pinochio1994

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
I. Đầu tư phát triển và vai trò của đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh
1. Khái niệm về đầu tư phát triển
 Khái niệm
 Phân biệt đầu tư phát triển với các hoạt động đầu tư khác
2. Vai trò của đầu tư phát triển đối với nền kinh tế
2.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước:
 Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu:
 Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế
 Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
 Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước
2.2. Đối vớ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
3. Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển và vai trò của nó đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
 Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong việc xoá bỏ bao cấp trong đầu tư
 Vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong điều tết vĩ mô nền kinh tế
II. Quỹ hỗ trợ phát triển và chính sách hỗ trợ đầu tư của quỹ hỗ trợ phát triển
1. Quỹ hỗ trợ phát triển
2. Các chính sách hỗ trợ đầu tư của Quỹ Hỗ trợ phát triển
2.1. Cho vay đầu tư
2.2. Bảo lãnh tín dụng đầu tư
III. Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
1. Đối tượng được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
2. Điều kiện để được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
3. Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
4.Trình tự lập và thông báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
5. Cấp vốn và quyết toán vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
6. Tính ưu việt của chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư so với các hình thức hỗ trợ đầu tư khác
Chương II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ
I. Khái quát về tình hình hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển trong hai năm 2000 và 2001
1. Hoạt động cho vay đầu tư
2. Hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư
II. Thực trạng thực hiện hỗ trợ lãi suất sau đầu tư của Quỹ Hỗ trợ phát triển
1. Tình hình đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
3. Tình hình hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các doanh nghiệp xuất khẩu
III. Những tồn tại của chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
1. Điều kiện hỗ trợ lãi suất sau đầu tư còn rườm rà
2. Quy trình lập và thông báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư quá phức tạp và tốn nhiều thời gian
3. Cơ chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư còn nhiều bất hợp lý.
3.1. Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư quy định tại nghị định 43/1999/ NĐ-CP
a) Chưa có sự phân biệt giữa các dự án có thời hạn tín dụng khác nhau
b) Chưa có sự phân biệt giữa các dự án có phương án trả nợ khác nhau
c) Tỷ lệ lãi suất hỗ trợ chưa có cơ sở khoa học:
3.2. Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo Quyết định số 58/QĐ-TTg và thông tư số 51/TT-BTC
a) Đối với các dự án vay vốn bằng đồng Việt Nam
b) Đối với các dự án vay vốn bằng ngoại tệ:
Chương III: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ
I. Những kiến nghị và giải pháp
1. Nới lỏng điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
2. Đơn giản hoá quy trình lập và thông báo kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
3.1. Các nguyên tắc trong việc xác định mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
3.2. Xây dựng cơ chế mới tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
a). Thay thế tỷ lệ lãi suất hỗ trợ
b). Xây dựng công thức tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư dựa trên số dư nợ của khoản tín dụng
c). Sửa đổi công thức tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các dự án vay vốn bằng ngoại tệ
II. Những tiền đề để hoàn thiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
1. Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
2. Xây dựng bộ máy cán bộ vững về đạo đức và giỏi về nghiệp vụ
3. Thực hiện tuyên truyền rộng rãi cho các nhà đầu tư
KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c dự án lưới điện nông thôn, miền núi để đưa lưới điện quốc gia về đến các hộ nông dân, điển hình là ở hai tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh Long.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có một ngành cơ khí phát triển, hiện đại. Trong hai năm 2000-2001, Quỹ đã cho vay đầu tư đối với các doanh nghiệp cơ khí gần 2000 tỷ đồng, trong đó các doanh nghiệp đóng tàu biển và mua tàu biển trong nước trên 1000 tỷ, các doanh nghiệp sản xuất quạt điện, xe đạp, xe máy gần 300 tỷ, phần còn lại dành cho các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất động cơ, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp và sửa chữa cơ khí.
Giao thông vận tải- bưu điện là ngành được Quỹ quan tâm nhiều nhất. Chỉ riêng trong năm 2001, tổng số vốn Quỹ đầu tư cho ngành này gần 3000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,3% tổng số vốn cho vay của Quỹ trong năm 2001 đưa tổng số vốn đầu tư cho ngành này trong 3 năm 1999,2000 và 2001 lên 3500 tỷ đồng để thực hiện 183 dự án. Quỹ cũng đã thẩm định và cho vay 200 tỷ đồng thực hiện dự án đóng mới toa xe khách, toa xe hàng, đến nay các dự án đều đã sắp hoàn thành và đã có sản phẩm đưa vào khai thác sử dụng.
2. Hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư
Nhìn chung, hoạt động bảo lãnh tín dụng đầu tư chưa được triển khai tốt trong những năm qua. Trong năm 2000, chỉ có 4 Bộ, Tổng công ty và hai địa phương đăng ký bảo lãnh tín dụng đầu tư cho 27 dự án với tổng số tiền là 214 tỷ đồng (trong đó có một dự án xin bảo lãnh vay vốn ngoại tệ tại ngân hàng) tuy nhiên Quỹ chỉ thực hiện thẩm định được một số dự án và không tiến hành bảo lãnh cho dự án nào. Năm 2001, số dự án đăng ký bảo lãnh tín dụng đầu tư chỉ còn 11 dự án, với tổng mức vốn bảo lãnh là 56,91 tỷ đồng nhưng Quỹ mới chỉ ký hợp đồng bảo lãnh được cho 3 dự án với mức vốn là 20 tỷ đồng đạt 20% kế hoạch Chính Phủ giao.
