sinhvien_kt

New Member

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại tổng công ty Chè Việt Nam





MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

V. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 2

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 3

I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3

1. Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh 3

2. Vai trò của hoạch định chiến lược kinh doanh 4

II. NHỮNG NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 6

III. NỘI DUNG CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 8

1. Phân tích và đánh giá môi trường chiến lược 8

1.1 Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp 8

1.2 Đánh giá nội lực của doanh nghiệp 12

2. Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp kinh doanh 13

2.1 Xác định chức năng, nhiệm vụ 14

2.2 Xác định mục tiêu chiến lược 15

3. Xây dựng các phương án chiến lược 15

4. Lựa chọn phương án chiến lược phù hợp với môi trường 17

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 18

1. Phương pháp thích ứng theo kinh nghiệm 18

2. Phương pháp ma trận 19

V. TỔ CHỨC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 22

VI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 23

1. Môi trường kinh doanh bên ngoài 23

2. Quy mô doanh nghiệp 23

3. Văn hóa doanh nghiệp 24

4. Năng lực của nhà hoạch định 24

5. Nhà nước 24

VII. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 25

1. Xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu hóa và khu vực hóa 25

2. Sự phát mạnh mẽ của khoa học quản lý 25

3. Môi trường kinh doanh ngày càng biến động nhanh chóng 25

4. Sự gia tăng cạnh tranh của các doanh nghiệp 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 27

I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 27

1. Quá trình hình thành và phát triển 27

2. Cơ cấu tổ chức 28

3. Chức năng, nhiệm vụ của tổng công ty 31

4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty 32

II. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 33

1. Tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh của Tổng công ty Chè trong những năm qua 33

1.1 Khái quát chung tình hình cơ bản của Tổng công ty trong giai đoạn 2001 –

 2005 34

1.2 Những mặt đạt được và tồn tại trong phát triển sản xuất – kinh doanh 34

1.2.1 Về nông nghiệp 34

1.2.2 Về công nghiệp chế biến 35

1.2.3 Công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật 37

1.2.4 Về xuất nhập khẩu và thị trường tiêu thụ 37

1.2.5 Kinh doanh tổng hợp 39

1.2.6 Tình hình tài chính của Tổng công ty 39

1.2.7 Công tác sắp xếp, đổi mới và tổ chức quản lý của Tổng công ty 40

III. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 42

1. Về nguyên tắc, yêu cầu hoạch định 42

1.1 Đối với việc thực hiện các nguyên tắc 42

1.2 Đối với việc thực hiện các yêu cầu hoạch định. 44

2. Căn cứ để hoạch định 45

3. Về nội dung của tiến trình hoạch định 47

3.1 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp 47

3.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô của Tổng công ty 47

3.1.2 Phân tích môi trường tác nghiệp của Tổng công ty 48

3.2 Phân tích nội lực của Tổng công ty Chè Việt Nam 49

3.2.1 Nhân sự 49

3.2.2 Tài chính 50

3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 51

3.2.4 Marketing 51

3.2.5 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 51

3.3 Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của Tổng công ty Chè Việt Nam 52

3.3.1 Xác định chức năng nhiệm vụ 52

3.3.2 Mục tiêu chiến lược 52

3.4. Xây dựng các giải pháp chiến lược 54

3.5. Lựa chọn phương án chiến lược phù hợp với môi trường 54

4. Về phương pháp hoạch định chiến lược 55

5. Về tổ chức công tác hoạch định chiến lược 56

6. Đánh giá chung về công tác hoạch định 57

6.1. Một số nhận xét, đánh giá chung 57

6.2. Nguyên nhân của yếu kém trong hoạch định 58

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ. 61

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 61

1. Mục tiêu và phương hướng phát triển đến 2006 -1010 của Tổng công ty Chè Việt Nam 61

1.1 Phương hướng phát triển chung 61

1.2 Các mục tiêu cụ thể 61

1.2.1 Về mô hình quản lý của Tổng công ty: 61

1.2.2 Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu chè 2006 -2010 62

2. Các giải pháp chiến lược 65

2.1 Về thị trường 65

2.2 Về nông nghiệp: 65

2.3 Về công nghiệp 66

2.4 Về tổ chức sản xuất và quản lý 66

II. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 67

1. Chuẩn hóa nội dung của hoạch định chiên lược 67

1.1 Phân tích nội lực theo chu trình khoa học 67

1.2 Thực hiện đầy đủ các nội dung phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài 68

1.3 Xây dựng quan điểm và mục tiêu chiến lược 70

1.4 Dự tính các khả năng và giải pháp chiến lược 71

1.5 Lựa chọn chiến lược 72

2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh 72

3. Hoàn thiện công tác tổ chức quá trình hoạch định chiến lược 73

4. Một số giải pháp khác 74

4.1 Đổi mới tư duy trong hoạch định chiến lược 74

4.2 Xây dựng và phát triển công tác dự báo chiến lược 75

4.3 Thiết lập hệ thống thu thập, xử lý thông tin chiến lược 77

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LỰOC KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 78

