fuck_me

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ nước ta





MỤC LỤC

 Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2

I. TIÊU CHÍ, ĐỊNH NGHĨA VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2

1. Một số vấn đề về tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ 2

2. Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ 10

II. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 12

1. Đóng góp vào kết quả của hoạt động kinh tế của nền kinh

 tế quốc dân 13

2. Tạo việc làm cho người lao động 13

3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tận dụng các nguồn

 lực của xã hội 15

4. Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn 16

5. Khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân 17

6. Đa dạng hoá và tăng thu nhập của dân cư 17

7. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17

8. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng đối với quá

 trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và là cơ sở kinh tế ban

 đầu để phát triển các doanh nghiệp lớn 18

9. Đóng góp một phần đáng kể ngân sách 18

10. Những lợi thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ 19

III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 21

 1. Khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp

 vừa và nhỏ 21

2. Chiến lược phát triển & chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa

 và nhỏ 22

3. Thành lập cơ quan quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp

 vừa và nhỏ 22

4. Thành lập các tổ chức hỗ trợ & các hiệp hội của các doanh

 nghiệp vừa và nhỏ 23

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

 Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 25

1. Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 25

2. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 27

3. Đặc điểm của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ 30

4. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển

 kinh tế, xã hội ở Việt Nam 37

II. MỘT SỐ KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

 VỪA VÀ NHỎ 40

1. Môi trường kinh doanh và các chính sách của Nhà nước

 đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 40

2. Về doanh nghiệp 46

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT

 TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NƯỚC TA 48

 I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DOANH NGHIỆP

 VỪA VÀ NHỎ 48

1. Sự cần thiết phải hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 48

 

