Mod mới có tài liệu này chia sẻ miễn phí cho các bạn


1. Đề tài luận án: “Hoàn thiện cơ chế lập dự toán chi ngân sách nhà nước gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam”

Nhà Xuất bản : Học viện tài chính

Từ khóa : Kinh tế,Xã hội,Phát triển,Kế hoạch,Ngân sách Nhà nước,Dự toán chi

1. PGS,TS Phạm Ngọc Ánh

2. PGS,TS Hoàng Văn Bằng

5. Những kết luận mới của luận án:

Thứ nhất, trên phương diện lý luận, luận án cho rằng sự kết hợp giữa lập dự toán ngân sách Nhà nước và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội là một yêu cầu có tính khách quan, nó thể hiện mối quan hệ vốn có giữa hoạt động ngân sách Nhà nước với hoạt động kinh tế, xã hội của một quốc gia, nhất là ở quốc gia mà Nhà nước có vai trò quản lý kinh tế, xã hội lớn như ở Việt Nam. Không nhận thức rõ mối quan hệ này trong quá trình lập dự toán ngân sách Nhà nước và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì cả dự toán ngân sách Nhà nước và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội không có đủ cơ sở để triển khai thực hiện trong thực tiễn, dự toán ngân sách Nhà nước và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội khi chấp hành phải điều chỉnh nhiều lần. Đảm bảo mối quan hệ này hiệu quả, mang tính khách quan, nhất thiết phải xác lập được cơ chế gắn kết giữa lập dự toán ngân sách Nhà nước với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, từ đó luận án đã giành nhiều tâm huyết nghiên cứu cơ chế gắn kết dưới góc độ lý luận cũng như thực tiễn về các nội dung: (1) Xác lập cơ sở pháp lý cho sự gắn kết; (2) Quy định sự phối kết hợp chặt chẽ có tính bắt buộc giữa các cơ quan đơn vị liên quan đến công tác lập dự toán NSNN và KH phát triển KTXH ; (3) Quy định những vấn đề cần có sự gắn kết trong quá trình lập dự toán NSNN và soạn thảo KH phát triển KTXH; (4) Quy định thời gian tiến độ lập dự toán NSNN và soạn thảo kế hoạch KTXH.

Thứ hai, trên phương diện đánh giá thực trạng, luận án cho rằng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hệ thống tổ chức đảm trách việc lập dự toán NSNN và lập KH phát triển kinh tế, xã hội có sự tách rời nhau, chưa tận dụng triệt để các công cụ quản lý trong xây dựng dự toán NSNN và lập KH phát triển kinh tế, xã hội như công cụ phân tích dự báo, công cụ đánh giá rủi ro, công cụ kế toán công, lập dự toán NSNN chưa thục sự đổi mới, nên giữa lập dự toán NSNN và KH phát triển kinh tế xã hội chưa thực sự có sự gắn kết chặt chẽ.

Thứ ba, để có thể gắn kết giữa lập dự toán NSNN và KH phát triển kinh tế xã hội cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế gắn kết theo 6 nhóm giải pháp mà luận án đã đề xuất.

