.3. Kết thúc kiểm toán 83

2.3.3. Thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng- thanh toán tại Công ty Y 84

2.3.3.1. Tiếp cận khách hàng (Understanding Business) 84

2.3.3.2. Thực hiện kiểm toán 92

2.3.3.3. Kết thúc kiểm toán 103

2.4. So sánh thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng-thanh toán của Công ty ACPA cho hai khách hàng X và Y cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005 104

2.4.1. Sự giống nhau 105

2.4.2. Sự khác nhau 108

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện việc kiểm toán chu trình mua hàng-thanh toán trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA 111

3.1. Những nhận định chung rút ra từ thực tiễn hoạt động kiểm toán đối với chu trình kiểm toán MH-TT do Công ty kiểm toán và tư vấn ACPA thực hiện. 111

3.1.1. Nhận xét chung 111

3.1.2. Bài học kinh nghiệm rút ra 112

3.1.2.1. Về hoạt động chung của Công ty 112

3.1.2.2. Về hoạt động kiểm toán chu trình MH-TT. 113

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện việc kiểm toán chu trình MH-TT 118

3.2.1. Tính tất yếu của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả của các thủ tục kiểm toán. 118

3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc kiểm toán chu trình MH-TT của Công ty ACPA 119

kết luận 122

Danh mục tài liệu tham khảo 123

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tâm. (#1) – (D)
Số dư công nợ với nhà cung cấp Vedan được đối chiếu hàng tháng qua điện thoại. Công ty Vedan cũng gửi thư xác nhận số dư công nợ đến Công ty. (#2) – (D)
Số dư công nợ đối với nhà cung cấp nước ngoài được đối chiếu một lần vào cuối năm. (#3) – (D)
Hàng tháng chị Hạnh (bộ phận xuất nhập khẩu) sẽ chuẩn bị đối chiếu với ngân hàng và được xem xét lại bởi Kế toán trưởng Công ty.
D: thủ tục kiểm soát có khả năng phát hiện các sai sót xảy ra.
P: Thủ tục kiểm soát có khả năng ngăn ngừa các sai sót có thể xảy ra.
#: Thủ tục kiểm soát số
c. Đánh giá tính trọng yếu (Materiality).
Dựa trên các thông tin thu thập được về khách hàng căn cứ vào qui mô vốn đầu tư, dựa vào mức lợi nhuận trước thuế và một số thông tin về tổng tài sản và tổng doanh thu, KTV đánh giá và tính ra mức sai sót để đưa ra các bút toán điều chỉnh và phân loại lại là:10,000$ (160,000,000 VND).
Trong giai đoạn này sau khi thực hiện kiểm tra đánh giá mức trọn yếu KTV còn đưa ra bảng đánh giá ban đầu về các rủi ro tiềm ẩn (Initial Risk Assessment) đồng thời đưa ra các đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá về Công ty (Business Performace Framework)
2.3.2.2. Thực hiện kiểm toán
a. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (Test of control - TOC)
* Đối với quá trình mua hàng
Quá trình thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với quá trình mua hàng thường gồm các bước: kiểm tra về sự thiết kế phù hợp và kiểm tra về hiệu quả hoạt động của các thủ tục kiểm soát.
Trước hết, KTV thu thập các hiểu biết tổng quan về hệ thống các thủ tục kiểm soát được thiết lập cho quá trình mua hàng tại Công ty và công việc này đã được thực hiện một phần trong giai đoạn “Tìm hiểu hệ thống thông tin của Công ty” (được minh hoạ qua biểu 2.3phần BIF). Phần này cung cấp cho KTV cái nhìn toàn diện nhất về hệ thống KSNB được thiết lập tại Công ty khách hàng và đánh giá được độ phù hợp của các thủ tục kiểm soát đó.
Trong những thủ tục kiểm soát đó, KTV tìm các loại kiểm soát chính để thực hiện thử nghiệm kiểm soát với các thủ tục đó. Các thủ chính được tìm thông qua Ma trận rủi ro-Risk control matrix. Việc thực hiện thủ tục kiểm soát được thể hiện trên giấy tờ làm việc của KTV như sau:
Bảng 2.4. GTLV của KTV – Thiết kế thử nghiệm kiểm soát
ACPA Co., Ltd
Tham chiếu
R 350
Client: X Co., Ltd
Thực hiện bởi
Hiếu
31/12/2005
Soát xét bởi
LTV
Risk control document
Ngày thực hiện
Tháng 1 năm 2006
Mục đích: thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với các kiểm soát chính trong quá trình mua hàng của Công ty.
Loại hình rủi ro: Việc thu mua nguyên vật liệu là một phần nằm trong quá trình xử lý thông tin (Critical Process) do đó rủi ro đối với công việc này gắn liền với quá trình.
1. Mô tả hệ thống và tìm nguyên nhân rủi ro
Kiểm soát của khách hàng:
1) Nhà máy Thái Nguyên:
- “Hàng tháng thực hiện đối chiếu giữa “Báo cáo nhập khẩu” của chị Vân- bộ phận Xuất-Nhập khẩu với sổ sách của phòng kế toán cho chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu ( các yếu tố như: giá mua, thuế nhập khẩu, phí vận chuyển)
