Download miễn phí Chuyên đề Quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế IFC thực hiện





MỤC LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ IFC THỰC HIỆN 3

1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và tư vấn quốc tế IFC thực hiện 3

1.2 Đặc điểm kế toán TSCĐ của khách hàng ảnh hưởng đến báo cáo kiểm toán do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế IFC thực hiện 4

1.2.1 Đặc điểm của tài sản cố định ảnh hưởng tới BCTC do IFC thực hiện 4

1.2.2 Công tác quản lý Tài sản cố định 4

1.2.2.1 Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng của Tài sản cố định 5

1.2.2.2. Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của Tài sản cố định đầu tư, mua sắm, điều chuyển và giá trị hao mòn 5

1.2.3 Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định 11

1.2.3.1 Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 11

1.2.3.2 Hệ thống tài khoản kế toán 12

1.2.3.3 Hạch toán Tài sản cố định và khấu hao Tài sản cố định 14

1.2.3.4 Phân loại Tài sản cố định 14

1.2.3.5 Nhiệm vụ Kiểm toán khoản mục TSCĐ 15

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế IFC thực hiện 16

1.3.1 Chuẩn bị kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH IFC thực hiện 16

1.3.1.1 Tiếp cận khách hàng 16

1.3.1.2 Lập kế hoạch Kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán đối với TSCĐ 16

1.3.1.2.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng 17

1.3.1.2.2 Đặc điểm TSCĐ ở Công ty XYZ 18

 

1.3.1.2.3 Tìm hiểu sơ bộ về Hệ thống kiểm soát nội bộ và Hệ thống kế toán đối với Công ty XYZ 18

1.3.1.2.4 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 20

1.3.1.2.5 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 25

1.3.1.2.5 Đánh giá trọng yếu và rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục TSCĐ 27

1.3.1.2.6 Xác định các mục tiêu Kiểm toán trọng tâm và phương pháptiếp cận Kiểm toán 28

1.3.1.2.7 Thiết kế chương trình kiểm toán TSCĐ 30

1.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH IFC thực hiện 37

1.3.2.1 Kiểm tra hệ thống đối với khoản mục TSCĐ 37

1.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích 38

1.3.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 40

1.3.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH IFC thực hiện 53

1.3.3.1 Soát xét giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 54

1.3.3.2 Soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC 54

1.3.3.3 Lập Báo cáo Kiểm toán 55

CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ IFC THỰC HIỆN 56

2.1 Nhận xét về thực trạng quy trình kiểm toán Khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế IFC thực hiện 56

2.1.1 Những ưu điểm 56

2.1.2 Những tồn tại 59

2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong Công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế IFC 60

