daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ....................................................................1
1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh...........1
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả .........................................................................1
1.1.2. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh......................................2
1.1.3. Bản chất về hiệu quả sản xuất kinh doanh........................................3
1.1.4. Vai trò của hiệu quả SXKD đối với một doanh nghiệp......................4
1.2. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả SXKD ..................................................5
1.2.1. Phương pháp so sánh ..........................................................................5
1.2.2. Phương pháp tỷ số ...............................................................................6
1.2.3. Phương pháp loại trừ ..........................................................................6
1.2.4. Phương pháp phân tích Dupont .........................................................7
1.3. Nội dung đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ..................................7
1.3.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ............................7
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ......................10
1.3.3. Phân tích Dupont về hiệu quả sản xuất kinh doanh .......................17
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.........19
1.4.1. Các nhân tố khách quan ...................................................................19
1.4.2. Các nhân tố chủ quan .......................................................................20
1.5. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp .....................21
1.6. Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp ....22
1.6.1. Giải pháp tăng doanh thu..................................................................22
1.6.2. Giải pháp giảm chi phí ......................................................................23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH NĂM HẢI.....................................................................................25
2.1. Giới thiệu chung về công ty.....................................................................25
2.1.1. Sơ lược về công ty TNHH Năm Hải .................................................25
Thang Long University Library
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...............................26
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp......................................26
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.................................................26
2.2. Thực trạng hiệu quả SXKD của công ty TNHH Năm Hải ..................28
2.2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ......28
2.2.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tài
chính......................................................................................................................36
2.2.3. Phân tích Dupont...............................................................................48
2.3. Đánh giá tình hình hiệu quả SXKD của công ty...................................50
2.3.1. Nhược điểm........................................................................................50
2.3.2. Hạn chế ..............................................................................................50
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH NĂM HẢI ...............................................52
3.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu nâng cao hiệu quả SXKD của công ty ....52
3.1.1. Mục tiêu và kế hoạch của công ty trong thời gian tới......................52
3.1.2. Phương hướng phát triển công ty.....................................................52
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty...53
3.2.1. Chủ động xác định nhu cầu VKD.....................................................53
3.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức , huy động và sử dụng vốn kinh doanh
...............................................................................................................................55
3.2.3. Quản lý chặt chẽ các khoản vốn tiền mặt.........................................58
3.2.4. Đẩy mạnh công tác thanh toán và thu hồi công nợ.........................59
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
...............................................................................................................................60
3.2.6. Cố gắng kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm.........................61
3.2.7. Đẩy mạnh công tác mở rộng sản xuất, phát triển thị trường..........62
3.2.8. Chủ động phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ..............................62
3.2.9. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ, năng cấp, đổi mới máy móc thiết
bị cơ sở hạ tầng.....................................................................................................63
3.2.10. Tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ..................................................64
3.3. Kiến nghị...................................................................................................653.3.1. Đối với nhà nước ...............................................................................65
3.3.2. Đối với công ty. ..................................................................................67
KẾT LUẬN..........................................................................................................69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................70
1.2.2. Phương pháp tỷ số
Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng
được bổ sung và hoàn thiện nhờ các lý do sau:
Nguồn thông tin kế toán, tài chính được cải thiện và cung cấp đầy đủ hơn. Đó là
cơ sở hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ số của một doanh
nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
Việc áp dụng công nghệ thông tin cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh
quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số.
Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác hiệu quả các số liệu và phân
tích một cách hệ thống các tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hay theo từng giai đoạn.
Phương pháp phân tích tỷ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ số của đại lượng
tài chính trong quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu phải xác
định các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ số doanh nghiệp với giá trị tỷ số tham chiếu.