Tóm lại : Luận án nghiên cứu sâu những lý thuyết cơ bản về lập KH phát triển KTXH và lập dự toán NSNN từ đó chỉ ra sự gắn kết tất yếu khách quan giữa lập dự toán NSNN với KH phát triển KTXH có tính biện chứng, ràng buộc chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo sự gắn kết này trên thực tiễn thì phải xác định được các nội dung, công cụ đảm bảo gắn kết, còn nếu không thì việc gắn kết này chỉ tất yếu trên phương diện lý thuyết. Từ đó, luận án đã nghiên cứu bốn nội dung cốt lõi đảm bảo lập dự toán NSNN gắn kết thực sự với lập KH phát triển KTXH, và chỉ ra hệ thống các công cụ đảm bảo gắn kết, mà đặc biệt là công cụ MTFF và MTEF. Các nội dung và công cụ này được luận án phân tích thực tiễn ở Việt Nam những năm qua trong phần chương 2, ngoài ra luận án còn đi nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước tương đồng hay có những giai đoạn phát triển như Việt Nam. Kết hợp nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn và kinh nghiệm của các nước, luận án chỉ ra sáu mảng giải pháp cơ bản cho cơ chế lập dự toán NSNN gắn kết với lập KH phát triển KTXH.
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC GẮN VỚI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. Một số vấn đề cơ bản về lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
trong nền kinh tế thị trƣờng
1.1.1. Khái niệm, yêu cầu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.1.2. cách, quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.1.3. Vai trò của lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.2. Những vấn đề cơ bản về lập dự toán ngân sách nhà nƣớc
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của lập dự toán ngân sách nhà nước
1.2.2. Các cách lập dự toán ngân sách nhà nước
1.2.3. Vai trò của lập dự toán ngân sách nhà nước
1.3. Nội dung cơ chế lập dự toán ngân sách nhà nƣớc gắn với kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội
1.3.1. Mối quan hệ giữa lập dự toán ngân sách nhà nước với kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội
1.3.2. Nội dung cơ chế gắn kết lập dự toán ngân sách nhà nước và kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội
1.3.3. Các công cụ chủ yếu đảm bảo gắn kết lập dự toán ngân sách nhà
nước với lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC GẮN VỚI LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 67
2.1. Thực trạng cơ chế lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc hàng năm gắn
với lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua 67
2.1.1. Cơ chế lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm 67
2.1.2. Phân tích cơ chế lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo
phương pháp truyền thống xét ở góc độ gắn kết với việc lập kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 71
2.2. Thực trạng thí điểm cơ chế lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc
theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn gắn với lập kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội trung hạn 91
2.2.1. Tổng quan kế hoạch thí điểm 91
2.2.2. Thực trạng thực hiện thí điểm xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn
và kế hoạch chi tiêu trung hạn ở tầm quốc gia 95
2.2.3. Thực trạng thực hiện thí điểm ở một số Bộ và địa phương 110
2.3. Đánh giá thực trạng cơ chế lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc với
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo khuôn khổ trung hạn và
những vấn đề rút ra 116
2.3.1. Đánh giá chung về kết quả và những tồn tại, nguyên nhân 116
2.3.2. Nhữ ng kế t luậ n rú t ra từ công tá c thí điể m lậ p dự toá n theo khuôn
khổ chi tiêu trung hạ n 118
2.3.3. Những vấn đề cần nghiên cứu 120
2.4. Kinh nghiệm một số nƣớc trong quá trình xây dựng dự toán ngân
sách nhà nƣớc gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 121
2.4.1. Kinh nghiệm của một số nước 122
2.4.2. Những kết luận rút ra cho việc lập dự toán ngân sách nhà nước gắn
với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam 125
