Rheged

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán tiền lương,các khoản trích theo lương và các biện pháp tăng cường quản lý quỹ lương tại Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác hạch
toán tiền lương, các khoản trích theo lương và quản lý
quỹ lương trong doanh nghiệp 3
 
I. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương. 3
1. Khái niệm về tiền lương. 3
2. Các chức năng của tiền lương. 5
3. Các nguyên tắc cơ bản của tiền lương 6
4. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 8
4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 8
4.2. Hình thức trả lương theo thời gian. 9
II. Quỹ tiền lương. 11
1. Khái niệm quỹ lương và nguồn hình thành quỹ lương 11
2. Phương pháp xác định quỹ lương 12
III. Các khoản trích theo lương. 15
1. Bảo hiểm xã hội 15
2. Bảo hiểm y tế. 15
3. Kinh phí Công Đoàn 16
4. Các khoản thu nhập khác 16
IV. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 18
1. Hạch toán chi tiết 18
a, Hạch toán số lượng lao động 18
b, Hạch toán thời gian lao động 19
c, Hạch toán kết quả lao động 19
d, Tính lương, thưởng cho người lao động 20
 
2. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 21
a, Tài khoản kế toán sử dụng 21
b, Tổng hợp phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 23
c, Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 24
V. Tổ chức hệ thống sổ hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương 27
VI. Phân tích tình hình quản lý quỹ lương của doanh nghiệp
và các biện pháp nâng cao năng suất lao động. 30
1. Hệ thống chỉ tiêu phân tích. 30
2. Các biện pháp tăng cường quản lý quỹ lương và nâng cao
năng suất lao động. 32
 
Phần II: Thực trạng hạch toán lao động tiền lương và các khoản
trích theo lương ở Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội 34
I. Đặc điểm chung của Công ty 34
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 34
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 36
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 39
4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội 41
II. Thực trạng hạch toán lao động tiền lương và các khoản
trích theo lương ở Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội 44
III. Hạch toán nghiệp vụ tiền lương ở Công ty 46
1. Hạch toán số lượng lao động 46
2. Hạch toán thời gian lao động 48
3. Hạch toán kết quả lao động và thanh toán lương cho người
lao động 50
4. Hình thức trả lương tại Công ty 54
IV. Hạch toán các khoản trích theo lương 57
1. Kinh phí Công đoàn 57
2. Bảo hiểm y tế 58
3. Bảo hiểm xã hội 58
4. Hạch toán tiền thưởng cho người lao động tại Công ty Sơn
Tổng hợp Hà Nội 60
V. Hình thức sổ tổng hợp hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương áp dụng tại Công ty 61
VI. Phân tích tình hình sử dụng và quản lý quỹ lương tại
Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội 63
1. Quỹ lương và nguồn hình thành 63
2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương 64
 
Phần III: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán
tiền lương các khoản trích theo lương và các biện pháp
tăng cường quản lý quỹ lương
tại Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội 68
I. Đánh giá khái quát công tác hạch toán lao động
tiền lương và tình hình sử dụng lao động ở Công ty 68
1. Về hạch toán lao động tiền, lương 68
2. Về hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty 71
II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán lao động
tiền lương và biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý
lao động tiền lương ở Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội 73
 