1.2.3. Phương pháp loại trừ
Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Ví dụ: Chỉ tiêu doanh số
bán hàng của một công ty ít nhất chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố: Số lượng
hàng bán và giá thành của hàng hóa. Phương pháp loại trừ giúp doanh nghiệp xác định
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng cách đặt các nhân tố
trong điều kiện giả định và khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào người ta loại trừ
ảnh hưởng của nhân tố khác.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố ta phải loại trừ ảnh hưởng của các
nhân tố khác. Muốn vậy chỉ có thể dựa trực tiếp vào mức biến động của từng nhân tố
hay dựa vào phép thay thế lần lượt từng nhân tố hay còn gọi là thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tố qua thay
thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để xác định chỉ số của các chỉ tiêu khi nhân tố đó
thay đổi. Đặc điểm và điều kiện của thay thế liên hoàn:
- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng và xác định ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu
phân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng
- Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng. Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế
bấy nhiêu lần. Giá trị của nhân tố đã thay thế giữ nguyên giá trị thời kỳ phân tích cho
đến lần thay thế cuối cùng
- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố và so sánh với biến động tuyệt đối của chỉ
tiêu (kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc)
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, mỗi một công ty muốn tồn tại và
phát triển phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng quản trị
công ty. Việc công tác phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cần
thiết trong việc quản lý tài chính và phải được tiến hành thường xuyên. Trong thực tế
khó có một công ty nào mạnh hoàn toàn về mọi mặt, do vậy các nhà quản lý tài chính
cần phân tích tình hình tài chính để biết được những mặt mạnh, những hạn chế
của mình để đưa ra những quyết định tài chính đúng đắn góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Qua phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Năm Hải đã cho
thấy phần nào tình hình hoạt động của công ty. Nhìn chung trong các năm qua hiệu
quả hoạt động đã được nâng cao lên rõ rệt thể hiện ở doanh thu và lợi nhuận tăng đáng
kể từ năm 2011 sang năm 2013. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đạt được thì
công ty còn nhiều hạn chế như hiệu quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và
quy mô hoạt động, vốn tự chủ còn thấp, khả năng thanh toán chưa cao...Do đó trong
các năm tới công ty cần chú trọng khắc phục những yếu kém trên để nâng cao hiệu quả
hoạt động hơn nữa cũng như uy tín để công ty có thể đứng vững và phát triển trong
tương lai.
nay, chúng ta đã có chỉ tiêu trung bình ngành nhưng chưa đầy đủ và không kịp thời,
chưa thể hiện được vai trò tham chiếu nên gây ra cho công ty nhiều khó khăn, lúng
túng khi đối chiếu đánh giá hoạt động của công ty mình. Do đó, chính phủ cần sớm có
những văn bản hướng dẫn việc xây dựng và cung cấp hệ thống chỉ tiêu trung bình các
ngành. Các cơ quan có trách nhiệm cần phối hợp xây dựng để có sự thống nhất trong
toàn nền kinh tế, bảo đảm tính chuẩn mực, khách quan cho những chỉ tiêu này.
- Thứ 4: Để nâng cao hoạt động tài chính của công ty, Nhà nước cần tiếp tục
hoàn thiện hệ thống cơ chế quản lý tài chính đối với công ty.
Hệ thống cơ chế quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng trong quản trị tài chính
công ty. Đây là cơ sở pháp lý thống nhất để các đơn vị tiến hành hạch toán kinh doanh,
lập các báo cáo tài chính phục vụ cho công tác phân tích tài chính và quản trị tài chính
đơn vị mình.
Nhà nước cần hoàn chỉnh hệ thống Pháp Luật, tạo hành lang pháp lý và cần có
các chính sách cũng như cần có các văn bản hướng dẫn, giúp cho các doanh nghiệp,
nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mà hệ thống quản lý tài chính
còn yếu để các doanh nghiệp này tự hoàn thiện công tác quản trị tài chính của mình.
Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế quản lý tài chính đối với công ty. Hệ
thống cơ chế quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng trong quản trị tài chính công ty.
Đây là cơ sở pháp lý thống nhất để các đơn vị tiến hành hạch toán kinh doanh, lập các
báo cáo tài chính phục vụ cho công tác phân tích tài chính và quản trị tài chính đơn vị
mình.
Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty, Nhà
nước cần xây dựng thị trường tài chính, thị trường vốn ổn định, phát triển thị trường
chứng khoán Việt Nam để mở rộng kênh dẫn vốn thông qua hệ thống ngân hàng
thương mại, các quỹ, các công ty tài chính trên thị trường để các công ty có thể huy
động vốn dễ dàng hơn, có thêm điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Chính phủ cần có biện pháp hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính mà đặc
biệt là thị trường chứng khoán để tạo nhiều kênh huy động vốn cho công ty. Mặt khác
cần tăng cường công tác cổ phần hoá các công ty Nhà nước để tạo thêm nhiều hàng
hoá cho thị trường tài chính từ đó thúc đẩy nhu cầu cần thiết phải phân tích tài chính
công ty tạo động lực đưa nền kinh tế phát triển hoà nhập cùng các nước trong khu vực
và trên thế giới
3.3.2. Đối với công ty.
Ở bất kỳ thời điểm nào, mỗi doanh nghiệp cần nâng cao năng lực, hiệu lực và
hiệu quả quản trị của doanh nghiệp thông qua minh bạch thông tin về hoạt động của
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top