Balgaire

New Member

Download miễn phí Đề tài Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 và sự ảnh hưởng tới Việt Nam





 Lạm phát làm cho bội chi ngân sách ngày càng lớn và nếu bội chi ngân sách càng lớn thì uy tín cuả Nhà nước đối với công chúng giảm do đó để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bắt buộc phải in tiền là cho lượng tiền trong lưu thông tăng, chính điều đó sẽ làm cho lạm phát ngày càng trầm trọng hơn.

 Lạm phát làm cho GDP giảm .

 + Đối với xã hội thì đây chính là giai đoạn mà việc đầu cơ, tích trữ là rất phổ biến. Điều này sẽ tạo ra cầu giả tạo và làm cho giá cả ngày càng tăng lên. Đó chính là ách tắc trong lưu thông hàng hoá và tiền tệ.

Lạm phát tạo ra việc phân phối lại một cách bất hợp lý của các tầng lớp dân cư, cụ thể là sẽ lợi cho người đi vay, những người đi thuê thực hiện các hợp đồng kinh tế.

 + Đối với kinh tế đối ngoại thì lượng vốn đầu tư nước ngoài sẽ bị giảm nghiên trọng do uy tín của cả nền kinh tế cũng như của các doang nghiệp giảm sút và điều này sẽ gây thiệt hại về cả hữu hình lẫn vô hình.

· Đầu tư bị giảm nhanh chóng.