1. Cải tiến khâu phê duyệt chiến lược kinh doanh 78

2. Bổ sung các thước đo hiệu quả đối với Tổng công ty bằng cách ban hành các quy

 định, quy chế rõ ràng 79

3. Thành lập trung tâm thông tin doanh nghiệp 79

4. Tạo thêm nhiều điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ Tổng công ty sớm chuyển đổi sang mô hình mẹ - con và nhanh chóng cổ phần hóa Tổng công ty 79

KẾT LUẬN 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng quá tỷ lệ cho phép.
Chất lượng sản phẩm
Chất lượng chè của Tổng công ty Chè Việt Nam cơ bản giữ vững trong điều kiện nguyên liệu chất lượng giảm. Các đơn vị thành viên đã áp dụng công nghệ kỹ thuật nhắm nâng cao năng suất và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động cũng như chất lượng sản phẩm. Công tác kiểm tra các quá trình trong sản xuất được chú trọng. Công tác vệ sinh công nghiệp vẫn được duy trì tốt và gắn kết chặt chẽ với quy trình kỹ thuật.
Tồn tại
Tuy đã có nhiều tiến bộ nhưng công nghệ chế biến chè vãn còn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:
Nhiều đơn vị chưa thiết lập được hệ thống kiểm tra, kiểm soát quá trình công nghệ nên chưa phát hiện kịp thời nguyên nhân các khuyết tật.
Có một số dây chuyền đã được cải tạo nâng công suất nhưng chưa chú ý đến đầy đủ tính đồng bộ.
Một số nhà máy sản xuất chạy theo số lượng nên không giữ được chất lượng ổn định.
Đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao thiếu nghiêm trọng
Đa số các đơn vị chưa chú trọng đến các chỉ tiêu an toàn thực phẩm
Do cạnh tranh gay gắt về thu mua nguyên liệu với các cơ sở tư nhân nên sản phẩm làm ra không đạt chất lượng về cả nội dung lẫn hình thức.
Công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Tổng công ty định hướng cho viện nghiên cứu chè tập trung vào công tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu giống chè mới theo hướng tăng tỉ lệ diện tích chè giống mới có năng suất, chất lượng cao.
Công ty đưa ra một số kết quả đạt được trong năm 2002, 2003.
Chú trọng công tác về trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật, về giống chè và đào tạo ngắn hạn với các viện nghiên cứu chè Trung Quốc, hợp tác và học tập quy trình thâm canh và cơ giới hóa sản xuất với viện nghiên cứu chè Nhật Bản, Srilanka, Đài Loan.
Về xuất nhập khẩu và thị trường tiêu thụ
Về kết quả đạt được
Xuất khẩu
Thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu chè, từ năm 2001 sản lượng xuất khẩu chè của Tổng công ty luôn đứng đầu trong 163 đơn vị tham gia xuất khẩu, chiếm hơn 34% tổng sản lượng chè xuất khẩu trong cả nước.
Biểu 2.4: Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu chè của Tổng công ty qua các năm
Chỉ tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
2004
2005
Sản lượng XK
Tấn
29.770
24.013
6.715
23.030
19.262
Kim ngạch XK
Tr.USD
37,829
30,713
5,598
24,865
23,498
(Nguồn : Báo cáo hiện trạng và định hướng phát triển chè của VINATEA 2006 -2010)
.+ Sản lượng chè xuất khẩu của Tổng công ty qua các năm không ổn định. Năm 2002 do thị trường xuất khẩu chè gặp khó khăn lớn từ 2 thị trường chính là Pakistan vf Iraq nên sản lượng chè xuất khẩu của Tổng công ty giảm mạnh. Nhưng sản lượng chè giảm phát triển nhất là năm 2003 do chiến tranh tại Iraq. Kết thúc năm 2003, sản lượng chè chỉ đạt 6.715 tấn và chỉ bằng 27,9 % so với năm trước.
+ Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty cũng biến động lớn, nguyên nhân chủ yếu là:
Giá xuất khẩu chè đen sụt giảm nhanh với tốc độ trung bình hàng năm giảm 11,5%
Do lượng cung ứng trên thị trường vượt quá so với mức tiêu thụ, đây cũng là xu hướng chung của thị trường trên thế giới, đặc biệt năm 2003 do mất thị trường xuất khẩu chính
Quá nhiều doanh nghiệp Việt Nam cùng chào hàng cho một khách, dẫn đến cạnh tranh nội bộ không lành mạnh, bị khách hàng ép giá, hơn nữa, do tình trạng các nhà máy chế biến tư nhân có các thiết bị thấp, không đồng bộ dẫn đến tình trạng chất lượng chè nguyên liệu kém.