KẾT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


p với các quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành .
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi sang VND theo tỷ giá do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ được phản ánh vào Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Báo cáo tài chính kèm theo được lập cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2009 để công bố thông tin theo quy định pháp luật hiện hành đối với tổ chức niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam.
- Phương pháp kế toán TSCĐ: Công ty phản ánh theo nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua cộng chi phí thu mua cộng chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).
Khấu hao TSCĐ hữu hình được thực hiện theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản.
Tỷ lệ khấu hao được tính phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại thông tư số 203/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Hàng năm, Công ty Báo cáo quyết toán phù hợp với các quy định của nhà nước. Tất cả các Báo cáo tài chính của Công ty được trình lên cơ quan có thẩm quyền chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính
 1.3.1.2.4 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
Sau khi đã thu thập các thông tin ban đầu về khách hàng, KTV của IFC yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về BCTC và tiến hành phân tích sơ bộ tính thích hợp, phân tích xu hướng biến động, đánh giá xem xét xem có những biến động bất thường xảy ra không. Các tài liệu KTV cần gồm:
- Tiền
+ Biên bản kiểm kê quỹ tại thời điểm kết thúc năm.
+ Bảng đối chiếu xác nhận số dư tiền gửi tất cả các ngân hàng tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Phải thu
+ Sổ tổng hợp các khoản phải thu theo đối tượng.
+ Biên bản đối chiếu (hay xác nhận) công nợ phải thu tại thời điểm 31/12 các năm.
- Tạm ứng
+ Các quy định về tạm ứng hiện hành tại Công ty.
+ Bảng kê chi tiết số dư tạm ứng theo từng đối tượng tính đến thời điểm 31/12.
- Hàng tồn kho
+ Biên bản kiểm kê hàng tồn kho cho năm tài chính
+ Các định mức tiêu hao vật tư.
+ Các quy định liên quan tới việc tính giá thành sản phẩm.
- Tài sản cố định
+ Bảng tổng hợp TSCĐ gồm nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại theo từng chủng loại nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng.
+ Bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ trong kỳ theo chủng loại TSCĐ (bao gồm các thông tin như ngày mua, số liệu chứng từ, quy cách TSCĐ, số tiền…).
+ Bảng kê chi tiết tính khấu hao theo chủng loại TSCĐ.
+ Bảng đăng ký khấu hao với cơ quan tài chính nhà nước.
+ Các biên bản đánh giá TSCĐ khi bàn giao, thanh lý, chuyển nhượng.
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ tại ngày 31/12 (nếu có).
+ Các Báo cáo quyết toán chi phí xây dựng cơ bản dở dang hoàn thành.
-Vốn đầu tư
+ Bảng xác nhận vốn đã đầu tư.
- Vay
+ Bảng kê chi tiết vay các đối tượng
+ Các khế ước vay (số vốn gốc, lãi suất).
- Các hợp đồng
+ Các hợp đồng xây dựng, hợp đồng mua bán hàng hoá, nguyên vật liệu, cung cấp máy móc thiết bị phát sinh trong năm.
2. Bộ hồ sơ, chứng từ nhập khẩu, xuất khẩu hàng hoá hay TSCĐ.
-Thuế
+ Bảng tính thuế trong kỳ.
+ Bảng kê nộp thuế các loại.
- Các chi phí
+ Chi phí lương (bảng tính lương).
+ Chi phí quản lý và chi phí khác.
- Các khoản nợ và chi phí trích trước
+ Chi tiết số dư các khoản nợ và chi phí trích trước đến ngày 31/12 hàng năm.
Thông qua các tài liệu mà khách hàng cung cấp, KTV nhận thấy khi lọc ra các loại tài khoản để làm sổ chi tiết từ máy tính, kế toán vẫn để nguyên cột Tài khoản đối ứng mà không sửa lại, như vậy là không đúng.
Hầu hết các sổ chi tiết TK 111, 112, 141 chưa có ngày tháng mở sổ, ngày tháng kết thúc ghi sổ, chưa ghi tài khoản cấp I, cấp II. Chưa có dấu giáp lai của đơn vị giữa mỗi sổ.
Kiểm toán viên sử dụng phương pháp so sánh số liệu của năm trước và năm nay để tính số tương đối và tuyệt đối trên Bảng cân đối kế toán.
Qua Bảng phân tích cơ cấu tài sản nhận thấy tài sản của Công ty XYZ tập trung chủ yếu vào Hàng tồn kho, nhất là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Nếu xét từ đặc điểm kinh doanh của Công ty XYZ là một Công ty sản xuất kinh doanh kim khí.
Để nắm rõ hơn tình hình tài chính của Công ty, KTV cũng tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau:
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
A. TSNH
26,593,034,756
21.8
129,431,961,764
45.3
102,838,927,008
62.7
I –Tiền
4,620,206,282
8,490,090,807
II - Các khoản phải thu
21,972,828,474
120,941,870,957
III - Hàng tồn kho
76,647,165,212
62.9
133,349,621,469
46.6
56,702,456,257
62.69
B. TSCĐ và ĐTDH
18,606,423,911
15.3
23,117,669,578
8.1
4,511,245,667
2.7
I -TSCĐ HH
15,934,526,599
20,445,772,266
II-TSCĐ VH
701,697,312
701,697,312
III- TSCĐ thuê tài chính
1,970,200,000
1,970,200,000
Tổng cộng
121,846,623,879
100
285,899,252,811
100
164,052,628,932
Biểu 1- trích giấy tờ làm việc bảng phân tích cơ cấu tài sản
Biểu 2-trích giấy tờ làm việc bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
I - Nợ ngắn hạn
56,847,071,745
49.9
177,124,032,312
76.3
120,276,960,567
101.7
1. Vay ngắn hạn
56,847,071,745
177,124,032,312
II - Nợ dài hạn
2,495,608,756
2.2
1,913,184,715
0.9
(582,424,041)
-0.5
1. Nợ dài hạn
2,495,608,756
1,913,184,715
III - Nguồn vốn chủ sở hữu
54,467,440,714
47.9
53,005,650,640
22.8
(1,461,790,074)
-1.2
1. Nguồn vốn kinh doanh
52,000,000,000
52,000,000,000
3. Lợi nhuận chưa phân phối
2,467,440,714
1,005,650,640
Tổng cộng
113,810,121,215
100
232,042,867,667
100
118,232,746,452
Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản và bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn có thể nhận thấy Công ty XYZ sử dụng vốn kinh doanh chủ yếu là đi vay ngắn hạn. Điều đó cho thấy Công ty đã chiếm dụng vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh của mình.
Về TSCĐ, có thể nhận thấy số lượng tăng xong giảm về tỷ trọng có biến động tương đối lớn. KTV nên tìm hiểu kĩ vấn đề này, tránh mất cân đối trong cơ cấu kinh doanh của công ty XYZ
1.3.1.2.5 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Ở giai đoạn lập kế hoạch ban đầu, việc tìm hiểu về HTKSNB chỉ mang tính chất sơ lược nhằm mục đích tiếp cận với khách hàng, trong phần này KTV tiến hành thực hiện thu thập thông tin liên quan về HTKSNB để đảm bảo cho việc đánh giá cũng như sẽ làm căn cứ thích hợp cho việc thực hiện các thử nghiệm sau này.
Đánh giá HTKSNB được IFC thực hiện dưới hình thức bảng câu hỏi trắc nghiệm. Dưới đây là Bảng câu hỏi về HTKSNB đối với Công ty XYZ:
Biểu 3- Trích giấy tờ làm việc của KTV về đánh giá HTKSNB
IFC
Tên khách hàng :
Công ty XYZ
Ngày thực hiện
Khoản mục :
Tìm hiểu HTKSNB
Người thực hiện
DEF
STT
Diễn giải
Không áp dụng

Không
A
TỔNG QUÁT
1
Toàn bộ các ghi chép kế toán được cập nhật hàng ngày và lập Bảng cân đối số phát sinh hàng tháng không?
v
2
Các ghi chép có được duyệt bởi lãnh đạo hay không?
v
3
Tất cả các chứng từ có được duyệt bởi lãnh đạo hay không?
v
4
Ban lãnh đạo có rà soát...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong k Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo c Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế GTGT trong kiểm toán báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kế hoạch kinh doanh ở công ty đầu tư thương mại và d Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Xây dựng một phân hệ hỗ trợ một số quy trình phân loại và sắp xếp các phương án cần lựa chọn Luận văn Kinh tế 0
I [Free] Một số nhận xét và kiến nghị đối với thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán báo cáo tài Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công t Luận văn Kinh tế 0
D [free] Nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm đồ hộp măng tây Khoa học Tự nhiên 0
D [Free] Sử dụng quy trình lập kế hoạch để lập kế hoạch quản lý khả năng thanh toán trong CTCP VPP Hồn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top