Đầu tư ở cả trong nước lẫn nước ngoài đều giảm. Khi một đất nước có mức lạm phát không thể kiểm soát được thì các nhà đầu tư sẽ có tâm lý chung là không dám mạnh dạn bỏ vốn của mình ra để đầu tư vào nơi không an toàn bởi khi đó rủi ro là rất cao.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhiều hơn đối với nền kinh tế.
+ Các ngân hàng được tự do tín dụng, không bị sự can thiệp một cách chi tiết vào việc cho vay đối với khách hàng của ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng thương mại được tự do lựa chọn khách hàng, tự do trong sự ưu tiên với những khách hàng mà ngân hàng tin tưởng...
Lý do mà người ta theo đuổi cơ chế tài chính kiềm chế, đó là người ta muốn phát huy hết sức mạnh của tài chính.
Nhưng đối với các nước theo đuổi cơ chế tài chính tự do thì việc xảy ra khủng hoảng tài chính là có nguy cơ rất cao, đặc biệt là đối với những nước có đự trữ ngoại hối không phải thuộc loại cao. Do đó, khủng hoảng tài chính xẩy ra phụ thuộc phần lớn vào cơ chế tài chính mà mỗi nước đã lựa chọn. Nếu xảy ra khủng hoảng tài chính thì hậu quả của nó là rất lớn đối với nền kinh tế.
Hậu quả của khủng hoảng tài chính.
Giá trị của đồng bản tệ bị giảm quá nhanh.
Một nước khi xảy ra khủng hoảng tài chính, tức là nước đó không tự kiểm soát được hệ thống tài chính của mình do nhiều nguyên nhân khác nhau thì việc này rất bất lợi đối với nền kinh tế nói chung và với đồng tiền nước đó nói riêng. Nhà nước không kiểm soát được các nhân tố tác động đến hệ thống tài chính, lòng tin của dân chúng trong nước nói riêng và quốc tế nói chung đối với đồng tiền đó sẽ giảm, do đó sức mua của đồng tiền đó sẽ bị giảm mạnh. Khi đồng bản tệ bị mất giá, nếu Nhà nước muốn sức mua của đồng tiền đó tăng lên lại như cũ thì họ sẽ phải tung lượng ngoại tệ dự trữ của mình ra để bán, thu đồng tiền nước mình về, lúc đó cầu về đồng tiền đó sẽ tăng lên và sẽ làm cho sức mua của đồng tiền tăng lên. Nhưng muốn làm được điều đó thì Nhà nước hay Ngân hàng trung ương cần có một lượng dự trữ về ngoại tệ mạnh đủ lớn. Trong trường hợp nước đó không có đủ dự trữ về ngoại tệ thì không còn cách nào khác là phải cầu cứu bên ngoài mà chủ yếu là phải đi vay nhưng để vay được tiền thì sẽ bị bên ngoài áp đặt điều kiện và một trong những điều kiện đó là việc Nhà nước buộc phải phá giá đồng bản tệ .
Song hành với việc Nhà nước buộc phải tuyên bố phá giá đó chính là nước đó phải chấp nhận lạm phát. Có ba mức độ lạm phát là :
Lạm phát vừa phải: có thể kiểm soát được tức là ở mức dưới 10%.
Lạm phát phi mã: nàm trong khoảng từ 10% tới 100%.
Siêu lạm phát: lớn hơn 100%.
Khi xảy ra lạm phát thì hậu quả của nó là rất nghiêm trọng, cụ thể là :
+ Đối với nền kinh tế, thông qua các chỉ tiêu như : sản lượng, cán cân thanh toán, ngân sách nhà nước, GDP ta thấy giá cả tănglên hì lạm phát tăng làm cho đầu tư của nền kinh tế giảm và sẽ ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Lạm phát sẽ làm cho cán cân thanh toán ngày càng thâm hụt, do đó gánh nặng nợ nước ngoài sẽ tăng lên đặc biệt là đối với những nước nhập siêu.
Lạm phát làm cho bội chi ngân sách ngày càng lớn và nếu bội chi ngân sách càng lớn thì uy tín cuả Nhà nước đối với công chúng giảm do đó để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bắt buộc phải in tiền là cho lượng tiền trong lưu thông tăng, chính điều đó sẽ làm cho lạm phát ngày càng trầm trọng hơn.
Lạm phát làm cho GDP giảm .
+ Đối với xã hội thì đây chính là giai đoạn mà việc đầu cơ, tích trữ là rất phổ biến. Điều này sẽ tạo ra cầu giả tạo và làm cho giá cả ngày càng tăng lên. Đó chính là ách tắc trong lưu thông hàng hoá và tiền tệ.
Lạm phát tạo ra việc phân phối lại một cách bất hợp lý của các tầng lớp dân cư, cụ thể là sẽ lợi cho người đi vay, những người đi thuê thực hiện các hợp đồng kinh tế.
+ Đối với kinh tế đối ngoại thì lượng vốn đầu tư nước ngoài sẽ bị giảm nghiên trọng do uy tín của cả nền kinh tế cũng như của các doang nghiệp giảm sút và điều này sẽ gây thiệt hại về cả hữu hình lẫn vô hình.
Đầu tư bị giảm nhanh chóng.
Đầu tư ở cả trong nước lẫn nước ngoài đều giảm. Khi một đất nước có mức lạm phát không thể kiểm soát được thì các nhà đầu tư sẽ có tâm lý chung là không dám mạnh dạn bỏ vốn của mình ra để đầu tư vào nơi không an toàn bởi khi đó rủi ro là rất cao.
chương II. Nguyên nhân , diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 và sự ảnh hưởng tới Việt nam.
1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng.
-- Nhóm nguyên nhân thứ nhất : sự bất cập trong quản lý vĩ mô của chính phủ.
Sụ chậm trễ và cứng nhắc trong điều hành chính sách tỉ giá khiến các đồng bản tệ bị đánh giá cao giả tạo trong một thời gian dài so với đồng đô la Mỹ . Điều này càg kích thích các nhà đi vay của Thái Lan và các nước tăng cường vay nosng USD rồi chuyển chúng sang bản tệ với lãi suất cao tại các ngân hàng trong nước để hưởng lợi và do đó kéo theo một khối lượng lớn vốn nước ngoài ngắn hạn vào trong nước đã kich thích sự gia tăng giá trị tài sản và cổ phiếu cũng như các khoản mục đầu tư dễ dãi và tiềm ẩn trong nó là nguy cơ làm phát sinh và gia tăng một nền kinh tế ảo.
Chính sách tự do hoá các hoạt động kinh tế không được tiến hành đòng bộ đi đôi với việc tăng còng giám sát hoạt động của các cơ sở kinh doanh và các tổ chức tài chính ngân hàng chính là sự yếu kém trong hệ thống quản lý.
Ngoài ra, ở các nước này còn có sự mất cân đối lớn trong nền kinh tế nhu là khủng hoảng tài chính tiền tệết quả của những sai lầm nêu trên trong đó mất cân đối lớn nhất là sự thâm hụt tài khoản vãng lai và cơ cấu vốn nước ngoài đổ vào trong nước.
--Nhóm nguên nhân thứ hai: sai lầm của các nhà đầu tư trong nước.
ở khu vực kinh tế tư nhân đã xảy ra cuộc “khủng hoảng nợ” và điều nay lại được khích lệ bởi cơ chế giám lỏng lẻo của chính phủ , bởi chênh lệch lãi suất trong nước và nước ngoài. Số nợ của nhiều doanh nghiệp vượt quá tổng số vốn của bản thân doanh nghiệp tới 200 - 400%.
Mặt khác, bản thân doanh nghiệp còn chưa bắt kịp những diễn biến trong và ngoài nước , chưa xử lý kịp thời các tình huống cung - cầu, giá cả mặt hàng và chất lượng sản phẩm , chiến lược thị trường và xuất khẩu không đủ đa dạng … do đó, lúng túng trong các quyết định sđầu tư mới và bỏ lỡ csc coẻ hội kinh doanh .
-- Nhóm nguyên nhân thứ ba: các nhân tố bên ngoài vượt khỏi tầm kiểm soát của các nước khu vực.
Trứơc hết đó là chính sách tiền tệ tín dụng của các nước lớn cả trong lẫn ngoài khu vực Châu á.
Một vấn đề không kém phần quan trọng là ảnh hưởng của những hoạt động tiền tệ tín dụng nước ngòai có tính đầu cơ đã thổi phồng các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và làm tăng khả năng lây nhiễm.
Một vấn đề nữa thuộc những nhân tố bên ngoài , đặc biệt là đối với các nước Đông Nam á, là sự tham của một số nước mới và đặc biệt là Trung Quốc và ấn Độ, vào thị trường xuất khẩu của các nước này làm cho các nước này mất lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế.
2. Diễn biến của cuộc khủng hoảng.
Thái Lan- ngòi nổ của cuộc khủng hoảng.
Trong cả một thập kỷ, Thái Lan đã là một nơi hấp dẫn để tiến hành đầu tư. Mức lợi nhuận thu được caovà dòng vốn ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Các nguyên nhân của sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự không thành công của các Bản kế hoạch phát triển của V Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Phân tích nguyên nhân không thành công của các bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việ Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 3
A [Free] Nguyên nhân giải pháp cho việc vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Phân biệt các nguyên nhân trực tiếp và sâu xa mang tính cơ bản của cuộc khủng hoảng tài chính Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc từ 1962 đến nay-Nguyên nhân và nhữn Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Trình bày những kiến thức cơ bản về tỷ lệ mắc bệnh, nguyên nhân, biểu hiện lâm sàng của rối l Tài liệu chưa phân loại 0
L [Free] Đặc điểm hình thái và đường kính hồng cầu trong một số nguyên nhân thiếu máu Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả , vận dụng vào thực tế phân tích một số ng Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top