- Hàng tháng thực hiện đối chiếu giữa “Sổ chi tiết nguyên vật liệu” và “ Bảng kế nguyên vật liệu” của chị Ngọc, kế toán kho tại Thái Nguyên, với kế toán theo dõi chi phí thu mua nguyên vật liệu nhập từ địa phương.
2) Nhà máy Lâm Đồng
- Tại đây thực hiện việc kiểm tra, soát xét tổng hợp các số liệu về nông phẩm thu mua như sắn, bột sắn với các tài liệu hỗ trợ và đối chiếu với sổ sách của kế toán (“Báo cáo Tổng hợp & Đối chiếu Mua Củ mì – Lâm Đồng”) được theo dõi tại trụ sở chính bởi anh Cường và chị Hải
Tìm nguyên nhân rủi ro:
. Ghi nhận nghiệp vụ -> không kịp thời
. Dữ liệu đầu vào và các biến động -> không đầy đủ
. Dữ liệu đầu vào và các biến động -> không chính xác
. Xử lý dữ liệu -> không đầy đủ
. Xử lý dữ liệu - > không chính xác
Loại kiểm soát:
Preventive Control – Human based
2. Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát
Mô tả công việc
1) Xem xét kỹ các tài liệu hàng tháng của báo cáo về thu mua như (“Báo cáo nhập khẩu” được chuẩn bị bởi chị Vân ; Sổ chi tiết nguyên vật liệu  , ‘Bảng kế nguyên vật liệu’ được chuẩn bị bởi chị Ngọc ; và ‘Bảng Tổng hợp và Đối chiếu Mua Củ Mì – Lâm Đồng ‘).
Mục đích của thủ tục này nhằm đảm bảo rằng các thủ tục đối chiếu giữa các nhà máy và kế toán trụ sở chính được thực hiện thường xuyên liên tục
2) Kiểm tra việc tính toán giá trị vật liệu mua theo nhóm và tổng số và so sánh sự khớp đúng giữa Báo cáo thu mua với Sổ cái.
3) Chọn mẫu để thực hiện rà soát tới các tài liệu bổ trợ như: Bảng kê vận chuyển, Hoá đơn thương mại, Tờ khai Hải Quan hay hoá đơn VAT.
Mục đích của thủ tục này nhằm kiểm tra tính có thực, độ chính xác, hợp pháp về thuế đối với các nghiệp vụ mua hàng.
3. Thực hiện
Quan sát và phỏng vấn những người có trách nhiệm thực hiện các thủ tục kiểm soát này: chị Hải, anh Cường, chị Vân, chị Ngọc
Kiểm tra chứng từ về mua nguyên vật liệu đối với tinh bột, củ mì, DGA nhằm đảm bảo các thủ tục kiểm soát được thực hiện liên tục.
Từ sổ chi tiết tài khoản nguyên vật liệu chính như: DGA (hàng nhập khẩu) và so sánh với báo cáo hàng nhập (tham chiếu R630) tại nhà máy Thái Nguyên. Chọn mẫu các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu lớn tại kho Lâm Đồng ( mua củ mì) diễn ra trong các tháng 4, 7, 10 và 12 để thực hiện kiểm tra. Công việc này tham chiếu trên các giấy tờ làm việc R361
4. Nhận định
- X là một Công ty lớn với nhiều kho lưu trữ nguyên vật liệu lớn tại Lâm Đồng và Thái Nguyên. Nguyên vật liệu của Công ty X là rất đa dạng từ hai nguồn địa phương và nhập khẩu do đó rủi ro kiểm soát vật liệu thu mua cao.
- Công ty có duy trì các thủ tục kiểm soát đối với nguyên vật liệu mua vào có khả năng ngăn ngừa và phát hiện các sai sót (nếu có).
- Công ty X ghi nhận nguyên vật liệu nhập kho và công nợ với người bán căn cứ vào thời điểm hàng được chuyển đến kho mà không căn cứ vào chứng từ vận chuyển và thời gian trên hoá đơn. Khả năng xảy ra rủi ro tính đúng kì
Sau khi thiết kế thử nghiệm kiểm soát, KTV tiến hành thực hiện thử nghiệm kiểm soát trên giấy tờ làm việc R360 và R361 như sau:
Biểu2.5. GTLV của KTV – Thử nghiệm kiểm soát
ACPA Co., Ltd
Giấy tờ làm việc
R 360
Client: X Co., Ltd
Thực hiện bởi
Hiếu
31/12/2005
Soát xét bởi
LTV
Risk control document- TOC
Ngày thực hiện
Tháng 1 năm 2006
Mục tiêu: kiểm tra sự hoạt động hiệu quả của các thủ tục kiểm soát được thực hiện đối với hoạt động mua nguyên vật liệu nhập khẩu DGA tại nhà máy Thái Nguyên.
Thủ tục: Đối chiếu báo cáo chi phí thu mua nguyên vật liệu DGA được chuẩn bị tại các nhà máy với sổ cái tài khoản được theo dõi ở trụ sở chính.
Thực hiện:
Nhà máy
Thái Nguyên
Đơn vị: USD
Tháng
Khoản mục (nhập khẩu)
Theo sổ cái tài khoản 15211
Theo báo cáo thu mua ngvliệu
Chênh lệch
Một
DGA
2,066,049
2,066,049
-
Hai
DGA
2,049,700
2,049,700
-
Ba
DGA
1,774,457
1,774,457
-
Bốn
DGA
2,023,733
2,023,733
-
Năm
DGA
1,913,451
1,913,451
-
Sáu
DGA
1,717,097
1,717,097
-
Bảy
DGA
1,848,197
1,848,197
-
Tám
DGA
2,520,374
2,520,374
-
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc do aasc thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc AAC Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán do AASC thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chương trình Kiểm toán chu kỳ Hàng tồn kho, chi phí và giá thành tại Công ty TNHH kiểm toán và Tư vấn Nexia ACPA Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt Luận văn Kinh tế 1
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top