Jordon

New Member

Download miễn phí Đồ án Hiện trạng và khả năng sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre





MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH v
Lời mở đầu 1
I. Tính cấp thiết của đề tài 1
II. Mục đích nghiên cứu 2
III. Phương pháp nghiên cứu 2
IV. Các kết quả đạt được của đề tài 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ĐẤT LÍP HUYỆN BA TRI 5
1. Tổng quan về huyện Ba Tri 5
1.1. Điều kiện tự nhiên 5
1.1.1. Vị trí địa lý 5
1.1.2. Địa hình 5
1.1.3. Khí hậu 6
1.1.4. Nguồn nước thủy văn 8
1.1.5. Thổ nhưỡng 8
1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội 8
1.2.1. Cơ cấu hành chính 8
1.2.2. Diện tích 8
1.2.3. Dân số 9
1.2.4. Tình hình lao động 9
1.3. Cơ sở hạ tầng 9
1.3.1. Hệ thống thủy lợi 9
1.3.2. Hệ thống giao thông 10
1.3.3. Hệ thống điện 10
2. Tổng quan về đất líp 12
2.1. Các khái niệm về đất líp 12
2.2. Đặc điểm các nhóm đất chính 14
2.2.1. Nhóm đất mặn 14
2.2.2. Nhóm đất phèn 24
2.3. Độ mặn môi trường đất và cây trồng 27
2.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự mặn hóa 27
2.3.2. Một số nguyên nhân chính gây mặn hóa môi trường đất 29
2.3.3. Một số cây trồng phổ biến trên đất líp và độ sâu bộ rễ xếp theo độ mẫn cảm đối với độ mặn 30
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
1. Nội dung nghiên cứu 34
2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.1. Phương pháp đo độ pH 35
2.2. Phân tích tổng muối tan (EC), clo, sunfat 36
2.3. Phương pháp phân tích độ ẩm 38
2.4. Phương pháp phân tích mùn trong đất 39
2.5. Phương pháp phân tích Thành phần cơ giới đất 40
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
1. Hiện trạng sử dụng đất líp ao tôm công nghiệp ở huyện Ba Tri 42
1.1. Hiện trạng nuôi tôm công nghiệp ở Ba Tri 42
1.2. Hiện trạng sử dụng đất líp trên vuông tôm công nghiệp ở Ba Tri 44
2. Đặc điểm và tính chất đất líp trên vuông tôm công nghiệp 45
2.1. Đặc điểm hình thành và tính chất đất líp 45
2.2. Đặc điểm và tính chất đất líp trên vuông tôm công nghiệp 46
2.2.1. Đặc điểm chung 46
2.2.2. Đặc điểm đất líp và bùn đáy vuông tôm công nghiệp 49
3. Các loại hình sử dụng đất líp trên ao tôm công nghiệp 57
3.1. Loại hình trồng rau trên đất líp vuông tôm công nghiệp 58
3.2. Loại hình canh tác sau san lấp vuông tôm công nghiệp 59
4. Các cách cải tạo và sự dụng đất líp 59
4.1. Kỹ thuật làm đất 60
4.1.1. Kỹ thuật lên líp 60
4.1.2. Xử lý vôi và phân bón hữu cơ 60
4.2. Chọn cây trồng và thời vụ 61
4.3. Tưới và bón phân 63
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
1. Kết luận 63
2. Kiến nghị 64
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mS/cm. Một cách tổng quát các loại đất này chỉ bị thay đổi không lớn về các đặc tính hóa học trong mùa khô, chủ yếu do lượng muối tăng lên trong các tầng đất, mùa mưa nhanh chóng rửa trôi lượng muối tích tụ để trả lại khả năng canh tác của đất.
Đánh giá chung và hướng sử dụng, cải tạo đất:
Do bị nhiễm mặn ít, thời gian nhiễm mặn ngắn, đầu mùa mưa các loại đất này có khả năng rửa mặn rất nhanh, do đó dễ dàng sử dụng để canh tác trong mùa mưa. Nếu có công trình thủy lợi để ngăn mặn – dẫn ngọt, dễ dàng tạo điều kiện canh tác bình thường cho các loại đất này như các đất phù sa khác.
Trong điều kiện chưa có công trình thủy lợi dẫn ngọt, ngăn mặn triệt để, khả năng sử dụng đất hiện nay là canh tác lúa 1 vụ đặc sản chất lượng cao, hay có thể thực hiện mô hình lúa – tôm, lúa – cua. Nếu có thể rửa mặn hoàn toàn, cần bón tăng cường các dạng phân Đạm và Kali để nâng cao độ phì đất khi thâm canh , tăng vụ.
MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐIỂN HÌNH ĐẤT MẶN TRUNG BÌNH VÀ ÍT
Tên phẫu diện: 295 – BT
Tên đất địa phương: đất mặn
Tên đất phân loại VN: đất mặn trung bình và ít, có đốm rỉ
Ngày lấy mẫu : 19/04/03
Địa điểm: xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre
Địa hình quanh vùng: vàn thấp
Tiểu địa hình: bằng phẳng
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
Thực vật tự nhiên: cỏ ống, cỏ chát
Thông tin chung về đất
Đơn vị trầm tích: phẳng giữa giồng
Mẫu chất: trầm tích sông biển
Độ thoát thủy của đất: trung bình
Độ sâu mực thủy cấp: 0.8m
Ẩm độ đất khi mô tả: ẩm
Mô tả hình thái phẫu diện đất
Ap ( 0 – 18 cm): Màu nâu sáng (10YR 5/1 ẩm, 10YR 6/2 khô), thịt nặng đến sét; có nhiều đốm vệt nâu rõ – nhỏ (7.5YR 5/6); glay 10 – 12% bề mặt, cấu trúc cục khối nhẵn cạnh kích thước trung bình; đất cứng khi khô, chắc khi ẩm, dẻo dính khi ướt, nhiều lỗ rỗng và hang động vật nhỏ; lẫn nhiều rễ cây nhỏ, chuyển tẩng từ từ. pHH2O (1:5)= 6.5 – 6.8
Abg (18 – 45cm): màu xám nâu (10YR 5/2 ẩm, 10YR 6/2 khô), thịt nặng đến sét, đốm vệt nâu (7YR 4/6) ; vết glay chiếm 10 – 15% bề mặt; cấu trúc cục khối có góc cạnh và nhẵn cạnh; đất cứng khi khô, chắc khi ẩm, dẻo dính khi ướt, có lỗ rỗng và hang động vật nhỏ; lẫn rễ cây nhỏ, chuyển tầng dần dạng lượng sóng. pHH2O (1:5) = 6.8 – 7
B (45 – 80cm): Nâu nhạt (7.5 YR 6/4 ẩm, 7.5YR 7/4 khô) thịt nặng đến sét. Đốm rỉ đỏ nâu (10 R 4/8) nhỏ, ít, sắc nét. Kết cấu lăng trụ, mức độ trung bình, kích thước trung bình, thô. Kết von giả vàng nâu (10YR 6/8) trung bình, thô, dạng ống mềm. Đất ướt, dính, rất dẻo, thuần thục khi ướt. Chuyển tầng từ từ. pHH2O (1:5) :7.5
C (80 -120cm): nâu xám đậm (10YR 4/1 ẩm, 10YR 5/1 khô). Thịt pha ít sét và cát mịn. Đốm rỉ nâu vàng (10YR 5/6), nhỏ, mật độ trung bình, rõ, nhòe. Đất ướt, dẻo, dính, thuần thục khi ướt, bở rời khi khô, Chuyển tầng từ từ dạng gợn sóng. pHH2O (1:5) = 7.3 – 7.5
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu lý - hóa tính đất mặn trung bình và ít ( phẫu diện 295 – BT)
Độ sâu mẫu (cm)
pH
K+
Ca2+
Mg2+
CEC
S
EC
SO42-
Cl-
TMT
H2O
meq/100g đất
mS/
cm
%
0-10
6.76
0.74
6.00
7.50
15.98
14.73
1.70
0.04
1.25
0.54
25-35
7.00
0.98
5.00
7.00
14.35
13.91
0.57
0.02
0.05
0.18
65-75
7.72
0.95
3.00
7.00
12.02
11.82
0.37
0.01
0.05
0.12
100-120
7.31
0.97
2.00
8.00
12.02
11.71
0.40
0.01
0.05
0.13
Độ sâu mẫu (cm)
Thành phần cơ giới (%)
Sét
Thịt
Cát
0 - 10
44.10
53.51
2.39
25 – 35
53.90
43.62
2.48
60 – 70
50.50
46.00
3.50
100 - 120
39.00
45.16
15.84
Nhóm đất phèn:
Đất phèn là các đất có đặc tính phù sa, trong phạm vi từ mặt đất tới độ sâu 125 cm có sự hiện diện của tầng B lưu huỳnh (Sulfuric Bj) hay vật liệu sulfur (Sulfidic material Cp) hay có mặt cả hai; có tầng A sáng màu (Ochric A horizon), tầng A tơi mềm (Mollic A horizon), hay tầng A tối màu (Umbric A horizon), hay tầng hữu cơ H (Histic H horizon).
