Gti_vn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp thực hiện kế hoạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam thời kỳ 2001-2005





Việc chuyển dịch cơ cấu nói chung, trong từng lĩnh vực, ngành hàng nói riêng, chưa bám sát tín hiệu của thị trường thế giới, do đó nhiều sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Năng suất, chất lượng, giá thành nhiều sản phẩm không đủ sức cạnh tranh, trong đó quy mô đầu tư vào khâu nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu chưa thoả đáng; việc đầu tư trực tiếp cho các khâu tiêu thụ sản phẩm như hoạt động xúc tiến thương mại, lập các trung tâm thương mại, kho ngoại quan ở nước ngoài.hầu như chưa có. Nhiều hình thức kinh doanh phổ cập trên thế giới như tái xuất, chuyển khẩu.chưa phát triển.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



32,6
Singapore
33
48
24,8
Hàn Quốc
40,2
47
64,3
Mỹ
26,3
35
49,6
Thụy Sỹ
25,2
24
20,3
Ôxtrâylia
9,6
20
25,0
BaLan
14,5
20
24,2,
Hồng Kông
14,6
8,5
9,8
Lào
2,2
8,9
2,4
Malaysia
5,1
7,5
25,7
Nguồn: Thống kê hải quan
Mấy năm gần đây ngành dệt may tuy có tốc độ phát triển khá cao nhưng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại:
. Mặc dù ngành dệt đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về nguyên phụ liệu của ngành may.
. Do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự dễ dãi và ít rủi ro của cách gia công, ngành may tuy phát triển rất nhanh nhưng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh.
. cách phân bổ hạn ngạch chưa hợp lý cũng đã kìm hãm chức năng động, sáng tạo cũng như khả năng chuyển đổi cơ cấu thị trường của ngành may. cách phân bổ hạn ngạch không đồng đều, mỗi nơi một ít, đã góp phần làm nảy sinh tình trạng đầu tư dàn trải, không tính hiệu quả, không dựa trên năng lực thực tế của lao động có tại địa phương cũng như năng lực của các ngành phụ trợ, vừa phung phí vốn đầu tư, vừa cản trở quá trình tích tụ và tập trung vốn trong công nghệ may mặc.
. Những rào cản trong thương mại dệt may quốc tế, đặc biệt là tại các thị trường có sức tiêu thụ lớn như Mỹ và EU, đã hạn chế rất nhiều khả năng phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Bên cạnh những lý do chủ quan, sự phân đối xử của Mỹ và của EU đối với Việt Nam cũng đã gây cản trở nghiêm trọng cho quá trình phát triển của ngành dệt may. Có thể nói tất cả các nước trong khu vực, kể cả Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. Singapore và Hàn Quốc, đều đã được phát triển ngành dệt may dựa trên sự trợ giúp của hai thị trường lớn là Bắc Mỹ và EU. Việt Nam là người đến sau, lại bị phân biệt đối xử nên đã phải chịu nhiều thiệt thòi trong việc thâm nhập 2 thị trường này. Chuyển hướng sang các thị trường khác như Trung Đông, Ôxtralia, Niu Zilơn và SNG lại là công việc không đơn giản bởi gặp phải những vấn đề sức mua không ổn định, rủi ro thanh toán cao, chưa kể đến việc ngành dệt may lại là ngành được bảo hộ cao ở tất cả các nước.
9. Giày dép
Thời kỳ 1996-2000 xuất khẩu giày dép đạt 5,396 tỷ USD, tăng 10,52 lần so với thời kỳ 1991-1995 và bằng 100,9% so với kế hoạch đề ra. Năm 1996 hàng giày dép xuất khẩu đạt 530 triệu USD, năm 2000 đạt 1,464 tỷ USD.
Mặt hàng giày dép là mặt hàng có tốc độ thị trường cao nhất trong 10 năm qua, có xu thế tăng nhanh trong vài năm tới và tạo công ăn việc làm cho trên 30 vạn lao động, cũng như hàng dệt may, hàng giày dép cũng gia công là chủ yếu.
Thị trường xuất khẩu giày, dép và sản phẩm da năm 1998, trước những khó khăn nghiêm trọng do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế trong khu vực gây ra, chỉ đạt 1,032 tỷ USD, tăng không đáng kể (7%) so với mức thực hiện của năm 1997 là 965 triệu USD. Tốc độ tăng như vậy là thấp hơn rất nhiều so với 178% của năm 1995, 58% của năm 1996 và 81% của năm 1997.
Các thị trường tiêu thụ lớn khác như Mỹ, Nhật.. Việt Nam chưa vào được. Đối với thị trường Mỹ, do chưa được hưởng quy chế MFN nên thuế đánh trên giày dép của Việt Nam khá cao (trung bình 30%), không thể cạnh tranh được với Trung Quốc là nước đã có MFN của Mỹ. Thị trường Nhật đòi hỏi chất lượng ngặt cùng kiệt nên lượng xuất khẩu vào Nhật còn khá nhỏ bé thị trường SAG và các nước Đông Âu có nhu cầu lớn nhưng rủi ro trong thanh toán cao nền các doanh nghiệp cũng chưa mạnh dạn tiến vào thị trường này.
