Gauti

New Member
[Free] Luận văn Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán mô phỏng lũ tràn đồng trên hệ thống sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế

Download Luận văn Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán mô phỏng lũ tràn đồng trên hệ thống sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế miễn phí





mục lục
Trang
Lời cảm ơn. 2
Danh mục bảng. 5
Danh mục hình. 7
Mở đầu.9
Chương 1. Tổng quan về các mô hình và những nghiên cứu trước đây. 11
1.1. Một số mô hình mưa rào - dòng chảy thông dụng.11
1.1.1. Mô hình đường đơn vị.11
1.1.2. Mô hình TANK .13
1.1.3. Mô hình SSARR .14
1.1.4. Mô hình NAM.15
1.2. Một số mô hình thủy lực thông dụng.16
1.2.1. Mô hình VRSAP.17
1.2.2. Mô hình HEC-RAS.19
1.2.3. Mô hình MIKE 11 .20
1.2.4. Mô hình MIKE 21 .23
1.2.5. Mô hình MIKE FLOOD .25
1.2.6. Một số mô hình khác .28
1.3. Những nghiên cứu trước đây về lưu vực.30
1.4. Nhận xét .32
Chương 2. Tổng quan về lưu vực sông Hương. 34
2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực .34
2.1.1. Vị trí địa lý .34
2.1.2. Đặc điểm địa hình.35
2.1.3. Đặc điểm địa chất .39
2.1.4. Thảm phủ thực vật .40
2.1.5. Đặc điểm khí tượng .42
2.1.6. Đặc điểm thủy văn.47
2.2. Tình hình mưa - lũ trên hệ thống sông Hương .52
2.2.1. Mưa lũ và các hình thế thời tiết gây mưa lũ lớn.52
2.2.2. Tổ hợp mưa lũ trên 3 nhánh sông .53
2.2.3. Đặc điểm dòng chảy lũ .55
2.3. Các công trình tác động đến dòng lũ .59
2.4. Tình hình dân sinh kinh tế .62
2.5. Nhận xét .64
Chương 3. Tính toán thủy lực hệ thống sông Hương
bằng mô hình kết hợp 1 và 2 chiều. 65
3.1. Tình hình tài liệu.65
3.1.1. Tài liệu chuỗi thời gian .65
3.1.2. Dữ liệu địa hình và không gian .67
3.2. Thiết lập mô hình một chiều MIKE 11 .69
3.2.1. Phạm vi mô phỏng MIKE 11 .69
3.2.2. Thiết lập mô hình thủy lực mạng sông .71
3.2.3. Mô phỏng, hiệu chỉnh sơ bộ.75
3.3. Thiết lập biên trên cho mô hình MIKE 11 .78
3.3.1. Phân chia lưu vực.78
3.3.2. Xác định trọng số các trạm quan trắc .79
3.3.3. Hiệu chỉnh mô hình .80
3.3.4. Xác định thông số.81
3.3.5. Kết quả mô phỏng mưa - dòng chảy.83
3.3.6. Kết nối mô hình NAM với mô hình MIKE 11.84
3.4. Thiết lập mô hình hai chiều MIKE 21 .86
3.4.1. Thiết lập bản đồ cao độ số Bathymetry .86
3.4.2. Các thông số cơ bản của mô hình.88
3.4.3. Điều kiện biên của mô hình .89
3.4.4. Mô phỏng sơ bộ.91
3.5. Hiệu chỉnh mô hình MIKE FLOOD với trận lũ 11/2004.91
3.5.1. Thiết lập các kết nối.91
3.5.2. Mô phỏng và hiệu chỉnh mô hình.94
3.5.3. Kết quả mô phỏng .98
3.6. Kiểm định mô hình MIKE FLOOD với trận lũ 11/1999 . 102
3.6.1. Kiểm định mô hình. 102
3.6.2. Kết quả mô phỏng . 105
3.6.3. So sánh kết quả tính toán . 109
3.6.4. Nhận xét, đánh giá trận lũ tháng 11/1999. 112
Kết luận. 113
Tài liệu tham khảo. 116
Phụ lục



