thuhien_91hp

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp tăng cường hoạt động thương mại của Việt Nam với Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 2

LỜI MỞ ĐẦU 4

1. Lí do chọn đề tài. 4

1.1 - Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài). 4

1.2 - Tính cấp thiết cần nghiên cứu đề tài. 5

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 6

3. Phương pháp nghiên cứu. 6

4. Tên và kết cấu đề tài. 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 8

1.1 - Cơ sở lý thuyết của hoạt động thương mại quốc tế. 8

1.1.1 - Khái niệm thương mại quốc tế. 8

1.1.2 - Một số học thuyết về thương mại quốc tế. 10

1.1.2.1 - Học thuyết trọng thương ( Thomas Mun) - cơ sở đầu tiên cho hoạt động thương mại quốc tế. 10

1.1.2.2 - Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. 11

1.1.2.3 - Lợi thế so sánh ( David Ricardo) - quy luật chi phối hoạt động thương mại quốc tế. 12

1.1.2.4 - Học thuyết của E.Hecksher và B.Ohlin - Quy luật tỷ lệ cân đối của các yếu tố sản xuất. 14

1.1.3 - Vai trò của thương mại quốc tế. 16

1.2 - Phát triển thương mại quốc tế trong bối cảnh hội nhập. 17

1.2.1 - Nội dung và hình thức phát triển thương mại quốc tế. 17

1.2.2 - Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến phát triển thương mại quốc tế. 20

1.2.2.1 - Nội dung và biểu hiện của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. 20

1.2.2.2 - Tác động của hội nhập đến sự phát triển thương mại quốc tế . 22

1.3 - Kinh nghiệm của một số nước trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại với Trung Quốc. 23

1.3.1 - Kinh nghiệm của Thailand. 23

1.3.2 - Kinh nghiệm của Myanmar. 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2001 - 2007. 30

2.1 - Đặc điểm kinh tế Việt Nam và Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2007. 30

2.1.1 - Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam. 30

2.1.1.1 - Khái quát tình hình phát triển kinh tế chung ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007. 30

2.1.1.2 - Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam. 35

2.1.2 - Khái quát tình hình phát triển thương mại của Trung Quốc và đặc điểm nền kinh tế Trung Quốc. 37

2.1.2.1 - Thực trạng thương mại Trung Quốc. 37

2.1.2.2 - Đặc điểm nền kinh tế Trung Quốc. 38

2.1.3 - Cơ sở cho việc phát triển thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc 39

2.1.3.1 - Những yếu tố điều kiện tự nhiên và xã hội. 39

2.1.3.2 - Quan điểm và chính sách của nhà nước Trung quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. 40

 2.1.3.3 - Quan điểm và chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc. 43

2.2 - Thực trạng hoạt động thương mại của Việt Nam với Trung Quốc. 45

2.2.1 - Khái quát về tình hình thương mại của Việt Nam. 45

2.2.1.1 - Khái quát hoạt động xuất khẩu. 45

2.2.1.2 - Khái quát hoạt động nhập khẩu. 47

2.2.2 - Thực trạng quan hệ thương mại của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2007. 50

2.2.2.1 - Tăng trưởng trong quan hệ thương mại Việt Nam với Trung quốc. 50

2.2.2.2 - Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu. 53

 Cơ cấu hàng xuất khẩu: 53

 Cơ cấu hàng nhập khẩu. 55

2.2.2.3. Tình hình hoạt động thương mại tại các địa phương trên các tuyến hành lang. 58

 Tình hình thương mại của các địa phương của Việt Nam với Trung Quốc. 58

 Tình hình thương mại của các địa phương của Trung Quốc với Việt Nam. 60

2.3 - Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc. 62

2.2.1 - Các thành tựu đạt được và nguyên nhân của nó. 62

2.2.2 - Những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân hạn chế. 67

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 71

3.1 - Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong quan hệ thương mại với Trung Quốc . 71

3.1.1 - Cơ hội. 71

3.1.2 - Thách thức. 73

3.1.3 - Xây dựng ma trận SWOT cho chiến lược phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc. 75

3.2 - Quan điểm và định hướng phát triển hoạt động thương mại của Việt Nam với Trung Quốc. 77

3.2.1 - Quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam trong việc phát triển thương mại với Trung Quốc. 77

3.2.2 - Định hướng phát triển thương mại Việt Nam với Trung Quốc. 79

3.3 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại của Việt Nam với Trung Quốc. 81

3.3.1 - Giải pháp từ phía nhà nước. 81

- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. 82

- Nâng cao vai trò quản lí nhà nước với hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc. 83

- Hoàn thiện các chính sách thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại với Trung Quốc. 86

- Các biện pháp hỗ trợ thương mại từ phía nhà nước. 87

3.3.2 - Giải pháp từ phía các doanh nghiệp. 91

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. 92

- Tập trung xuất khẩu một số mặt hàng mà thị trường Trung Quốc đang cần và một số mặt hàng Việt Nam hiện có. 93

- Nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường Trung Quốc. 94

- Tham gia hội chợ triển lãm để khuyếch trương thương hiệu, quảng bá hình ảnh đối với người tiêu dùng Trung Quốc. 95

3.3.3 - Một số biện pháp khác. 96

KẾT LUẬN 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

Xác nhận của đơn vị thực tập: 101

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iảm sút do khả năng khai thác. Tính đến hết tháng 10, sản lượng dầu mỏ xuất khẩu giảm 10%, kéo theo giá trị kim ngạch xuất khẩu giảm 7,5%. Cần chú ý sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu dầu thô trong hai năm qua chủ yếu là nhờ giá dầu trên thế giới tăng, chứ không phải về số lượng. Tuy nhiên, năm 2007 là năm có mức tăng cao về xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp, may mặc, điện tử và máy tính. Xuất khẩu thủy hải sản tuy là lợi thế của Việt Nam song lại phải đối mặt với mối lo ngại về vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến dư lượng kháng sinh trong sản phẩm và vấn đề về môi trường ở các khu vực nuôi trồng thủy hải sản. Mặc dù vậy thì thương mại Việt Nam năm 2007 vẫn đạt được những thành tựu ấn tượng. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006. Trong đó có 10 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ USD, đó là: Dầu thô 8,5 tỷ USD, dệt may 7,8 tỷ USD, giày dép gần 4 tỷ USD, thủy sản hơn 3 tỷ USD, sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD, điện tử máy tính 2,2 tỷ USD, cà phê 1,8 tỷ USD, gạo 1,4 tỷ USD, than đá trên 1 tỷ USD.
Bảng 2.3: Cơ cấu và tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa
Giá trị
(triệu USD)
2006
Tỷ trọng (%)
Tăng trưởng (%)
2005
2006
2007
2005
2006
2007
Tổng kim ngạch xuât khẩu
Dầu thô
Ngoài dầu thô
Gạo
Hàng nông sản khác
Thủy sản
Than đá
May mặc
Da dày
Điện tử và máy tính
Thủ công mỹ nghệ
Sản phẩm gỗ
Hàng hóa khác
39,826
8,265
31,562
1,276
3,632
3,358
1012
5,834
3,592
1,708
630
1,933
8,684
100
22.7
77.3
4.3
7.9
8.4
2.1
14.99.4
4.4
1.8
4.8
19.3
100
20.8
79.2
3.2
9.1
8.4
2.3
14.6
9.0
4.3
1.6
4.9
21.8
100
16.8
83.2
3.5
9.6
7.9
1.9
16.4
8.2
4.4
1.5
4.9
24.9
22.4
30.1
20.3
48.2
20.2
14.1
88.4
10.3
13.0
32.7
9.2
37.2
20.5
22.8
12.1
25.9
-9.3
42.0
22.6
36.6
20.6
18.2
19.7
10.9
23.7
38.7
20,3
-7.5
25.8
12.7
32.5
10.8
0.0
31.1
9.9
23.0
18.8
22.4
38.5
Nguồn: Tổng cục hải quan và TCTK.
Trong số các đối tác thương mại của Việt Nam, Mỹ là bạn hàng nhập khẩu lớn nhất, tiêu thụ trên 1/5 tổng khối lượng xuất khẩu của Việt Nam và gần 1/4 lượng hàng hóa xuất khẩu ngoài dầu thô. Tiếp sau đó là Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á. Các nước phát triển là thị trường của gần 2/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trung Quốc cũng là một trong những thị trường tiêu thụ lớn của hàng xuất khẩu Việt Nam ( hình 2.1). Do đó xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị ít nhiều ảnh hưởng nếu kinh tế các nước này rơi vào tình trạng suy thoái, đặc biệt là kinh tế Hoa Kỳ. Khủng hoảng tín dụng gần đây liên quan tới cho vay bất động sản và giá dầu thế giới bắt đầu tăng có thể dẫn tới tình trạng suy thoái chu kỳ trên thế giới. Tuy nhiên ảnh hưởng tới Việt Nam được dự báo là không đáng kể. Năm 2007, có 10 thị trường đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD: Mỹ 11,6 tỷ USD, EU 9,52 tỷ USD, ASEAN 8 tỷ USD, Nhật Bản 5,5 tỷ USD, Trung Quốc 3,2 tỷ USD…
Hình 2.1: Xuất khẩu ngoài dầu thô theo bạn hàng
25
20
15
10
5
Trung Quốc ASEAN Nhật Bản EU Mỹ
2005 2006 2007
Tỷ trọng xuất khẩu phi dầu mỏ (%)
Nguồn: Tổng cục hải quan và TCTK
2.2.1.2 - Khái quát hoạt động nhập khẩu.
