Download miễn phí Luận văn Hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I 3

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG 3

XÚC TIẾN XUẤT KHẨU 3

1. Những khái niệm cơ bản về xuất khẩu, xúc tiến thương mại và xúc tiến xuất khẩu 3

1.1 Khái niệm về xúc tiến thương mại 3

1.1.1 Khái niệm về xúc tiến 3

1.1.2 Khái niệm về thương mại 4

1.1.3 Khái niệm về xúc tiến thương mại 4

1.2 Khái niệm về xúc tiến xuất khẩu 7

1.2.1 Khái niệm về xúc tiến xuất khẩu 7

1.2.2 Phân biệt xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu 9

1.2.3 Phân biệt xúc tiến thương mại và xúc tiến xuất khẩu 10

2. Phân loại hoạt động xúc tiến xuất khẩu 11

2.1 Xúc tiến xuất khẩu quốc tế 12

2.2 Xúc tiến xuất khẩu quốc gia 12

2.3 Xúc tiến xuất khẩu ở doanh nghiệp 12

3. Vị trí, vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu 13

3.1 Vị trí của hoạt động xúc tiến xuất khẩu 13

3.2 Vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu 14

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xúc tiến xuất khẩu 16

4.1 Quy mô và khối lượng hàng hoá đưa vào lưu thông trong nền kinh tế .16

4.2 Sự phát triển của khoa học và công nghệ truyền thông 17

4.3 Sự cạnh tranh ngày càng lớn giữa các quốc gia và doanh nghiệp 17

4.4 Xu thế tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá trong nền kinh tế thế giới. .18

4.5 Sự quản lý vĩ mô của Nhà nước 18

4.6 Khả năng tài chính dành cho xúc tiến xuất khẩu 19

4.7 Nhân tố con người và khả năng tổ chức xúc tiến xuất khẩu 20

5. Xúc tiến xuất khẩu Chính phủ 20

5.1 Định nghĩa, mục đích, đối tượng của xúc tiến xuất khẩu Chính phủ 20

5.2 Vị trí, vai trò của xúc tiến xuất khẩu Chính phủ 21

5.3 Nội dung hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Chính phủ 21

6. Kinh nghiệm xúc tiến xuất khẩu của một số nước điển hình trên thế giới  Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24

6.1 Kinh nghiệm xúc tiến xuất khẩu của Nhật Bản 24

6.2 Kinh nghiệm xúc tiến xuất khẩu của Mỹ 28

6.3 Bài học cho Việt Nam 30

PHẦN II 32

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ XÚC TIẾN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 32

1. Tổng quan về thị trường EU 32

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của EU 32

1.2 Đặc điểm chung của thị trường EU 33

2. Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU 36

2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 39

2.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU 43

3. Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU 45

3.1 Hệ thống các cơ quan xúc tiến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam hiện nay .45

3.1.1 Các tổ chức xúc tiến thương mại của Chính phủ 45

3.1.2 Các tổ chức xúc tiến thương mại Phi Chính phủ 49

3.1.3 Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại 51

3.1.4 Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu 52

3.1.5 Đánh giá chung về hệ thống tổ chức xúc tiến xuất khẩu hiện nay ở Việt Nam 52

 3.2 Thực trạng các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU .55

3.2.1 Chính phủ với việc tạo dựng, hoàn thiện môi trường kinh doanh theo cơ chế thị trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu ở doanh nghiệp 55

3.2.2 Chính phủ với việc xây dựng chiến lược, quy hoạch xúc tiến xuất khẩu và phát triển xuất khẩu của đất nước 57

3.2.3 Chính phủ với công tác điều phối hoạt động xúc tiến xuất khẩu 59

3.2.4 Nhà nước ký kết các hiệp định song biên và đa biên 61

3.2.5 Tăng cường số lượng, nâng cao vai trò và trách nhiệm của các cơ quan thay mặt thương mại của Việt Nam ở nước ngoài 62

3.2.6 Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời và hoạt động của các hiệp hội ngành nghề sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam 63

3.2.7 Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và thưởng khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước 64

3.2.8 Chính phủ với việc thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu cụ thể 65

4. Đánh giá chung về hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU của Chính phủ Việt Nam 69

4.1 Những thành công đạt được 69

4.2 Những mặt hạn của hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU .72

PHẦN III 78

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 78

1. Định hướng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung và sang thị trường EU nói riêng 78

1.1 Định hướng xuất khẩu của Việt Nam đến 2020 78

1.1.1 Phương hướng chung 78

1.1.2 Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 2001 – 2010 80

1.2 Định hướng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến 2020 83

12.1 Căn cứ định hướng 83

1.2.2 Định hướng chung 86

1.2.3 Định hướng các nhóm hàng chủ lực 87

2. Quan điểm và phương hướng đối với hoạt động xúc tiến xuất khẩu .88

2.1 Những quan điểm cơ bản về phát triển xúc tiến xuất khẩu 88

2.1.1 Thống nhất nhận thức xúc tiến xuất khẩu theo nghĩa rộng nhằm phát triển xuất khẩu nhanh và bền vững 88

2.1.2 Thừa nhận tầm quan trọng chiến lược của công tác xúc tiến xuất khẩu đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 90

