nhOk_OnlinE

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: [Free] Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù Nội dung - hình thức trong vấn đề thương hiệu, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
2
B. Phần nội dung
I. Lý luận của triết học Mác về cặp phạm trù "Nội dung - hình thức"
1. Khái niệm Nội dung và hình thức
Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình  
tạo nên sự vật. Còn hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, 
là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
VD: Nội dung của quá trình sản xuất là tổng hợp tất cả những yếu tố 
vật chất như con người, công cụ lao động, đối tượng lao động, các quá trình 
con người sử dụng công cụ để tác động vào đối tượng lao động, cải biến nó 
tạo ra sản phẩm cần thiết cho con người. Còn hình thức của quá trình sản xuất 
là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp tương đối bền vững các yếu tố vật chất của 
quá trình sản xuất, quy định đến vị trí của người sản xuất đối với tư liệu sản 
xuất và sản phẩm của quá trình sản xuất.
Bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó. Song phép biện 
chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa là cơ 
cấu bên trong của nội dung. Thí dụ, nội dung  của tác phẩm văn học phản ánh, 
còn  hình  thức  bên  trong  của  tác  phẩm  đó  là  thể  loại,  những  phép  thể  hiện 
được tác giả sử dụng trong tác phẩm như phương pháp kết cấu bố cục, nghệ 
thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu tả, tu từ… Ngoài ra, một tác 
phẩm văn học còn có hình thức bề ngoài như màu sắc trình bày, khổ chữ, kiểu 
chữ… Trong cặp phạm trù nội dung và hình thức, phép biện chứng duy vật 
chủ yếu muốn nói đến hình thức bên trong gắn liền với nội dung, là cơ cấu 
của nội dung chứ không muốn nói đến hình thức bề ngoài của sự vật.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
a. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
Vì  nội  dung là  những mặt,  những yếu  tố,  những  quá trình  tạo  nên  sự 
vật, còn hình thức là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các 
Trong những năm bao cấp, nhãn hiệu hàng hoá, tên của doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá bị hoà tan trong nhiều yếu tố đôi khi người ta khkông biết đến nó. Một số doanh nghiệp được biết đến như "Bánh kẹo Hữu Nghị", "Bánh kẹo Hải Châu", "Cơ khí Hà Nội", "Xà phòng Hà Nội"… bởi nó có vị trí độc quyền trong sản xuất và phân phối. Các nhãn hiệu này không phải là dấu ấn của một sức cạnh tranh trên thị trường mà nó có ý nghĩa về mặt chính trị xã hội..
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G [Free] Vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh doanh và thực tiễn ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực tiễn thực hiện và giải pháp nâng cao hiệu quả phương pháp giám sát từ xa CAMEL tại Việt Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cháy tại Công ty bảo hiểm Hà Tây trong giai đoạn vừa Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Thực hiện pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (Qua thực tiễn tại huyện Điện Bi Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ cung cấp phần mềm và thực tiễn tại công ty TNHH tư vấn côn Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã Công ngh Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bán hàng tại công ty TNHH Nhà nước một thành vi Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Lạm phát và thực tiễn lạm phát ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top