Download Đề tài Nghiên cứu, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 tại trường THPT Bến Tre, Vĩnh Phúc miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đềtài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đềtài 6
3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đềtài 6
4. Câu hỏi nghiên cứu và giảthiết nghiên cứu của đềtài 6
5. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 6
6. Phương pháp nghiên cứu 6
7. Nhiệm vụnghiên cứu 7
8. Cấu trúc của luận văn 8
CHƯƠNG 1. CƠSỞLÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9
1.1. Đo lường và đánh giá trong giáo dục 9
1.1.1. Khái niệm về đo lường và đánh giá trong giáo dục 9
1.1.2. Phân loại các mục tiêu giáo dục và các mức độcủa lĩnh vực nhận thức 10
1.1.2.1. Mục tiêu dạy học 10
1.1.2.2. Các mức độcủa lĩnh vực nhận thức10
1.1.3. Đánh giá kết quảhọc tập của học sinh 12
1.1.3.1. Kết quảhọc tập của học sinh 12
1.1.3.2. Mục đích của việc đánh giá kết quảhọc tập 12
1.1.3.3. Cơsởcủa việc đánh giá kết quảhọc tập 13
1.1.4. Phương pháp trắc nghiệm đánh giá kết quảhọc tập của học sinh 14
1.1.5. Công cụ đo lường kết quảhọc tập 15
1.1.5.1. Phân loại công cụ đo15
1.1.5.2. So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan và tựluận 16
1.1.6. Yêu cầu của công cụ đo lường và đánh giá trong giáo dục 18
1.1.7. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18
1.1.7.1. Tiêu chí để đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18
1.1.7.2. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan 19
1.1.8. Đánh giá bài trắc nghiệm khách quan 21
1.1.9. Lý thuyết khảo thí hiện đại 21
1.1.10. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24
1.1.11. Quy trình thiết kếcâu hỏi trắc nghiệm khách quan 25
1.1.12. Quy trình chuẩn bịvà triển khai một kỳthi trắc nghiệm khách quan tiêu chuẩn hoá 26
1.2. Tình hình nghiên cứu vềkhoa học đo lường đánh giá trên thếgiới và Việt Nam 28
1.3. Công tác đánh giá trong trường THPT hiện nay 30
1.3.1. Những bất cập trong đo lường và đánh giá ởtrường THPT 30
1.3.2. Một sốgiải pháp cho những bất cập 31
1.4. Đổi mới kiểm tra đánh giá trong trường THPT 32
1.4.1. Mục đích đánh giá 32
1.4.2. Quá trình đánh giá 32
1.4.3. Kỹthuật đánh giá 33
1.4.3.1. Biện pháp đánh giá33
1.4.3.2. Công cụ đánh giá33
1.5. Tình hình công tác kiểm tra đánh giá tại trường THPT Bến Tre tỉnh Vĩnh Phúc 34
Kết luận chương 1 36
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN TOÁN 12 37
2.1. Chương trình Toán 12 37
2.1.1. Nội dung chương trình 37
2.1.2. Phân phối chương trình 37
2.2. Thực hiện quy trình thiết kếcâu hỏi trắc nghiệm khách quan 39
2.2.1. Mục đích đánh giá 39
2.2.2. Mức độkiến thức dùng để đo lường 41
2.2.3. Xác định nội dung chi tiết bài kiểm tra. Lập bảng trọng số42
2.2.4. Thiết kếcâu hỏi trắc nghiệm khách quan 48
2.2.4.1. Lựa chọn dạng câu hỏi thi 48
2.2.4.2. Viết câu hỏi thi 49
2.2.4.3. Rà soát, chỉnh sửa câu hỏi 49
2.2.5. Lập đềthi 50
2.2.6. Thửnghiệm 50
2.2.6.1. Chọn mẫu 50
2.2.6.2. Tổchức thi-kiểm tra 51
2.2.7. Nhập sốliệu. Phân tích câu hỏi 51
Kết luận chương 2 61
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 62
3.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán 12 62
3.2. Sửdụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 76
3.3. Nâng cao kỹnăng ra đềkiểm tra của giáo viên 76
3.4. Đổi mới công tác đánh giá 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤLỤC 82



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

* .
========================================================================================================
56
- Sau khi loại đi các câu hỏi 17 và 27 ta thấy 38 câu hỏi còn lại đều có chỉ số INFIT MNSQ
nằm trong khoảng cho phép, tạo thành cấu trúc.