2.1.3 Đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách thương mại và chính sách xúc tiến xuất khẩu của đất nước 91

2.1.4 Thực hiện mạng lưới (network) xúc tiến xuất khẩu liên kết chặt chẽ mọi đối tác tham gia (Nhà nước, các TSIs và cộng đồng kinh doanh) 92

2.1.5 Thực hiện xúc tiến xuất khẩu trong mối liên kết chặt chẽ với các chiến lược xúc tiến đầu tư và phát triển công nghiệp 93

2.1.6 Thực hiện xúc tiến xuất khẩu theo các cụm (clusters) có nhu cầu chung 93

2.1.7 Thực hiện xúc tiến xuất khẩu đồng thời xây dựng nhanh chóng năng lực thương mại điện tử, ứng dụng và phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 94

2.1.8 Công tác xúc tiến xuất khẩu chỉ có thể thực hiện thành công với việc phát triển nguồn nhân lực thương mại và xúc tiến xuất khẩu 95

2.2 Phương hướng hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam 95

3. Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000 – 2010. 96

3.1. Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000 – 2010 96

3.1.1 Những nhân tố chung 96

3.1.2 Nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam  Quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập. 101

3.2. Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2005 – 2010 103

4. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu 106

4.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 106

4.1.1 Tạo môi trường quốc tế thuận lợi 106

4.1.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu 107

4.1.3 Sắp xếp lại các tổ chức xúc tiến thương mại nhằm tạo một hệ thống xúc tiến thương mại hữu hiệu trong cả nước. 109

4.1.4 Tăng cường hỗ trợ tài chính cho công tác xúc tiến xuất khẩu 109

4.1.5 Nhà nước giúp cải tiến và nâng cao chất lượng các dịch vụ xúc tiến xuất khẩu. 110

4.1.6 Khuyến khích và tạo cơ chế để các tổ chức nước ngoài tham gia xúc tiến xuất khẩu từ Việt Nam 112

4.1.7 Tăng cường xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác xúc tiến xuất khẩu ở trong và ngoài nước 112

4.1.8 Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xúc tiến xuất khẩu 113

4.2 Nhóm giải pháp vi mô 114

4.2.1 Cần nâng cao nhận thức về xúc tiến xuất khẩu cho các doanh nghiệp và các tổ chức xúc tiến xuất khẩu 114

4.2.2 Cần đưa ra chiến lược, kế hoạch và mục tiêu xúc tiến xuất khẩu cụ thể 114

4.2.3 Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và các tổ chức xúc tiến xuất khẩu 115