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

thất (thường lấy 100 mm/tháng) với
tần suất vượt 50%. Mùa mưa phụ thuộc theo vùng và theo cấp lượng mưa.
Với X0  2.500 mm, mùa mưa tháng 9  12. Mùa khô tháng 01  4. Trong
đó tồn tại 2 tháng mưa lũ tiểu mãn 5  6.
Với 2.500 è X0  3.500 mm mùa mưa tháng 8  12. Mùa khô từ tháng 01 
7. Trong đó tồn tại 2 tháng mưa lũ tiểu mãn 5  6.
-46-
Với 3.500 è X0  4.500 mm mùa mưa tháng 4  12 (từ Hữu Trạch đến Ô
Lâu); mùa khô 5  01 (từ Tả Trạch đến Bắc Hải Vân), không tồn tại 2 tháng mưa
lũ tiểu mãn.
Với 4.500 è X0  8.000 mm mùa mưa 4  6 đến suốt cả năm (Bạch Mã).
Năm có mùa mưa suốt cả năm là năm 1999, A Lưới, Nam Đông, Bạch Mã.
Ba tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9  11. Tháng có lượng mưa lớn
nhất trong năm là tháng 10.
Năm có lượng mưa lớn nhất, có 3 tháng mưa lớn nhất, tháng lượng mưa lớn
nhất là năm 1999 (Bảng 2.1.2).
Bảng 2.1.2. Lượng mưa lớn nhất năm 1999
Đơn vị: mm/năm
Trạm mưa
Lượng mưa
lớn nhất
Lượng mưa 3 tháng lớn nhất
(10  12/1999)
Lượng mưa 1 tháng
lớn nhất
Nam Đông 6735,0 4125,1 2183,2
A Lưới 5911,0 4111,6 2590,5
Huế 5641,5 4381,9 2451,7
Phú ốc 5006,0 3795,7 1977,7
6. Bão
Dọc bờ biển nước ta, bão ngày càng có xu thế tăng cả tần số lẫn cường độ,
nhất là 30 năm gần đây (Bảng 2.1.3).
Bảng 2.1.3. Thống kê số trận bão đổ bộ vào Việt Nam từ năm 1891 đến 1999
Năm  Năm
Số trận bão
(trận/năm)
Năm  Năm
Số trận bão
(trận/năm)
Năm  Năm
Số trận bão
(trận/năm)
1891  1900 3,6 1931  1940 5,2 1971  1980 6,7
1901  1910 5,3 1941  1950 2,9 1981  1990 6,7
1911  1920 3,3 1951  1960 4,4 1991  1999 6,3
1921  1930 3,1 1961  1970 5,7
Bình quân: từ 1891  1999 có 4,8 trận/năm.
-47-
2.1.6. Đặc điểm thủy văn
1. Hệ thống sông ngòi
Tỉnh Thừa Thiên Huế có 6 sông chảy vào đầm phá và một sông chảy trực
tiếp ra biển (sông Bu Lu), 17 sông nhánh cấp I, 19 sông nhánh cấp II, 3 nhánh
cấp III và 1 phân lưu (Lợi Nông). Trong đó, riêng sông Hương có 8 nhánh cấp I,
16 nhánh cấp II, 3 nhánh cấp III và 8 phân lưu, không kể những sông suối có độ
dài nhỏ hơn 10 km. [21, 34, 42, 45]
- Các lưu vực sông, suối trong vùng đều có độ cao bình quân lưu vực từ 200
m trở lên, thuộc vào các lưu vực có độ cao lớn hơn so với các sông suối
thuộc duyên hải Việt Nam, vì vậy độ dốc bình quân lưu vực sông cũng đạt
tới 20  29% nên các sông suối vùng này đều chảy khá thẳng với hệ số uốn
khúc dao động trong khoảng 1,2  1,9.
- Với địa hình trong vùng dốc, mức độ chia cắt ngang của bề mặt lớn nên
mạng lưới sông suối của tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển khá mạnh với mật
độ lưới sông trung bình đạt 0,75 km/km2, không có phần trung lưu chuyển
tiếp mà từ vùng núi dốc xuống ngay đồng bằng.
Hệ thống sông Hương gồm 3 nhánh chính là sông Bồ, Hữu Trạch và Tả
Trạch. Hai nhánh Hữu Trạch và Tả Trạch gặp nhau ở ngã ba Tuần, cách thành
phố Huế 15 km về phía Nam, tạo thành dòng chính sông Hương, đến ngã ba Sình
hội lưu với sông Bồ cách Huế 8 km về phía Bắc và đổ vào phá Tam Giang theo
hướng Đông - Đông Bắc.
Độ dài dòng sông chính là 104 km. Sông Hương bắt nguồn từ phía Đông
dãy Trường Sơn và núi Bạch Mã, dòng chính chảy theo hướng Nam - Bắc và đổ ra
biển thông qua hai cửa Thuận An, Tư Hiền. Vùng đồi núi chiếm trên 80% diện
tích lưu vực, vùng cồn cát ven biển chiếm khoảng 5%, phần còn lại là đất có khả
năng canh tác rộng khoảng 37.000 ha.
Hệ thống sông ở Thừa Thiên Huế không có đê nhưng để ngăn mặn giữ ngọt,