Nhập khẩu tăng 30,5% tính theo năm, và tính đến tháng 10 năm 2007 so với 15,7% năm 2005 và 21,4% năm 2006 (bảng 2.4). Sở dĩ có sự gia tăng này là do nhu cầu đầu tư lớn và nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào đi kèm với mở rộng sản xuất công nghiệp. Nhập khẩu máy móc, thiết bị và phụ tùng đã tăng 55,5% do nhu cầu mua sắm trang thiết bị có giá trị cao cho các nhà máy điện và nhà máy lọc dầu, cũng như mua sắm phương tiện giao thông như đầu máy xe lửa và máy bay. Mức tăng nhập khẩu là 58% đối với sắt thép và 42% đối với máy tính và điện tử. Nhập khẩu vải sợi cũng tăng 35%, cho thấy nhu cầu đầu vào cao cho xuất khẩu hàng may mặc. Nhập khẩu ôtô cũng tăng mạnh, và có lẽ đây là dấu hiệu cho thấy sự nổi lên của một nhóm người tiêu dùng cao cấp ở Việt Nam.
Bảng 2.4: Cơ cấu và tăng trưởng nhập khẩu
Giá trị
(triệu USD)
2006
Tỷ trọng (%)
Tăng trưởng (%)
2005
2006
2007
2005
2006
2007
Tổng kim ngạch nhập khẩu
Sản phẩm xăng dầu
Hàng hóa thành phẩm
Máy móc, thiết bị
Máy tính và hàng điện tử
Dược phẩm
Sản phẩm trung gian và nguyên liệu thô
Nguyên liệu dệt may và da
Sắt thép
Nhựa
Vải
Hóa chất
Sản phẩm hóa chất
Khác
Hàng hóa khác
44.891
5.970
6.628
2.048
548
1.951
2.936
1.866
2.985
1.042
1.007
2.436
15.475
100
13,6
14,3
4,6
1,4
6,2
7,9
3,9
6,5
2,3
2,3
7,3
29,8
100
13,3
14,8
4,6
1,2
4,3
6,5
4,2
6,6
2,3
2,2
5,5
34,5
100
12,2
17,3
4,9
1,2
3,7
7,8
4,1
6,8
2,4
2,1
8,1
30,7
15,7
40,6
0,6
27,1
22,5
1,3
13,9
22,2
24,5
26,7
19,2
-
14,9
21,4
18,8
25,5
20,0
9,2
-14,5
0,2
28,2
24,4
20,4
19,7
-
40,4
35,5
16
57,8
41,7
27,5
9,6
56,2
29,3
34,6
33,7
24,0
-
19
Nguồn: Tổng cục hải quan và TCTK
Trong năm 2007, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006, trong đó khu vực kinh tếnhà nước đạt 39,2 tỷ USD, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,6 tỷ USD. Như vậy năm 2007, nước ta đã nhập siêu 12,4 tỷ USD bằng 25,4% tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Nhịp độ nhập khẩu lại có xu hướng tăng dần trong những tháng cuối năm, các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng mạnh đều là nguyên liệu đầu vào phục vụ quá trình sản xuất và đầu tư trong nước như đã nói ở trên. Ngoài ra, một số mặt hàng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, tuy trong nước đã sản xuất được nhưng vẫn có nhịp độ tăng nhập khẩu lớn như linh kiện và phụ tùng xe gắn máy, thép thành phẩm, thức ăn cho gia súc và nguyên liệu, lúa mì. Đa số các mặt hàng tiêu dùng phổ thông đã được sản xuất trong nước, đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng nước ta và có dư thừa xuất khẩu, nên các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu tuy tăng nhiều về giá trị tương đối nhưng về giá trị tuyệt đối thì lại tăng ít, chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Giá trị nhập khẩu tăng cao về con số tương đối trong thời gian qua là do biến động giá cả trên thị trường thế giới. Giá các mặt hàng sắt thép, chất dẻo, xăng dầu, phân bón và sợi dệt trên thị trường thế giới khiến cho kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng này của ta tăng lên gần 1 tỷ USD (hình 2.2). Tuy nhiên sản phẩm xăng dầu chịu ảnh hưởng không lớn như năm 2006, hiện chỉ chiếm 16% tổng giá trị nhập khẩu.
Hình 2.2: Giá nhập khẩu trung bình một số mặt hàng
2006 2007
50
40
30
20
10
0
-10
Xăng dầu Phân bón Sợi dệt Sắt thép Bột mì
%
Nguồn: Tổng cục hải quan và TCTK.
Trung Quốc chính là nước xuất khẩu nhiều nhất sang Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm tỉ trọng 20% và từ ASEAN chiểm 23%, làm cho Trung Quốc và ASEAN vẫn là thị trường nhập siêu lớn của nước ta. Tỷ trọng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu đã tăng từ 13% năm 2004 lên gần 19% năm 2007. Tỷ trọng khá cao của các nước ASEAN một phần do Việt Nam nhập khẩu phần lớn xăng dầu từ các nước này (hình 2.3)
Hình 2.3: Các nguồn nhập khẩu
2005 2006 2007
30
25
20
15
10
5
0
ASEAN Trung Quốc Nhật Bản Châu Âu Mỹ
Nguồn: Tổng cục hải quan và TCTK
2.2.2 - Thực trạng quan hệ thương mại của Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2007.
2.2.2.1 - Tăng trưởng trong quan hệ thương m

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top