Tiểu kết chƣơng 2 126
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ LẬP DỰ TOÁN NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC GẮN VỚI LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2011-2020 Ở VIỆT NAM 128
3.1. Chiến lƣợc, kế hoạch và một số định hƣớng lớn phát triển kinh
tế giai đoạn 2011 - 2020 và những vấn đề đặt ra đối với lập dự
toán ngân sách nhà nƣớc theo khuôn khổ trung hạn 128
3.1.1. Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 129
3.1.2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 132
3.1.3. Những định hướng lớn phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2020 136
3.1.4. Những vấn đề đặt ra đối với lập dự toán ngân sách nhà nước theo
khuôn khổ trung hạn gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở
Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 138
3.2. Các giải pháp lập dự toán ngân sách nhà nƣớc gắn kết với kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 140
3.2.1. Định hướng triển khai nhân rộng thí điểm lập dự toán theo khuôn khổ
trung hạn và quan điểm, yêu cầu lập dự toán NSNN gắn kết với kế
hoạch phát triển KTXH theo khuôn khổ trung hạn 140
3.2.2. Đổi mới công tác lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm bằng
cách hoàn thiện công cụ lập kế hoạch tài chính trung hạn và kế
hoạch chi tiêu theo khuôn khổ trung hạn 145
3.2.3. Đổi mới Luật ngân sách nhà nước ban hành năm 2002 150
3.2.4. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo
phương pháp mới 155
3.2.5. Cải cách tài chính công nhằm góp phần gắn kết giữa việc lập kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội và lập dự toán ngân sách nhà nước
theo khuôn khổ trung hạn 157
3.2.6. Hoàn thiện các công cụ quản lý đảm bảo gắn kết lập dự toán ngân
sách nhà nước với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo khuôn
khổ trung hạn 162
3.3. Các điều kiện thực hiện giải pháp 173
3.3.1. Về nhận thức và quan tâm chính trị 173
3.3.2. Môi trường pháp lý 174
3.3.3. Về tổ chức bộ máy, sự phối kết hợp trách nhiệm, chia sẻ thông tin
giữa các Bộ, ngành và nâng cao trình độ nhân lực 175
KẾT LUẬN 178
DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦ U
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cải cách, đổi mới và công khai minh bạch về kinh tế, tài chính luôn là
điều kiện cần, tiên quyết cho phát triển và phát triển bền vững. Trên thế giới
trong những năm gần đây, công cuộc cải cách tài chính công đã được chú
trọng hướng tới phát huy vai trò tích cực điều chỉnh và kiểm soát nền kinh tế
vĩ mô vốn có của nó. Nội dung cải cách tài chính công được chú trọng toàn
diện bao gồm cải cách Ngân sách Nhà nước, cải cách quản lý nợ vay của
chính phủ, cải cách công tác kế toán, kiểm toán nhà nước,… Hầu hết các
nước đã và đang phát triển đều có xu hướng chuyển đổi công tác quản lý ngân
sách theo khoản mục trong khuôn khổ hàng năm sang khuôn khổ trung hạn,
lập dự toán theo khuôn khổ trung hạn gắn chặt kết quả đầu ra và kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội. Xu hướng cải cách này đã có những kết quả và hiệu
quả rõ rệt, với nguồn lực tài chính một cách có hạn đã đáp ứng được tốc độ
phát triển nền kinh tế thế giới cả bề rộng lẫn chiều sâu.
Ở Việt Nam với mụ c tiêu sớ m thoá t ra khỏ i tì nh trạ ng ké m phá t triể n
vào trước năm 2010 và cơ bả n trở thà nh nướ c công nghiệ p và o năm 2020, thì
chính sách tài chính của Việt Nam cho giai đoạn này phải được thiết lập , đổ i
mớ i và hoà n thiệ n nhằ m xây dự ng mộ t nề n tà i chí nh quố c gia đủ mạ nh để
điề u tiế t vĩ mô nề n kinh tế , thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh , bề n vữ ng
cũng như giả i quyế t cá c vấ n đề xã hộ i.
Hơn nữ a, khi đã trở thà nh thà nh viên thứ 150 của Tổ chức thương mại
thế giớ i (WTO), chính sách tài chính của Việt Nam trong giai đoạn tới cần
thiế t phả i có sự tương thí ch v ới thông lệ quốc tế , nhằ m đưa nề n kinh tế Việt
Nam hộ i nhậ p sâu , rộ ng vớ i kinh tế thế giớ i đạt hiệ u quả cao , phát huy tối đa