chống lũ tiểu mãn hay lũ sớm bảo đảm chắc hai vụ Đông Xuân và H’ Thu, đồng
thời bảo đảm tiêu thoát lũ sớm, trên phá Tam Giang, đầm Cầu Hai đã xây dựng
lên một hệ thống đê biển dài 162 km. Trong đó, phá Tam Giang là 74 km (Tây
43 km, Đông 31 km); đầm Thanh Lam - Thủy Tú - Hà Trung là 68 km (Tây
40 km, Đông 28 km); đầm Cầu Hai là 20 km (Đông 7 km, Tây 13 km). Các cống
dưới đê, các cống ngăn mặn cửa Lác, Thảo Long, Diêm Trường...
-48-
2. Các đặc trưng dòng chảy tháng, năm
Các đặc trưng dòng chảy tháng, năm được tính từ số liệu thực đo và mô hình
toán thủy văn cho thấy tài nguyên nước mặt Thừa Thiên Huế nói chung và lưu
vực sông Hương nói riêng rất phong phú, lớn nhất toàn quốc. [13, 15, 20, 26, 37]
Sự phân bố dòng chảy trong năm của lưu vực sông Hương hoàn toàn đồng
bộ với sự phân bố mưa, lượng dòng chảy tập trung chủ yếu vào 4 tháng mùa mưa
(từ tháng 9 đến tháng 12) chiếm 70  75% tổng lượng dòng chảy cả năm. Trong
khi đó, thời gian mùa kiệt dài gấp đôi, mặc dù có thời kỳ lũ tiểu mãn vào tháng 5
và tháng 6 nhưng tổng lượng dòng chảy chỉ chiếm 25  30% tổng lượng dòng
chảy cả năm. Dòng chảy của lưu vực bắt đầu tăng lên từ tháng 7, tháng 8 và đạt
trị số cao nhất vào tháng 10, tháng 11 sau đó lại giảm dần cho đến tháng 5 năm
sau. Đến tháng 5, tháng 6 do có mưa lũ tiểu mãn nên lượng dòng chảy tăng lên
đáng kể, có thể lớn gấp 2 lần so với mấy tháng kiệt trước đó. Sau lũ tiểu mãn
lượng dòng chảy giảm dần vào tháng 7 (riêng lưu vực sông Hữu Trạch lượng
dòng chảy giảm tới tháng 8) rồi chuyển sang mùa lũ sớm và lũ chính vụ. Các đặc
trưng dòng chảy năm của các nhánh sông chính được trình bày ở bảng 2.1.4.
Bảng 2.1.4. Các đặc trưng thủy văn tại một số tuyến quan trắc
Tuyến quan trắc Sông F (km2) Qo (m
3/s) M0 (l/skm
2) W0 (m
3)
Thượng Nhật Tả Trạch 208 15,8 76 500  106
Dương Hòa Tả Trạch 720 58,8 82 1.856  106
Bình Điền Hữu Trạch 570 42,1 74 1.330  106
Cổ Bi Bồ 760 61,2 81 1.930  106
Hồ Truồi Truồi 75,3 11,8 157 372  106
Tổng lượng nước sản sinh ra do mưa trên toàn lưu vực sông Hương khoảng
7 tỷ m3. Sự biến động dòng chảy hàng năm các sông suối trên lưu vực là không
lớn với hệ số biến đổi CV dao động trong khoảng từ 0,25  0,40.
3. Mùa lũ và mùa cạn
Theo chỉ tiêu “vượt trung bình”: mùa lũ (mùa dòng chảy) là thời kỳ gồm
những tháng có lưu lượng nước lớn hơn hay bằng lưu lượng nước trung bình năm
tương ứng với tần suất vượt 50%   i itháng nămp Q Q 50%  . Với chỉ tiêu này,
mùa lũ trên các sông trong hệ thống xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12, mùa cạn
kéo dài 9 tháng (tháng 01  9).
-49-
Theo chỉ tiêu “cấp nước”: mùa lũ (mùa dòng chảy mặt) là khoảng thời gian kế
tiếp bắt đầu từ tháng nước sông dâng lên liên tục và kết thúc vào tháng có lượng
nước lớn hơn hay bằng lượng nước trung bình năm tương ứng với tần suất vượt p
 50%. Với chỉ tiêu này, mùa lũ trên hệ thống sông Hương xảy ra trước 1 tháng
so với chỉ tiêu “vượt trung bình”, nghĩa là kéo dài 4 tháng (từ tháng 9  12), mùa
cạn từ tháng 01  8. Trong mùa cạn tồn tại 2 tháng thường xuất hiện lũ tiểu mãn.
4. úng ngập
Lũ lụt gây ngập sâu ở thành phố Huế, trung bình 2 năm thì có 1 năm Huế bị
ngập sâu, song cũng có 5 năm liền bị ngập như năm 1995  1999, bốn năm liền
như 1983  1986, mưa lũ gây ra ngập úng hàng năm ở đồng bằng sông Hương
khá lớn [22, 23]. Nguyên nhân của việc ngập úng là do địa hình thấp, trũng và lũ
tiểu mãn. Hàng năm vào vụ Đông Xuân phải tiêu úng khoảng 8.000  10.000 ha
đ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top