Những tồn tại của ngành da giày hiện nay:
. Ngành da giày chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công nên hiệu quả thực tế thấp. Hiện nay nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành. Có thể nói ngành giày hiện nay đang sống nhờ vào nguyên liệu ngoại. Tình trạng này đã kéo dài trong nhiều năm nhưng chưa được khắc phục. Không những phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại, ngành giày còn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào khách hàng nước ngoài trong các khâu kỹ thuật, công nghệ, thiết kế mẫu và tiếp thị. Ngay đến kỹ năng quản lý, vận hành phân xưởng đôi khi cũng phải nhờ đến khách hàng để đảm bảo tiến độ và hiệu quả. Nếu tự làm thì hầu như không có khả năng cạnh tranh để thâm nhập thị trường. Hình thức gia công, vì lý do đó, phát triển rất mạnh. Hiệu quả xuất khẩu rất thấp.
. cách gia công kết hợp với sự dễ dãi của thị trường EU và tốc độ thị trường cao đã gây tâm lý chủ quan và dễ dãi trong ngành, không cơ sở nào quan tâm đến việc đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu và thị trường xuất khẩu, thị trường trong nước cũng không được chú ý đúng mức.
10. Dầu thô
Khối lượng dầu thô xuất khẩu thời kỳ 1996-2000 đạt 60,8 triệu tấn, tăng 2 lần so với thời kỳ 1991-1995 và bằng 111,6% so với kế hoạch đề ra. Về giá trị đạt 9,6 tỷ USD, tăng hơn 2,3 lần so với thời kỳ 1991-1995 và bằng 115,6% so với kế hoạch đề ra.Năm 1996, xuất khẩu dầu thô đạt 8,7 triệu tấn, năm 2000 xuất khẩu dầu thô đạt 15,4 triệu tấn. Giá bình quân thời kỳ 1996-2000 là 157,8 USD/tấn, cao hơn nhiều so với giá bình quân thời kỳ 1991-1995 (137 USD/tấn)
Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam là Autralia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia...
Việt Nam khai thác tấn dầu thô đầu tiên vào năm 1986. Trong năm này sản lượng khai thác mới đạt 40.000 tấn nhưng tới năm 1989 Việt Nam đã xuất được 1,5 triệu tấn dầu thô. Năm 1991 xuất được gần 4 triệu tấn và cả thời kỳ 1991-1995 đã xuất hơn 30 triệu tấn. Năm 2000 xuất khẩu được 15,4 triệu tấn dầu thô đạt trị giá 3,5 tỷ USD. Diễn biến thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm gần đây như sau:
Biểu 10
Thị trường
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Lượng (ngàn tấn)
Tỷ trọng (%)
Lượng (ngàn tấn)
Tỷ trọng (%)
Lượng (ngàn tấn)
Tỷ trọng (%)
Lượng (ngàn tấn)
Tỷ trọng (%)
Ôxtraylia
0,9
9,6
3,9
32,7
4,9
33,2
4,8
31,2
Singapore
4,6
48,4
2,6
21,7
2,0
13,5
2,2
14,3
Nhật Bản
2,9
31,1
2,9
24,5
2,5
17,4
2,2
14,1
Trung Quốc
0,6
6,5
0,8
6,9
2,3
15,3
3,2
20,8
Tổng 4 nước
9,2
95,4
10,4
85,9
11,8
79,4
12,4
80,5
Hoa kỳ
...
....
0,8
6,9
0,6
4,4
0,4
2,6
Inđonesia
...
...
0,5
4,0
1,4
9,2
0,7
4,4
Hàn Quốc
...
...
0,2
1,9
0,08
0,6
...
...
Thái Lan
...
...
0,09
0,8
0,2
1,6
0,4
21,3
New Zealand
...
...
0,05
0,5
...
...
...
...
Thị trường khác
0,4
4,3
1,7
14,1
0,7
4,9
1,6
10,1
Nguồn: Thống kê Hải quan
Dự án xây dựng nhà máy lọc dầu số 1 đã được cấp giấy phép nhưng ít nhất phải tới năm 2003 mới có thể hoàn thành. Như vậy, từ nay đến hết năm 2003 (có thể đến năm 2004) Việt Nam vẫn phải xuất khẩu 100% lượng dầu thô khai thác được cho nước ngoài. Lượng dầu thô khai thác được xuất khẩu sẽ còn tăng cho tới năm 2005 mới chững lại, sau đó giảm dần.
11. Hàng điện tử và linh kiện máy tính
Đây là mặt hàng xuất khẩu mới, thời kỳ 1991-1995 chưa có, năm 1996 mới xuất khẩu và đạt 89 triệu USD, năm 2000 xuất khẩu đạt 782 triệu USD. Thời kỳ 1996-2000, xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện máy tính đạt gần 2,39 tỷ USD.
Hàng điện tử và linh kiện máy tính là mặt hàng có tốc độ thị tăng trưởng rất nhanh, trong vài năm tới có khả năng đây là mặt hàng c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top