tính tiết kiệm và hiệu quả của các nguồn nội lực và ngoại lực.
Để đạ t đượ c cá c mụ c tiêu trên, cầ n có hệ thố ng cá c giả i phá p tà i chí nh -
Ngân sá ch đồ ng bộ , Bộ Tà i chí nh trong nhiều năm qua đã có nhiều chủ
trương, biện pháp quan trọng đổi mới hệ thống tài chính quốc gia, nhất là
trong lĩnh vực tài chính công. Một trong số cải cách đổi mới đó là thực hiện
thí điểm áp dụng cơ chế quản lý NSNN theo đầu ra gắn với kế hoạch tài chính
và khuôn khổ chi tiêu trung hạn.
Cơ chế lậ p dự toá n Ngân sá ch Nhà nướ c theo khuôn khổ chi tiêu trung
hạn đã bắt đầu được nghiên cứu và thử nghiệm ở Việt Nam, tuy nhiên là m thế
nào để có được cơ chế đồng bộ , hoàn thiện nhằm gắn kết cơ chế lập dự toán
vớ i kế hoạ ch phá t triể n kinh tế xã hộ i để đạ t đượ c cá c mụ c tiêu kế hoạ ch phá t
triể n kinh tế xã hộ i vẫn là mộ t thách thức không chỉ cho những nhà nghiên
cứ u mà cò n cho cả cá c nhà quả n lý thự c tiễ n . Việc tách rời giữa việc lập dự
toán NSNN hàng năm với các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội trong thực tế đang là vấn đề nổi cộm trong công tác quản lý kinh tế, tài
chính hiện nay ở nước ta.
Xuấ t phá t từ nhữ ng lý do trên tui chọ n đề tà i : “Hoà n thiệ n cơ chế lập
dự toán chi ngân sách nhà nước gắ n vớ i kế hoạ ch phá t triể n kinh tế - xã
hộ i ở Việt Nam” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tà i nà y có phạ m vi rộ ng , có nhiều vấn đề cần giải quyết , mục tiêu
nghiên cứ u củ a luận án là:
Chỉ rõ các cơ sở khoa học và thực tiễn về cơ chế lập dự toán chi NSNN
đả m bả o sự gắ n kế t chặ t chẽ vớ i KH phá t triể n KTXH theo khuôn khổ chi tiêu
trung hạ n. Đánh giá cơ chế gắn kết giữa lập dự toán chi NSNN vớ i KH phát
triể n KTXH ở Việt Nam những năm qua. Đánh giá, phân tích thực trạng thí
điểm của lập dự toán chi NSNN gắn với KH phát triển KTXH theo khuôn khổ
trung hạn, hay nói cách khác đó là quá trình thí điểm lập MTFF & MTEF ở
Việt Nam trong thời gian qua . Trên cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như bài
học kinh nghiệm của một số nước đã áp dụng luận án đưa ra mộ t số giả i phá p
cơ bả n để thự c thi cơ chế gắn kết nà y.
trong quá trình hình thành sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm
phục vụ việc thực hiện những chức năng vốn có của Nhà nước đối với xã
hội. Cơ cấu của tài chính công bao gồm: Ngân sách Nhà nước; các quỹ tài
chính Nhà nước, tài chính của các cơ quan hành chính và các đơn vị sự
nghiệp công lập. Các bộ phận trong cơ cấu tài chính công có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Việc quản lý tài chính công được thực hiện trên 4 nguyên tắc cơ bản:
nguyên tắc hiệu quả; nguyên tắc thống nhất; nguyên tắc tập trung, dân chủ;
nguyên tắc công khai, minh bạch. Tuy nhiên, theo đánh giá của các cơ quan
quản lý tài chính công của Nhà nước trong thực tế hoạt động của tài chính
công các nguyên tắc đó chưa được tôn trọng một cách đầy đủ phần nào đã
gây cản trở đến sự gắn kết giữa kế hoạch tài chính với kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội trung hạn.
Trong giai đoạn hiện nay, cải cách tài chính công là một yêu cầu
khách quan. Hoạt động tài chính công bên cạnh những kết quả đạt được
vẫn còn nhiều hạn chế. Cụ thể là:
Đối với lĩnh vực NSNN: do chưa xây dựng được khuôn khổ tài chính
trung hạn nên hạn chế tính chiến lược của NSNN và không phù hợp với
việc quản lý các dự án lớn cần thực hiện trong nhiều năm. Bố trí NS còn bị
động, co kéo với mục tiêu ngắn hạn. Cơ cấu chi NS còn bất hợp lý, vẫn còn
những khoản chi mang tính bao cấp. Phạm vi chi NS chưa được xác định rõ
nên khó giảm được gánh nặng của NS trong khi quy mô NS còn hạn hẹp.
Mặt khác, do chi NS còn có tính bao cấp, bao biện làm nảy sinh tư tưởng ỷ
lại, trông chờ vào Nhà nước, vào cấp trên làm giảm động lực phát triển và
việc thu hút đầu tư của xã hội vào việc cung cấp dịch vụ công. Việc phân
bổ, quản lý, sử dụng NS còn kém hiệu quả, lãng phí. Nhìn chung, công tác
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