4.2.4 Cần ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động xúc tiến xuất khẩu 115

4.2.5 Xác định và tăng ngân sách cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu 116

4.2.6 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực 116

KẾT LUẬN 118

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


7 Luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội thông qua quy định cụ thể hơn đối với lĩnh vực ngoại thương, năm 2002 Quốc hội thông qua và cho phép ban hành Luật Thương mại, sửa đổi bổ sung chú trọng hơn về xúc tiến thương mại đặc biệt hơn là xúc tiến xuất khẩu, năm 2005 Luật Thương mại được sửa đổi bổ sung mới nhất đưa ra các quy định cụ thể đối với hoạt động xúc tiến thương mại; Năm 2004 thông qua và ban hành Luật thuế xuất nhập khẩu sửa đổi bổ sung, điều chỉnh mức thuế… dựa trên AFTA, BTA, WTO…
Thứ ba, chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt: Thực hiện phá giá đồng Việt Nam năm 1988, thống nhất tỷ giá hối đoái năm 1989, thực hiện tỷ giá hối đoái liên ngân hàng năm 1994…
Thứ tư, cải cách hành chính Nhà nước, đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu, tạo quyền chủ động kinh doanh cho các doanh nghiệp: trước năm 1989, Nhà nước độc quyền về ngoại thương; sau năm 1989, sự độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nước đã bị phá vỡ nhưng việc tham gia của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn hạn chế bởi hệ thống cấp giấy phép xuất khẩu; từ năm 1998, các quy định về giấy phép xuất nhập khẩu bị bãi bỏ nhưng vẫn còn hạn chế về sản phẩm được phép xuất nhập khẩu; từ năm 2001 đến nay, tất cả các pháp nhân được phép xuất nhập khẩu các sản phẩm mà mình sản xuất ra được ghi trong giấy phép kinh doanh mà không cần có giấy phép xuất nhập khẩu;
Thứ năm, cải cách thể chế tài chính tín dụng, theo hướng tạo điều kiện cho tài trợ xuất khẩu, cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vay ưu đãi .
Thứ sáu, chú trọng nâng cấp điều kiện cơ sở hạ tầng cho xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu.
Nhà nước tăng cường các biện pháp cải cách chính sách kinh tế thương mại. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1998 và quý I năm 1999 có mức tăng trưởng rất thấp đã trở lại mức tăng trưởng khá cao thời kỳ sau đó. Nguyên nhân của sự tăng trưởng xuất khẩu cao một phần là do điều kiện thuận lợi của môi trường kinh doanh quốc tế, kinh tế Châu Á đã ra khỏi khủng hoảng tài chính năm 1997, các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU tăng trưởng mạnh dẫn đến nhu cầu tăng mạnh các loại hàng hoá trên thị trường thế giới. Gần đây, tuy giá dầu thế giới biến động mạnh song kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn có mức tăng trưởng khá. Yếu tố quan trọng góp phần đẩy mạnh xuất khẩu của đất nước là những cam kết cải cách mạnh mẽ hơn của Đảng và Nhà nước ta thông qua những biện pháp, chính sách cải cách triệt để. Luật doanh nghiệp mới ngày 01/01/2000 và các quyết định của Chính Phủ bãi bỏ nhiều loại giấy phép không cần thiết đã tạo môi trường kinh doanh thông thoáng hơn, kích thích sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp. Trong khi đó Nghị định 57, Nghị định 11/1999…tiếp tục phát huy tác dụng đã trở thành nhân tố khuyến khích xuất khẩu thực sự.
Trong năm 2000 hàng loạt các biện pháp cải cách khác được thực hiện đã tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu (Quốc Hội thông qua Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi năm 2000), Quyết định số 78/2000/QĐ-TTg ngày 06/07/2000 của Chính Phủ thành lập Cục xúc tiến thương mại, chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 của Thủ tướng Chính Phủ về chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 – 1010, Quyết định số 46/2001/QĐ–TTg ngày 04/04/2001 Thủ tướng Chính Phủ ban hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 – 2005… Những cải cách quan trọng này đã tạo môi trường thông thoáng khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương.
Trước những thách thức do môi trường kinh doanh không thuận lợi, Ðảng và Nhà nước tiếp tục áp dụng nhiều biện pháp, chính sách khuyến khích xuất khẩu. Nhiều giải pháp đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP ngày 24/5/2001 có tác dụng tức thời đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là sang thị trường EU (như các ưu đãi về thuế, về tín dụng, thường khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ các công tác xúc tiến xuất khẩu ở doanh nghiệp…)
3.2.2 Chính phủ với việc xây dựng chiến lược, quy hoạch xúc tiến xuất khẩu và phát triển xuất khẩu của đất nước
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, Nhà nước chỉ đạo xây dựng và thực hiện nhiều chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phát triển xuất khẩu các ngành hàng… Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 1991 - 2000, các kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội đều có các mục tiêu, định hướng và biện pháp phát triển xuất khẩu. Ngay từ đầu những năm 90, Nhà nước đã xác định ba chương trình kinh tế trọng điểm là chương trình xuất khẩu lương thực, chương trình xuất khẩu hàng tiêu dùng và chương trình sản xuất hàng xuất khẩu. Ðồng thời, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, Ngành, các địa phương trên cơ sở kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đã được Ðảng và Quốc hội thông qua, phải xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, kế hoạch và các chương trình phát triển của mình… Tháng 10 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ thông qua chiến lược, kế hoạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 của Việt Nam, trong đó vạch rõ những mục tiêu xuất khẩu cần đạt được, những định hướng về thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu và những giải pháp để đảm bảo thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu…Năm 2003, Chính phủ đã triển khai chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, góp phần xây dựng năng lực, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan xúc tiến thương mại của Nhà nước, các Hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại đối với các mặt hàng xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm. Theo đó, hàng năm Chính phủ sẽ giành ra một khoản Ngân sách bằng 0,15% tính trên trị giá tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước (trừ dầu thô) chuyển vào Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hình thành nguồn hỗ trợ cho các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia. Trường hợp không chi hết thì giảm trừ vào số trích của năm sau.
Ngày 02/03/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 44/2005/QĐ–TTg về việc phê duyệt Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia. EU là một trong những thị trường trọng điểm (cùng với Trung quốc, Mỹ, Nhật Bản và Nam Phi), kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại trong năm 2005 sẽ lên đến hơn 600 tỷ đồng (so với năm 2003 - 2004, Chính phủ dành gần 1000 tỷ đồng để thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia).
Hộp 2.1: 18 mặt hàng được hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu
Bộ Thương mại vừa ban hành 18 mặt hàng trọng điểm và 6 thị trường trọng điểm xúc tiến thương mại quốc gia năm 2005.
Theo đó, 18 mặt hàng sẽ được Chính phủ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu là gạo, thủy sản, chè, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, rau quả tươi và rau quả chế biến, dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng điện - điện tử - tin học, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí, thịt lợn và thực phẩm chế biến.
So với năm ngoái, danh mục hỗ trợ xúc ti

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán bằng thẻ tại chi nháh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh Thái Hà Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty xăng dầu (qua các năm 1997-1999) Khoa học kỹ thuật 0
N [Free] Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hà Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại Côn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top