Về thị trường
Tính đến nay sản phẩm chè của Tổng công ty đã có mặt tại hơn 40 nước, trong đó có các thị trường khó tính như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật...điều đó thể hiện một thành công rất lớn trên trong việc thiết lập và mở rộng thị trường của Tổng công ty.
Biểu 2.5 : Tỷ trọng xuất khẩu chè vào các thị trường (2001 - 2005)
Đơn vị: Tấn
Thị trường
2001
2002
2003
2004
2005
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Iraq
24.581
83
15.659
65
10.888
47,27
7.122
36,97
Pakistan
677
2,3
2.002
8,3
2.268
34
2.652
11,51
2.138
11,09
Balan
274
0,9
268
1,1
590
8,8
211
0,91
474
2,46
Nga
324
1,1
1.043
4,3
446
6,6
1.953
8,48
3.581
18,59
Nhật
399
1,3
101
0,4
53
0,8
256
1,11
140
0,72
Đức
424
1,4
1.289
5,4
1.124
17
1.418
6,15
1.479
7,68
Mỹ
51
0,2
8
0,1
88
0,38
Đông Âu
394
1,3
820
3,4
1.010
15
1.585
6,88
1.234
6,4
Khác
2.697
9,1
2.780
11
1.216
18
3.979
17,27
3.639
18,89
Cộng
29.770
100
24.013
100
6.715
100
23.030
100
19.262
100
(Nguồn : Báo cáo hiện trạng và định hướng phát triển chè của VINATEA 2006 -2010)
Tuy nhiên, trong những năm qua, thị trường vẫn là khâu bị động. Nguyên nhân của việc kim ngạch xuất khẩu vào năm 2003 giảm mạnh là do thị trường chủ yếu Iraq gặp khó khăn. Do nhận định thị trường chè vẫn tiếp tục khó khăn vào năm 2004 nên Tổng công ty đã đẩy mạnh hoạt động tại các thị trường khác. Tuy nhiên phần kinh phí để hoạt động xúc tiến được hỗ trợ từ nguồn của chính phủ đã không thực hiện được trọn vẹn do cách hiểu không thống nhất từ các bộ hữu quan về “thương hiệu quốc gia”. Ngoài mặt hàng chè, tổng công ty cũng tích cực tìm kiếm thêm thị trường xuất khẩu các mặt hàng khác để tăng thêm kim ngạch cho công ty.
Về chè nội tiêu
Việc sản xuất và tiêu thụ chè nội tiêu của Tổng công ty nói chung còn hết sức khó khăn mặc dù tổng công ty đã cố gắng đa dạng hóa về bao bì, chất lượng giá cả nhưng vẫn không cạnh tranh nổi với chè sao sấy thủ công giá rẻ và tập quán tiêu dùng của người dân hay mua chè của cơ sở sản xuất tư nhân.
Tồn tại
Tồn tại lớn nhất của Tổng công ty hiện nay là chưa có thị trường tiêu thụ sản phẩm, đến nay Tổng công ty vẫn chưa thực sự có thị trường tiêu thụ vững chắc.
Chất lượng các sản phâm của Tổng công ty chưa đồng đều, tuy đã đa dạng về chủng loại nhưng giá bán chưa cao, sức cạnh tranh yếu, chủ yếu xuât khẩu dưới dạng nguyên liệu chè tươi.
Năng lực tiếp thị mở rộng thị trường cìn nhiều hạn chế do thiếu kinh phí và cán bộ marketing giỏi.
Kinh doanh tổng hợp
Ngoài sản xuất kinh doanh chè và nhập khẩu hàng hóa tiêu thụ nội địa, Tổng công ty chè còn kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp, lắp đặt thiết bị, chế tạo thiết bị chè. Hai đơn vị xây lắp trong những năm qua đã tích cực tìm kiếm thị trường, tham gia đấu thầu và thắng thầu trong nhiều công trình quan trọng có giá trị lớn với yêu cầu kỹ thuật cao. Các công trình do các đơn vị thi công cơ bản đạt tiêu chuẩn và đúng tiến độ. Uy tín của 2 công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng ngày càng cao. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh xâu lắp cũng gặp nhiều khó khăn:
Vốn lưu động ít nên phải hoạt động bằng vốn vay ngân hàng lãi suất cao.
Tình hình nợ đọng vốn của nhiều công trình từ 2002 trở về trước làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình tài chính của các công ty này.
Các chính sách mới của nhà nước về đầu tư và nguồn vốn xây dựng cơ bản làm cho thị trường của Tổng công ty bị thu hẹp và cạnh tranh ngày càng tăng.
Biến động giá cả vật tư làm ảnh hưởng đến giá cả công trình
Tình hình tài chính của Tổng công ty
Từ năm 2001 trở lại đây, tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng cô...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top