2. Những quan điểm chung và định hướng phát triển doanh

 nghiệp vừa và nhỏ 51

3. Đổi mới quan điểm và cách hỗ trợ 53

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 55

1. Chức năng quản lý Nhà nước 55

Kết luận 60

Tài liệu tham khảo 61

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


u đồng vốn kinh doanh, 31.224 triệu đồng doanh thu. Trong đó, số lao động bình quân một doanh nghiệp cao nhất là hợp tác xã (102 người), thấp nhất là doanh nghiệp tư nhân (gần 11 người). Vốn kinh doanh thực tế bình quân một doanh nghiệp cao nhất là công ty cổ phần (32,2 tỷ đồng) và thấp nhất là doanh nghiệp tư nhân (211 triệu đồng). Doanh thu bình quân một cơ sở ngoài quốc doanh cao nhất là công ty cổ phần (20 tỷ đồng) và thấp nhất là Hợp tác xã (957 triệu đồng).
Trong công nghiệp: nếu xét về lao động thì có 18% số doanh nghiệp cực nhỏ (dưới 10 lao động), 69% doanh nghiệp nhỏ trên 12% doanh nghiệp vừa. như vậy số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 99,1%. Nếu xét về vốn có 20,5% số doanh nghiệp thuộc loại cực nhỏ dưới 100 triệu đồng. 55,5% số doanh nghiệp thuộc loại nhỏ trong tổng số 18,5% còn lại thì tỷ lệ doanh nghiệp vừa chiếm phần lớn.
- Trong thương mại: chủ yếu là quy mô cực nhỏ và nhỏ. Quy mô theo lao động cực nhỏ (dưới 10 lao động) chiếm trên 70%, loại nhỏ (từ 10 - 100 lao động) chiếm 27,3%, loại vừa (100-200 lao động) chỉ chiếm 1,8%. Quy mô về vốn: Quy mô cực nhỏ (dưới 100 triệu đồng) chiếm 27,7%, quy mô nhỏ (từ 100 triệu đến 1 tỷ đồng) chiếm 52,2%. Trong số 3,5% còn lại chủ yếu là quy mô vừa.
2. Tình hình sản xuất kinh - doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1. Về sản lượng
Theo đánh giá của các chuyên gia sản lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khoảng 60 - 99% trong giá trị tổng sản lượng tuỳ từng trường hợp lĩnh vực và thành phần kinh tế.
Trong công nghiệp, tỷ trọng tổng sản lượng của các doanh nghiệp nhà nước quy mô vừa và nhỏ chiếm khoảng 60% tổng sản lượng công nghiệp thược khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Đối với khu vực ngoài quốc doanh (kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân) tỷ trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng sản lượng công việc doa khu vực này sản xuất chiếm khoảng 99%.
Bảng 8: Giá trị tổng sản lượng theo hình thức doanh nghiệp
(giá cố định năm 1989, tỷ đồng)
Hình thức doanh nghiệp
1990
1991
1992
1993
1994
Toàn ngành công nghiệp
14.011,1
15.471,1
18.166,9
20.412,0
26.463
Doanh nghiệp nhà nước
9.475,8
10.599,5
12.778,9
14.642,8
19.146
kinh tế tập thể
1.279,3
746,8
514,8
434,3
255
Doanh nghiệp và công ty tư nhân
136,5
228,5
513,3
826,0
1.192
Nguồn: Niên giám thống kê 1995. NXB Thống kê Hà Nội 1996. Tr 163-173
2.2. Tốc độ phát triển sản xuất.
Tốc độ phát triển sản xuất thể hiện bằng tốc độ phát triển giá trị tổng sản lượng. So với năm 1995 (trước đổi mới), Giá trị tổng sản lượng toàn ngành năm 1995 tăng lên 251%.
Bảng 9: Tốc độ phát triển giá trị tổng sản lượng theo hình thức doanh nghiệp (%).
1990
1991
1992
1993
1994
Toàn ngành công nghiệp
100
110,4
129,3
145,7
188,9
Doanh nghiệp nhà nước
100
118,6
134,9
154,5
202,1
kinh tế tập thể
100
58,4
40,2
33,9
20,0
Doanh nghiệp và công ty tư nhân
100
167,4
376,0
605,1
873,0
Nguồn: Niên giám thống kê 1995. NXB Thống kê Hà Nội 1996. Tr 166-173
Tuy số lượng các doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh, nhưng giá trị tổng sản lượng của chúng lại tăng 282,4%, công nghiệp tập thể giảm xuống còn 12,59% so với năm 1985, khu vực doanh nghiệp và công ty tư nhân tăng lên rất mạnh 449,5%.
Tuy nhiên sự phát triển của các khu vực kinh tế vẫn chủ yếu theo chiều rộng (tăng giá trị sản lượng chủ yếu là do tăng số doanh nghiệp). Sự đầu tư phát triển theo chiều sâu còn hạn chế. Theo số liệu thống kê, mức độ phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế không cao: 59% số doanh nghiệp không tăng quy mô vốn sản xuất, chỉ có 6,2% số doanh nghiệp tăng quy mô vốn gấp đôi. Mức độ phát triển chiều sâu của khu vực ngoài quốc doanh ( chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) lại càng thấp hơn: gần 70% doanh nghiệp tư nhân và 61% số hợp tác xã không tăng quy mô vốn.
ã Xu thế phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm qua.
Sự phát triển của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm qua có những đặc điểm sau: Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà phần lớn số đó là doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanh chóng trong khi khu kinh tế tập thể doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp theo xu hướng giảm về số lượng. Thể doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp theo xu hướng giảm về số lượng. Về cơ cấu theo loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp tư nhân có tốc độ tăng nhanh nhất so với các loại hình doanh nghiệp khác, nếu không kể đến nhóm và hộ kinh doanh dưới vốn pháp định. Theo số liệu năm 1994 thì chỉ có 5,73% tổng ssố doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập trước năm 1990.
Thứ hai, bộ phận chủ yếu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua có tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5 - 7%/năm thấp hơn mức trung bình của cả nước. Điều đó phần nào phản ánh tình trạng chưa huy động tốt tiềm năng của khu vực ngoài quốc doanh, trong đó phần lớn là danh nghiệp và và nhỏ.
Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng GDP, %
1990
1991
1992
1993
1994
1995
Tốc độ tăng GDP, %
Khu vực nhà nước
Khu vực NQD
5,1
2,5
6,4
6,0
8,6
4,7
8,6
12,4
6,8
8,1
11,6
6,2
8,8
12,8
6,7
9,5
14,4
6,7
Công nghiệp và xây dựng
Nhà nước
Ngoài QD
2,9
5,4
-0,8
8,7
10,4
6,0
13,5
18,6
5,0
12,8
14,7
9,1
13,6
14,5
11,8
13,9
16,0
9,2
Nguồn : Tổng cục thống kê
Thứ ba, quy mô vốn đăng ký của doanh nghiệp mới thành lập giảm đi, nhất là đối với hai loại hình: doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH. Điều này cho phép suy ra rằng càng ngày tỷ lệ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong số doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới thành lập càng lớn (xem bảng sau).
Bảng 11: Quy mô vốn đăng ký của một doanh nghiệp, triệu đồng.
Loại hình
Trước 1994
năm 1994
Chung
2126,0
2187,0
Doanh nghiệp tư nhân
152,1
133,5
Công ty TNHH
758,9
593,1
Công ty cổ phần
7610,0
7966,7
doanh nghiệp nhà nước
6068,0
41720,0
Nguồn: Nien giám thống kê 1994. NXB thống kê. H.1995
Quan điểm chung cho rằng trong những năm qua giới đầu tư nhất là các nhà đầu tư tư nhân chủ yếu tập trung vào các ngành cần ít vốn, thu hồi vốn nhanh như thương mại, du lịch, nhà hàng. Chỉ khoảng 30% vốn đầu tư ban đầu được dành cho các ngành công nghiệp, và cũng chỉ tập trung chủ yếu vào các nghành chế biến lương thực thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng.
2.3. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ coàn nhiều hạn chế. Doanh thu bình quân trên một lao động mỗi năm của các doanh nghiệp nhà nước là 59,7 triệu đồng, tiền lãi là 1,8 triệu đồng. Nếu chỉ tính riêng các doanh nghiệp nhà nước quy mô vừa và nhỏ, thì các chỉ số trên thấp hơn nhiều: dôanh thu trung bình là 23 triệu đồng (đối với các doanh nghiệp nhỏ ) và 40,5 triệu đồng đối với doanh nghiệp nhà nước quy mô vừa. Số liệu tương ứng về lãi là 0,4 triệu và 0,8 triệu đồng. Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quy mô nhỏ khu vực nhà nước chỉ bằng 22% đến 39% và của các doanh nghiệp quy mô vừa chỉ bằng 44% đến 68% so với mức trung bình của toàn khu vực doanh nghiệp nhà nước. Nếu so với các doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn thì hiệu quả của các doanh nhghiệp này thấp hơn.
Trong công nghiệp, trung bình mỗi lao động trong các doanh nghiệp nhà nước quy m

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P [Free] Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Một số ý kiến về tăng thu nhập , tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Huy động vốn & một số giải pháp mở rộng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và p Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thươ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top