cuopduong81

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp Tây Hà Nội





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 3

1. 1 Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

1. 1. 2 Đặc điểm của DNVVN 4

1. 1. 3 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 10

1. 1. 3. 1 DNVVN đóng góp quan trọng đối với sự gia tăng thu nhập quốc dân 10

1. 1. 3. 2 Tạo việc làm tăng thu nhập người lao động 10

1. 1. 3. 3 Cung cấp sản phẩm tiêu dùng nội địa và xuất khẩu với khối lượng ngày càng lớn và đa dạng hoá 11

1. 1. 3. 4 Khai thác và chế tạo nguồn lực cho sự nghiệp CNH- HĐH ở nước ta 12

1. 1. 3. 5 Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 12

1. 1. 4 Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN ở Việt Nam 13

1. 1. 5 Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ . 15

1. 2. 1. 2 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng thương mại 21

1. 2. 2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của DNVVN 21

1. 2. 2. 1 Tín dụng ngân hàng là một kênh cung cấp vốn quan trọng cho các DNVVN 21

1. 2. 2. 2 Tín dụng ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh và uy tín các DNVVN 22

1. 2. 2. 3 Tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn 23

1. 2. 3 Những nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 25

1. 3 Kinh nghiệm một số nước 28

1. 3. 1 Trung quốc 28

1. 3. 2 Nhật bản 29

1. 3. 3 Malaysia 30

Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO TÂY HÀ NỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 31

2. 1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNVVN 31

2. 1. 1 Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh 31

2. 1. 2 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thời gian qua 36

2. 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO TÂY HÀ NỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 37

2. 2. 1 Khái quát về NHNNo Tây Hà Nội. 37

2. 2. 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh chung của NHNo Tây Hà Nội 39

2. 2. 2. 1 Hoạt động huy động vốn 39

2.2.2.2 Hoạt động cho vay 43

2. 2. 2. 3 Hoạt động thanh toán quốc tế 44

2. 2. 3 Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN 46

2. 2. 3. 1 Số lượng DNVVN trong tổng số khách hàng của ngân hàng 46

2. 2. 3. 2 Mức tăng trưởng dư nợ tín dụng DNVVN 49

2. 2. 3. 3 Tín dụng đối với DNVVN phân loại theo thời hạn cho vay 50

2. 2. 3. 4 Tín dụng đối với DNVVN phân loại theo thành phần kinh tế 51

2. 2. 3. 5 Chất lượng tín dụng đối với DNVVN 52

2. 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHNo TÂY HÀ NỘI 53

2. 3. 1 Những kết quả đạt được 53

2. 3. 2 Hạn chế 53

2. 3. 3 Nguyên nhân của những hạn chế trên. 54

2. 3. 3. 1 Về phía ngân hàng 54

2. 3. 3. 2 Về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ 57

2. 3. 3. 3 Về môi trường vĩ mô 59

2. 4 Kết luận : 61

Chương III 62

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo TÂY HÀ NỘI 62

3. 1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNO TÂY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 62

3. 1. 1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng 62

3. 1. 2 Định hướng hoạt động tín dụng 63

3. 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI NHNo TÂY HÀ NỘI 64

3. 2. 1 Đối với NHNo Tây Hà Nội 64

3. 2. 1. 1 Tạo lập một chính sách tín dụng đối với DNVVN phù hợp với yêu cầu mở rộng tín dụng. 64

3. 2. 1. 2 Cung cấp đa dạng các loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn của các DNVVN. 66

3. 2. 1. 3 Nâng cao chất lượng công tác phân tích, thẩm định khách hàng và dự án vay vốn, tránh việc phụ thuộc nhiều vào tài sản đảm bảo khi cho vay. 66

3. 2. 1. 4 Thực hiện chính sách Marketing trong việc tiếp cận các DNVVN 69

3. 2. 1. 5 Coi trọng công tác bồi dưỡng đào tạo cán bộ. 71

3. 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72

3. 3. 1 Đối với các DNVVN 72

3. 3. 1. 1 Nâng cao trình độ quản lý 72

3. 3. 1. 2 Thực hiện các phương án kinh doanh có tính khả thi cao 72

3. 3. 1. 3 Nắm vững chính sách cho vay của NH 73

3. 3. 1. 4 Hoàn thành thủ tục pháp lý cho tài sản thế chấp 73

3. 3. 1. 5 Hoàn thiện công tác kế toán 74

3. 3. 1. 6 Tạo mối quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp lớn 74