+ Đất phèn tiềm tàng (Sp)
+ Đất phèn hoạt động (Sjp)
+ Đất phèn thuỷ phân(Sr)
- Đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động sâu, tầng sinh phèn và tầng mặt giàu hữu cơ và ít bị biến động, tầng sinh phèn dày và có hàm lượng sulphic cao, thường phân bố ở Đầm Mặn cổ.
- Các đất phèn tiềm tàng hay phèn hoạt động có tầng phèn hay sinh phèn nông, tầng mặt chứa ít hữu cơ, bị biến động mạnh bởi sự bồi đắp vật liệu phù sa của nước biển, tầng sinh phèn ít xác bả thực vật và có hàm lượng sulphic trung bình, Đặc biệt là mẫu chất có cấu tạo song tầng, thường phân bố ở đầm mặn mới.
- Các đất phèn hoạt động nông, tầng sinh phèn cùng kiệt hữu cơ, phân bố dạng tuyến là các hệ thống lạch triều cổ (lung năng hẹp kéo dài trong các vùng đất mặn ít và trung bình trồng lúa trước đây).
- Các đất phèn tiềm tàng, hoạt động và thuỷ phân nằm cô lập trong nội đồng, hàm lượng phèn ít là các đất phèn hình thành trên vùng trũng giữa giồng.
Đất phèn hình thành trên Đầm mặn cổ:
Đất phèn trong vùng đầm mặn cổ có các đơn vị sau đây: Đất phèn hoạt động sâu, mặn (Sj2pM), Đất phèn tiềm tàng nông, mặn (Sp1M) và đất phèn tiềm tàng sâu, mặn (Sp2M) với các kiểu hình thái: Ah-AB-Bj-Cp và Ah-AC-Cp.
- Những tính chất cơ bản của các đất phèn hình thành trên đầm mặn cổ:
Sự khác biệt cơ bản của đất phèn hình thành trên đầm mặn cổ với đất phèn hình thành trên các đơn vị khác là: Tầng vật liệu sinh phèn (Cp) ở đầm mặn cổ thường giàu hữu cơ. Do sự lầy hóa lâu dài, tầng chứa vật liệu sinh phèn bị vùi lấp sâu, tầng măt dày thành phần cơ giới chủ yếu là sét, tối màu, chứa nhiều hữu cơ, nên hầu hết đất phèn trong đơn vị địa mạo nầy tầng sinh phèn xuất hiện sâu (>50cm).
Phần diện tích giáp với đất mặn ít và trung bình thường có địa hình tương đối cao nên bề mặt thường bị nứt nẽ vào mùa khô, môi trường đất ở trạng thái ôxy hóa hình thành các đất phèn hoạt động.
Đất phèn hình thành trên Đầm mặn mới:
Đất phèn tiềm tàng, nông, phát triển trên đầm mặn mới có những đặc tính sau đây:
- Về hóa tính: Đất phèn tiềm tàng nông, ở vùng đầm mặn nơi thường xuyên bảo hòa nước, pH đất tươi thể hiện tính chua nhẹ đến trung tính, nhưng ở đất khô phản ứng môi trường đất từ chua đến rất chua, gía trị của pH của tầng mặt 5.15, tầng phèn có pH thấp nhất là 3.42 và tầng Cp có pH= 6.87; độ mặn của đất phèn tiềm tàng khá cao, thể hiện qua gía trị EC đo trực tiếp trên đất tươi, độ mặn của tầng đất mặt 4.57 mS/cm và ít thay đổi trong suốt phẫu diện, ở đáy phẫu diện có gía trị EC= 4,58 mS/cm.
Khác với đất phèn tiềm tàng sâu, Đất phèn tiềm tàng nôn ở vùng Đầm mặn mơi có tầng vật liệu sinh phèn xuất hiện nông (20-65cm). Ở tầng mặt hàm lượng SO42- tổng số là 2.17%, và tăng dần theo độ sâu, tầng sinh phèn Cp có hàm lượng SO42- tổng số cao nhất là 4,73.%.
- Về hàm lượng dinh dưỡng: Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn giàu hữu cơ dưới rừng ngập mặn có hàm lượng chất hữu cơ khá cao, tầng mặt 2,55%, tầng Cph có hàm lượng hữu cơ cao nhất (13.03%). So với các loại đất phèn khác, đất phèn tiềm tàng, tiềm tàng ở đầm mặn mới có hàm lượng độc tố sắt, nhôm khá cao, nhất là tầng Cp. Kết quả phân tích mẫu đất khô cho thấy, tổng sắt di động
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top