KẾT LUẬN



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sinh Nợ, số phát sinh Có, số dư cuối tháng hay cuối quý của các tài khoản này. Số phát sinh bên Có phản ánh trong sổ cái tài khoản 334,338 được lấy theo tổng số từ Nhật ký chứng từ số 7 (tài khoản 334,338),số phát sinh bên Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có lấy từ các Nhật ký chứng từ liên quan (Ví dụ Nhật ký chứng từ số 1,số 2).Sổ Cái chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng hay cuối quý sau khi đã kiểm tra,đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH được dùng để tập hợp số liệu của các chứng từ gốc như:Bảng thanh toán lương,bảng thanh toán BHXH,bảng thanh toán tiền thưởng...Cuối tháng, số liệu tổng cộng của bảng phân bổ tiền lương và BHXH được chuyển vào Nhật ký chứng từ số 7. Bảng này mở theo vế có của tài khoản 334, TK 338 và theo vế Nợ các tài khoản: 622, 627, 641,642, 142...
Nhật ký chứng từ số 1, số 2 được sử dụng để đối chiếu giữa số phát sinh Nợ tài khoản 334, 338 với số phát sinh có của TK 334,338 trong Nhật ký chứng từ số 7.
*Trình tự và phương pháp ghi sổ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong hình thức Nhật ký chứng từ.
Căn cứ vào các chứng từ gốc (Bảng thanh toán lương, bảng thanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thưởng...) đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán tiến hành tập hợp, phân loại, định khoản, tính toán để ghi vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Cuối tháng, sử dụng số liệu ở bảng phân bố tiền lương và BHXH để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7(ghi Có tài khoản 334,338, ghi Nợ các tài khoản 622,627,642,641...). Cuối mỗi tháng hay mỗi quý, kế toán tiến hành đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi trong bảng phân bổ tiền lương và Nhật ký chứng từ số 7, đảm bảo số liệu được ghi đúng đắn, đầy đủ, chính xác. Sau đó, sử dụng số liệu ở Nhật ký chứng từ số 7 ghi vào sổ cái các tài khoản 334,338.
Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thể hiện qua sơ đồ sau.
Các chứng từ gốc
Bảng phân bổ lương
và BHXH
Nhật ký chứng từ số 7. Có TK 334,338
Các chứng từ thanh toán
Nhật ký chứng từ số 1,2. Nợ 334,338
Có 111,112
Sổ cái tài khoản
334,338
Ghi chú:
:Ghi hàng ngày.
: ghi cuối tháng.
: đối chiếu.
VI.Phân tích tình hình quản lý quỹ lương của doanh nghiệp và các biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Tiền lương là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động. Vì vậy, để sử dụng đòn bẩy tiền lương nhằm đảm bảo sản xuất phát triển,duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao với ý thức kỷ luật vững,đòi hỏi công tác tổ chức và quản lý tiền lương trong doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng.T iền lương phải được xác định một cách tương ứng với tính chất ngành nghề, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế từng doanh nghiệp.
1.Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ lương của doanh nghiệp.
Tổng quỹ lương
Năng suất lao động
Tiền lương bình quân
Số lao động bình quân
*Nội dung phân tích .
Đối với chỉ tiêu tổng quỹ lương : Nếu quỹ lương thực tế lớn hơn so với quỹ lương kế hoạch chứng tỏ doanh nghiệp đã để thêm ra một khoản bổ sung vào quỹ lương kế hoạch. Điều này có thể sẽ làm cho thu nhập của người lao động tăng lên nhưng về phía doanh nghiệp thì lại không tốt vì như thế chi phí nhân công sẽ cao. Nếu ngược lại quỹ lương thực tế nhỏ hơn quỹ lương kế hoạch,doanh nghiệp cần xem xét đến kết quả sản xuất kinh doanh của mình vì kết quả sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định quỹ lương trong doanh nghiệp.
Quỹ tiền lương năm kế hoạch được xác định như sau:
ồVkh = [ Lđb x TLmin x (Hcb + Hpc)] x 12 tháng
Trong đó:
Vkh: quỹ lương năm kế hoạch.
Lđb: lao động định biên.
TLmin: mức lương tối thiểu doanh nghiệp quy định.
Hcb: hệ số lương cấp bậc công việc bình quân.
Hpc: hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tổng quỹ lương chính là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh như: Doanh thu, lợi nhuận, chi phí...Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc thực hiện các chỉ tiêu này để xác định được quỹ lương thực tế một cách chính xác, hợp lý.
Đối với chỉ tiêu năng suất lao động và tiền lương bình quân phải phân tích cả hai chỉ tiêu này đồng thời.
Giá trị sản lượng
Năng suất lao động =
Số lao động bình quân kỳ
Quỹ lương
Tiền lương bình quân =
Số lao động bình quân kỳ
Để đảm bảo nguyên tắc của quản lý lao động tiền lương thì tốc độ tăng tiền lương bình quân phải chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động. Nếu tốc độ tăng năng suất lao động chậm hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân thì doanh nghiệp cần xem lại các khâu từ tổ chức định mức lao động đến quản lý thời gian lao động có phù hợp không, từ đó có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời.
Đối với chỉ tiêu số lao động bình quân: đây cũng là một nhân tố có ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng quỹ lương.Các doanh nghiệp nên căn cứ vào đặc điểm,quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để có các quyết định tuyển chọn hay thuyên chuyển nhân viên cho phù hợp.Tránh tình trạng lao động dôi dư gây lãng phí đồng thời không để doanh nghiệp bị thiếu lao động khiến cho quá trình sản xuất không thể tiến hành.
Số LĐ đầu kỳ + Số LĐ cuối kỳ
Số lao động bình quân =
2
2.Các biện pháp tăng cường quản lý quỹ lương và nâng cao năng suất lao động.
Quỹ lương bao giờ cũng phải dựa trên nguyên tắc "...bảo đảm quyền tự chủ của doanh nghiệp,kết hợp với quản lý thống nhất của Nhà nước về tiền lương trên cơ sở gắn thu nhập của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời kết hợp hai hoà giữa các lợi ích..."
Đối với Nhà nước,quản lý quỹ tiền lương được thông qua các quy định,chế độ như thang lương,bảng lương,mức lương tối thiểu.Nhà nước hướng dẫn việc xây dựng quỹ lương và quản lý nó.
Đối với doanh nghiệp việc quản lý quỹ lương được thực hiện thông qua cách tính lương,trả lương,xây dựng các quy định về tiền lương dựa trên các chế độ mà Nhà nước ban hành.
Để quản lý quỹ lương có hiệu quả, các doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp sau:
-Củng cố và đổi mới công tác định mức lao động trong doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc xây dựng mức chi phí tiền lương một cách chính xác.
-Bảo đảm tối đa sự thống nhất giữa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích người lao động.
-Khuyến khích những sáng kiến cải tiến phương pháp và thao tác lao động nhằm giảm bớt chi phí,nâng cao năng suất lao động.
-Thực hiện chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất và tổ chức lao động trong doanh nghiệp,tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế khoán mức tiền lương theo kết quả sản xuất kinh doanh.
-Tiết kiệm chi phí lao động cho một đơn vị kết quả sản xuất kinh doanh,do đó tiết kiệm chi phí tiền lương trong khi tiền lương và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp vẫn tăng lên.
-Trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Hoàn thiện công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Liên doanh TOYOTA Giải Phóng Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
K Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm và các biện pháp nâng cao lợi nh Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Dược liệu Luận văn Kinh tế 0
B Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Công tr Luận văn Kinh tế 0
I Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dự Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần dệt 10/10 Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top