3. 3. 2 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 74

3. 3. 3 Đối với Nhà nước và các cơ quan có liên quan 75

Kết Luận 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 81

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 82

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n dụng trên cơ sở đồng bảo lãnh.
- Thành lập các tổ chức tài chính công cộng phục vụ các DNVVN, công ty tài chính nhân dân, ngân hàng Shoko Chukin do Chính phủ đầu tư thành lập nhằm tài trợ vốn cho các DNVVN để đổi mới thiết bị và hỗ trợ vốn lưu động dài hạn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
- Việt Nam có thể chưa có đủ điều kiện để thành lập riêng một ngân hàng chuyên phục vụ các DNVVN như tại Nhật bản, tuy nhiên trong một số NHTM lớn đã có các phòng ban chuyên phụ trách khu vực DNVVN. Việt Nam có thể học hỏi những kinh nghiệm từ Nhật bản như việc hỗ trợ vốn lưu động dài hạn giúp các DNVVN mở rộng phát triển sản xuất, việc bảo lãnh tín dụng dựa trên cơ sở đồng bảo lãnh…
1. 3. 3 Malaysia
Hiện tại, các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới hơn 80% khối lượng sản xuất công nghiệp của Malaysia trong đó 88% thuộc về các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và 12% thuộc về các doanh nghiệp có quy mô vừa. Tổng số lao động làm việc trong SMEs tại Malaysia là 17,4% tổng số lao động của cả nước.
Bên cạnh các chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN, một điểm đáng chú ý là việc các NHTM tại Malaysia bên cạnh xem xét tài sản thế chấp đảm bảo cho khoản tín dụng (Một điều kiện vay vốn mà rất nhiều DNVVN không chỉ ở Malaysia khó đáp ứng được), các ngân hàng nhấn mạnh hơn đến dự án, đến “giá trị” kinh doanh của doanh nghiệp. Các số liệu thông tin ngân hàng quan tâm là dòng tiền của hoạt động kinh doanh, ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động, chính sách của chính phủ đối với ngành đó, hiểu biết của chủ doanh nghiệp về tài chính, kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing…Tóm lại là những “giá trị” hiện có của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng để đánh giá khả năng vay vốn của doanh nghiệp.
Như vậy, việc các NHTM nhấn mạnh hơn đến dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xin vay vốn, đã nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các DNVVN. Đây là một bài học kinh nghiệm mà NHTM Việt Nam có thể áp dụng để mở rộng cho vay đối với DNVVN.
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo Tây Hà Nội đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
2. 1 Tình hình hoạt động của các DNVVN
2. 1. 1 Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam
Việt Nam tiếp tục đạt được những thành tựu đáng kể về tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo, năm 2003 tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đạt 7% đưa Việt Nam thành nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới sau Trung quốc. Tỷ lệ tăng trưởng này có thể duy trì một cách ổn định trong trung hạn, nền kinh tế đất nước đang ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới với việc kim ngạch thương mại đã vượt tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hiệp định thương mại song phương ký với Hoa kỳ năm 2001 và quyết tâm của Việt Nam gia nhập WTO trước năm 2005 là những điểm mốc quan trọng trong tiến trình này.
Tạo động lực cho việc duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao qua các năm một phần nhờ vào xuất khẩu. Trong đó ngành dệt may luôn duy trì mức tăng trưởng cao nhất (45% năm 2003), ngành dầu thô trở thành ngành xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam xét về mặt giá trị. Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu tăng góp phần tăng giá trị xuất khẩu bằng USD. Về thị trường xuất khẩu, cùng với hiệp định thương mại Việt Mỹ tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam qua thị trường này tăng mạnh chiếm khoảng 20% hàng xuất khẩu của Việt Nam, các thị trường chủ yếu khác là EU, ASEAN, Nhật bản và Trung quốc cũng tăng trưởng mạnh.(Nguồn: Báo cáo hội nghị nhóm tư vấn tài trợ cho Việt Nam 2003)