Nguyên nhân dẫn đến việc khó khăn trong triển khai chính sách bảo lãnh tín dụng đầu tư của Quỹ hỗ trợ phát triển có nhiều nhưng nguyên nhân cơ bản nhất vẫn là do điều kiện để được bảo lãnh tín dụng đầu tư quá khắt khe nên không hấp dẫn các nhà đầu tư. Trên thực tế chủ đầu tư chẳng được ưu đãi gì nhiều bởi để được bảo lãnh tín dụng đầu tư thì dự án đầu tư phải qua hai đầu mối là tổ chức tín dụng cho vay vốn và Quỹ hỗ trợ phát triển thẩm định chặt chẽ như dự án vay vốn đầu tư, vừa phải chịu lãi suất cao của tổ chức tín dụng cộng với phí bảo lãnh của Quỹ Hỗ trợ phát triển.
Mặt khác, đối với các dự án có khả năng trả nợ, phương án tài chính lành mạnh thì các ngân hàng sẵn sàng cho vay không cần có sự bảo lãnh của Qũy Hỗ trợ phát triển. Các ngân hàng chỉ yêu cầu bảo lãnh đối với các dự án có tình hình tài chính không ổn định hay khả năng trả nợ thấp. Tuy nhiên hầu hết các dự án loại này, sau khi thẩm định lại không đủ điều kiện được bảo lãnh của Quỹ Hỗ trợ phát triển (theo như Điều 31 của Nghị định 43/1999/NĐ-CP)
II. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỖ TRỢ LÃI SUẤT SAU ĐẦU TƯ CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN.
Trong hai năm đầu thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, nhìn chung kết quả đạt được không như mong đợi. Năm 2000, Quỹ được Chính phủ giao kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư với tổng giá trị các hợp đồng là 100 tỷ đồng nhưng Quỹ chỉ thực hiện được 11503 triệu đồng, đạt 11,5%. Trong năm 2001, kế hoạch Chính phủ giao là 100 tỷ đồng, Quỹ đã thực hiện được 57314 triệu đồng, đạt 57,3% kế hoạch. Tình hình hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các doanh nghiệp cụ thể như sau:
1. Tình hình đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
Tình hình đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư của các doanh nghiệp được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3: Tình hình đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
Khu vực
Năm 2000
Năm 2001
Số dự án
Nội tệ
(triệu đồng)
Ngoại tệ (USD)
Số dự án
Nội tệ
(triệu đồng)
Ngoại tệ (USD)
Kinh tế Trung Ương
92
59955
1600000
109
57238
712380
Kinh tế
Địa phương
319
79665.8
7245
215
63769
214570
Trong năm 2000, Quỹ Hỗ trợ phát triển đã nhận được đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư của 47 Bộ, ngành, địa phương với số vốn là 139.621 triệu đồng và 1067245 USD. Trong đó:
+ Có 32/59 tỉnh, thành phố đăng ký gồm 319 dự án, với số vốn là 79665,8 triệu đồng và 1600000 USD
+ Có 15/26 Bộ, ngành, tổng công ty đăng ký gồm 92 dự án, với số vốn là 59955 triệu đồng và 1600000 USD
Trong năm 2001, số dự án đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư giảm xuống chỉ còn 324 dự án với tổng mức vốn xin hỗ trợ là 231082,55 triệu đồng; trong đó có 109 dự án của 18/30 bộ, ngành với số vốn là 57238 triệu đồng và 7123800USD, 215 dự án của 46/61 địa phương với mức vốn là 63769 triệu đồng và 214570 USD. Số dự án đăng ký kế hoạch giảm là do chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư còn nhiều hạn chế và số dự án được hỗ trợ trong năm 2000 quá ít đã làm nản lòng các nhà đầu tư.
2. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
Mặc dù tổng số vốn đăng ký kế hoạch trong năm 2000 lên tới 163729 triệu đồng (cả các dự án vay vốn bằng ngoại tệ) nhưng Quỹ chỉ ký được hợp đồng với 49 dự án vay vốn bằng nội tệ với tổng số tiền hỗ trợ là 11503,055 triệu đồng; trong đó Trung ương có 17 dự án với tổng mức hỗ trợ là 8657,615 triệu đồng, Địa phương có 32 dự án với tổng mức hỗ trợ là 2845,44 triệu đồng. Quỹ không ký được hợp đồng hỗ trợ cho các dự án vay vốn bằng ngoại tệ do trong năm này chưa có quy chế tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các dự án vay vốn bằng ngoại tệ.
Trong năm 2001, mặc dù số dự án đăng ký kế hoạch hỗ trợ lãi suất sau đầu tư có giảm nhưng số hợp đồng hỗ trợ lãi suất đã ký tăng đáng kể, Quỹ đã thẩm định và chấp nhuận hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho 126 dự án với tổng mức vốn hỗ trợ là 57314 triệu đồng ( trong đó số hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho dự án vay vốn ngoại tệ trị giá 1347000USD, chiếm 35,2%), tăng 157% về số dự án và 387% về số vốn chấp thuận hỗ trợ so với năm 2000. Trong năm này Quỹ đã thực hiện hỗ trợ cho 112 dự án theo như hợp đồng đã ký với tổng số tiền hỗ trợ là 8.5 tỷ đồng, trong đó bao gồm cả 49 dự án chuyển tiếp từ năm 2000.
3. Tình hình hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các doanh nghiệp xuất khẩu
Đẩy mạnh xuất khẩu là một mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế, trong những năm qua, Nhà nước ta đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu bằng nhiều hình thức khác nhau như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trường mới, áp dụng mức thuế suất thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt 0% đối với hàng hoá xuất khẩu, miễn và giảm thuế xuất khẩu cho phần lớn các mặt hàng xuất khẩu đồng thời đưa các dự án xuất khâủ vào danh mục đối tượng ưu đãi đầu tư để được hưởng chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước.
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty Hanvico Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Bưu Chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên 95 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top