3.1.3. Kiểm tra năng lực của học sinh so với độ khó của câu hỏi
Biểu đồ minh hoạ sự phân bố độ khó của câu hỏi so với năng lực của học sinh
KIEM TRA Chuong 1 Giai tich
------------------------------------------------------------------------------------------
Item Estimates (Thresholds)
all on tn (N = 43 L = 40 Probability Level= .50)
NĂNG LỰC CAO CÂU HỎI RẤT KHÓ
|
|
XXXX |
4.0 |
|
|
|
XXXXXXXXX |
|
|
3.0 XXXX |
|
|
X |
|
| 22 27
|
2.0 | 24
X | 26
|
X |
|
|
1.0 X |
XXX | 17 29
XXXXX | 4 15
| 18 35
XXXXX | 16 21 36 38
X | 14 20
XX |
.0 | 2 11 13 28 32
| 5 10 19
X |
|
| 1 8 9 25 40
|
| 6 7 31 37
-1.0 |
| 12 33
|
|
| 3 30
|
|
-2.0 |
|
| 23 39
|
NĂNG LỰC THẤP CÂU HỎI RẤT DỄ
Each X represents 1 students
- Dựa vào ma trận trên ta thấy, đề kiểm tra ở mức độ dễ so với năng lực của học
sinh trong lớp. Cần bổ sung thêm các câu hỏi khó vào đề kiểm tra và loại đi bớt đi các câu
57
hỏi dễ. Tuy nhiên để phân tích kỹ hơn và để quyết định bỏ đi câu hỏi nào, giữ lại câu hỏi
nào, chúng ta xem thêm ở file TN.ita.
3.2. Xem kết quả trong file TN.ita
Ta xem xét các chỉ số:
- Categories: câu chọn, các số 1, 2, 3 ,4 tương ứng với các lựa chọn A, B, C, D trong câu
trắc nghiệm, phương án đúng được đánh dấu (*), giá trị 9 chỉ missing - học sinh không
chọn hay bỏ trống không trả lời câu hỏi.
- Disc: độ phân biệt.
- Percent: tỉ lệ phần trăm của một phương án là tỉ lệ giữa số thí sinh chọn phương án đó so
với thí sinh làm bài kiểm tra.
- Pt – Beserial: hệ số tương quan point biserial. Cần loại bỏ những câu hỏi có mối tương
quan thấp hay dưới 0 sẽ làm tăng độ tin cậy của bài kiểm tra.
- StepLabel 1: Giữa giá trị 0 và 1 có một bước, thí sinh thực hiện được bước này khi trả lời
đúng câu hỏi.
- Thresholds: ngưỡng để vượt qua, thực chất là độ khó của câu trắc nghiệm. Ví dụ với câu
hỏi 1 dưới đây, chỉ số Thresholds là -0.53 là một câu hỏi dễ nó chỉ đòi hỏi người có
ngưỡng khả năng là -0.53 đã có cơ may 50% trả lời đúng câu hỏi này.
- Error: sai số trong tính toán.
Đối với câu hỏi 1 (Item 1)
Độ khó p = 88.4: câu hỏi dễ.
Độ phân biệt D = 0.31: chấp nhận được.
Infit MNSQ = 1.05 nằm trong khoảng cho phép.
..........................................................................................
Item 1: item 1 Infit MNSQ = 1.05
Disc = .31
Categories 0 1 2 3 4* 9
Count 0 3 1 1 38 0
Percent (%) .0 7.0 2.3 2.3 88.4 .0
Pt-Biserial NA -.37 .13 -.15 .30 NA
p-value NA .007 .212 .172 .024 NA
Mean Ability NA .36 3.41 .71 2.14 NA
Step Labels 1
Thresholds -.53
Error .51
..........................................................................................
Đồ thị biểu thị xác suất trả lời đúng câu hỏi với năng lực của thí sinh dưới đây cũng
cho thấy câu hỏi 1 là câu dễ, độ phân biệt không cao.
58
Đối với câu hỏi 3(Item 3)
Độ khó p = 95.3: câu hỏi quá dễ;
Độ phân biệt D = 0.16: thấp.
Infit MNSQ = 1.07 nằm trong khoảng cho phép.
Phương án nhiễu B không có học sinh nào chọn. Cần xem xét viết lại phương án
nhiễu trong câu hỏi này.
.........................................................................................................................................................................................................................
Item 3: item 3 Infit MNSQ = 1.07
Disc = .16
Categories 0 1* 2 3 4 9
Count 0 41 0 1 1 0
Percent (%) .0 95.3 .0 2.3 2.3 .0
Pt-Biserial NA .16 NA -.10 -.12 NA
p-value NA .149 NA .257 .213 NA
Mean Ability NA 2.05 NA .99 .85 NA
Step Labels 1
Thresholds -1.60
Error .75
..........................................................................................
Đồ thị biểu thị xác suất trả lời đúng câu hỏi với năng lực của thí sinh cũng cho thấy
câu hỏi là câu quá dễ, độ phân biệt không cao.
59
Đối với câu hỏi 15(Item 15)
Độ khó p = 72.1: câu hỏi dễ, nằm trong khoảng cho phép.
Độ phân biệt D = 0.46: đạt yêu cầu.
Infit MNSQ = 1.17 nằm trong khoảng cho phép.
Các phương án nhiễu đều có khả năng “bẫy” được học sinh.
..........................................................................................
Item 15: item 15 Infit MNSQ = 1.17
Disc = .46
Categories 0 1 2 3* 4 9
Count 0 5 4 31 3 0
Percent (%) .0 11.6 9.3 72.1 7.0 .0
Pt-Biserial NA -.10 -.24 .46 -.41 NA
p-value NA .260 .064 .001 .003 NA
Mean Ability NA 1.89 1.10 2.35 .23 NA
Step Labels 1
Thresholds .82
Error .41
...................................................................................