trang nghiêm

New Member
Mod mới có tài liệu này chia sẻ miễn phí cho các bạn


 

1.      Đề tài luận án: “Hoàn thiện cơ chế lập dự toán chi ngân sách nhà nước gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam”

2.      Chuyên ngành:

Kinh tế tài chính – ngân hàng. Mã số: 62.31.12.01;

3.      Họ và tên NCS: Ngô Thanh Hoàng

4.      Họ và tên cán bộ hướng dẫn khoa học:

1.      PGS,TS Phạm Ngọc Ánh

2.      PGS,TS Hoàng Văn Bằng

5.      Những kết luận mới của luận án:

Thứ nhất, trên phương diện lý luận, luận án cho rằng sự kết hợp giữa lập dự toán  ngân sách Nhà nước và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội là một yêu cầu có tính khách quan, nó thể hiện mối quan hệ vốn có giữa hoạt động ngân sách Nhà nước với hoạt động kinh tế, xã hội của một quốc gia, nhất là ở quốc gia mà Nhà nước có vai trò quản lý kinh tế, xã hội lớn như ở Việt Nam. Không nhận thức rõ mối quan hệ này trong quá trình lập dự toán ngân sách Nhà nước và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì cả dự toán ngân sách Nhà nước và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội không có đủ cơ sở để triển khai thực hiện trong thực tiễn, dự toán ngân sách Nhà nước và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội khi chấp hành phải điều chỉnh nhiều lần. Đảm bảo mối quan hệ này hiệu quả, mang tính khách quan, nhất thiết phải xác lập được cơ chế gắn kết giữa lập dự toán ngân sách Nhà nước với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, từ đó luận án đã giành nhiều tâm huyết nghiên cứu cơ chế gắn kết dưới góc độ lý luận cũng như thực tiễn về các nội dung: (1) Xác lập cơ sở pháp lý cho sự gắn kết; (2) Quy định sự phối kết hợp chặt chẽ có tính bắt buộc giữa các cơ quan đơn vị liên quan đến công tác lập dự toán NSNN và KH phát triển KTXH ; (3) Quy định những vấn đề cần có sự gắn kết trong quá trình lập dự toán NSNN và soạn thảo KH phát triển KTXH; (4) Quy định thời gian tiến độ lập dự toán NSNN và soạn thảo kế hoạch KTXH.

Thứ hai, trên phương diện đánh giá thực trạng, luận án cho rằng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hệ thống tổ chức đảm trách việc lập dự toán NSNN và lập KH phát triển kinh tế, xã hội có sự tách  rời nhau, chưa tận dụng triệt để các công cụ quản lý trong xây dựng dự toán NSNN và lập KH phát triển  kinh tế, xã hội như công cụ phân tích dự báo, công cụ đánh giá rủi ro, công cụ kế toán công, lập dự toán NSNN chưa thục sự đổi mới, nên giữa lập dự toán NSNN và KH phát triển kinh tế xã hội chưa thực sự có sự gắn kết chặt chẽ.

Thứ ba, để có thể gắn kết giữa lập dự toán NSNN và KH phát triển kinh tế xã hội cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế gắn kết theo 6 nhóm giải pháp mà luận án đã đề xuất.

Tóm lại : Luận án nghiên cứu sâu những lý thuyết cơ bản về lập KH phát triển KTXH và lập dự toán NSNN từ đó chỉ ra sự gắn kết tất yếu khách quan giữa lập dự toán NSNN với KH phát triển KTXH có tính biện chứng, ràng buộc chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo sự gắn kết này trên thực tiễn thì phải xác định được các nội dung, công cụ đảm bảo gắn kết, còn nếu không thì việc gắn kết này chỉ tất yếu trên phương diện lý thuyết. Từ đó, luận án đã nghiên cứu bốn nội dung cốt lõi đảm bảo lập dự toán NSNN gắn kết thực sự với lập KH phát triển KTXH, và chỉ ra hệ thống các công cụ đảm bảo gắn kết, mà đặc biệt là công cụ MTFF và MTEF. Các nội dung và công cụ này được luận án phân tích thực tiễn ở Việt Nam những năm qua trong phần chương 2, ngoài ra luận án còn đi nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước tương đồng hay có những giai đoạn phát triển như Việt Nam. Kết hợp nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn và kinh nghiệm của các nước, luận án chỉ ra sáu mảng giải pháp cơ bản cho cơ chế lập dự toán NSNN gắn kết với lập KH phát triển KTXH. 

Bạn nào cần download miễn phí thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
mình cần download cái này
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top