Biểu đồ 1: Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo Hội nghị nhóm tư vấn tài trợ cho Việt Nam 2003, (Tr .5))
Đóng góp không nhỏ vào mức tăng trưởng cao và ổn định GDP hàng năm là việc tăng nhập khẩu từ đó dẫn tới đầu tư trong nước và nước ngoài tăng. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị, các sản phẩm dầu, và các đầu vào sản xuất khác cần cho quy trình mở rộng nhanh của ngành xuất khẩu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) tăng liên tục qua các năm (biểu đồ 2)
Biểu đồ 2: Tăng trưởng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo Hội nghị nhóm tư vấn tài trợ cho Việt Nam 2003, (Tr .6))
Sản xuất công nghiệp và xây dựng tiếp tục tăng qua các năm. Ngành sản xuất công nghiệp và xây dựng luôn đóng vai trò chủ đạo trong quá trình tăng trưởng kinh tế, tiếp đến là các ngành dịch vụ và nông lâm ngư nghiệp.
Biểu đồ 3: Đóng góp vào mức tăng trưởng GDP của các ngành
(Nguồn: Báo cáo Hội nghị nhóm tư vấn tài trợ cho Việt Nam 2003, (Tr .7))
+ Các chính sách phát triển
Môi trường thể chế và các chính sách đã được cải thiện đáng kể trong năm 5 qua, các thế mạnh chính của Việt Nam là quản lý kinh tế vĩ mô và các chính sách hòa nhập xã hội. Chính phủ đã cam kết xây dựng một nền kinh tế mở và cạnh tranh hơn thông qua việc thực hiện cam kết tham gia vào khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á (AFTA) và Hiệp định thương mại song phương với Hoa kỳ. Quá trình gia nhập WTO trở thành một trọng tâm của cải cách và cơ cấu kinh tế.
Về chính sách phát triển, các DNVVN được sự ủng hộ mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Theo đó, “khu vực tư nhân là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Nghị quyết 14/NQ- TW ban hành tháng 3 năm 2002 của Đảng cộng sản Việt Nam). Chính phủ cũng ban hành hàng loạt các kế hoạch, hành động để cải thiện môi trường kinh doanh. Trước đó Nghị định 90 được ban hành đã tạo nền tảng cho hàng loạt các hỗ trợ tiếp theo của Chính phủ cho việc phát triển khu vực này. Phát triển các DNVVN cũng được đề cập tới trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2001- 2005 của Đảng “mọi doanh nghiệp, mọi công dân được đầu tư kinh doanh theo các hình thức theo luật định và được pháp luật bảo vệ, mọi tổ chức kinh doanh theo các hình thức sở hữu khác nhau hay đan xen hỗn hợp đều được khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh bình đẳng và là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, phát triển mạnh các DNVVN, từng bước hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh”. Các tổ chức trong và ngoài nước cũng đã quan tâm nhiều hơn đến việc hỗ trợ các DNVVN phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong bản báo cáo gần đây của Chính phủ trước quốc hội tháng 5- 2003, thúc đẩy sự phát triển các DNVVN, khu vực kinh tế tư nhân đặc biệt ở khu vực nông thôn được coi là ưu tiên của chính phủ để đảm bảo tăng trưởng kinh tế.
Cụ thể, Chính phủ đã ban hành hàng loạt các chính sách để khuyến khích và phát triển các DNVVN như từng bước tạo lập môi trường pháp lý phù hợp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, thực hiện các chính sách thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN trong đó chủ yếu tập trung vào vào các lĩnh vực dệt may, giầy dép, sản xuất và xuất khẩu hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, điện, điện tử và công nghệ thông tin. Thiết lập các trung tâm tư vấn và hỗ trợ của các ngành các tỉnh thành phố, tìm kiếm th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân h Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát tri Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triể Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngân Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng đầu tư phát triển nông thôn Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- Dài hạn tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư p Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top