Đồ thị biểu thị xác suất trả lời đúng câu hỏi với năng lực của thí sinh cũng cho thấy
câu hỏi là câu dễ, độ phân biệt không cao. Có thể vẫn giữ lại câu hỏi để cho vào ngân hàng.
60
- Trên đây chỉ đưa các chỉ số về 3 câu trắc nghiệm câu 1, câu 3, câu 15 trong đề kiểm tra để
phân tích.
- Các item 3, 7, 9, 34, 37 có độ phân biệt nhỏ hơn 0.2 nên xem xét để sửa chữa hay loại ra
khỏi đề.
- Các item 1, 3, 5, 8, 9 quá dễ vì chỉ số p > 0.75.
- Các câu hỏi còn lại cần xem xét các phương án nhiễu, để có câu hỏi tốt các phương
án nhiễu phải có tỉ lệ lựa chọn tương đương nhau và có chỉ số Pt - Beserial âm hay gần 0.
4. Kết luận
- Qua kết quả phân tích ở các phần trên, với đề kiểm tra Giải tích Chương 1 nên loại đi câu
hỏi: 3, 7, 17, 34, 37 có độ phân biệt rất thấp.
- Sửa chữa phương án nhiễu ở các câu hỏi: 4, 5, 6, 11, 12, 13, 14, 18, 19, 21, 22, 23 ,25, 28,
30, 31, 32, 33, 36, 38, 39.
- Đề kiểm tra Giải tích Chương 1 nên bổ sung thêm các câu hỏi khó và bỏ bớt đi các câu
hỏi dễ 33, 34, 9.
- Các câu hỏi 8, 9, 25, 40 dùng để đo mức độ vận dụng (mức cao hơn mức độ biết và hiểu)
nhưng có nhiều học sinh làm được. Độ khó của câu hỏi thấp, người ra đề nên xem xét lại.
61
Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu hỏi Chương 1 Giải tích
Câu hỏi Mức
độ
Độ khó
p
Độ phân biệt
D
Lựa chọn
A (%)
Lựa chọn B
(%)
Lựa chọn C
(%)
Lựa chọn D
(%)
Kết
luận
Câu 1 B 0.884 0.31 7.0 2.3 2.3 88.4
Câu 2 B 0.814 0.54 2.3 14.0 81.4 2.3
Câu 3 B 0.953 0.16 95.3 0.0 2.3 2.3 Loại
Câu 4 H 0.721 0.66 23.3 72.1 0.0 4.7 Sửa
Câu 5 H 0.837 0.49 0.0 83.7 4.7 11.6 Sửa
Câu 6 H 0.907 0.24 2.3 90.7 7.0 0.0 Sửa
Câu 7 H 0.907 - 0.04 0.0 2.3 90.7 0.0 Loại
Câu 8 VD 0.884 0.44 4.7 4.7 88.4 2.3
Câu 9 VD 0.884 0.21 2.3 88.4 7.0 2.3
Câu 10 VD 0.837 0.51 83.7 2.3 2.3 11.6
Câu 11 B 0.814 0.53 0.0 18.6 81.4 0.0 Sửa
Câu 12 B 0.930 0.27 0.0 93.0 0.0 7.0 Sửa
Câu 13 B 0.814 0.45 0.0 81.4 4.7 14.0 Sửa
Câu 14 H 0.791 0.42 79.1 11.6 9.3 0.0 Sửa
Câu 15 H 0.721 0.46 11.6 9.3 72.1 7.0
Câu 16 H 0.767 0.61 76.7 7.0 4.7 11.6
Câu 17 H 0.698 0.15 4.7 16.3 69.8 9.3 Loại
Câu 18 VD 0.744 0.58 74,4 25.6 0.0 0.0 Sửa
Câu 19 VD 0.837 0.44 7.0 83.7 9.3 0.0 Sửa
Câu 20 VD 0.791 0.50 14.0 79.1 2.3 4.7
Câu 21 B 0.767 0.59 18.6 4.7 0.0 76.7 Sửa
Câu 22 B 0.512 0.61 51.2 7.0 0.0 30.2 Sửa
Câu 23 B 0.977 0.31 97.7 2.3 0.0 0.0 Sửa
Câu 24 B 0.558 0.54 18.6 4.7 2.3 55.8
Câu 25 H 0.884 0.44 2.3 88.4 0.0 9.3 Sửa
Câu 26 H 0.581 0.67 14.0 9.3 58.1 11.6
Câu 27 H 0.512 0.83 2.3 51.2 7.0 23.3
Câu 28 H 0.814 0.49 11.6 81.4 7.0 0.0 Sửa
Câu 29 H 0.698 0.64 69.8 9.3 2.3 18.6
Câu 30 VD 0.953 0.30 0.0 95.3 4.7 0.0 Sửa
Câu 31 VD 0.907 0.44 7.0 2.3 0.0 90.7 Sửa
Câu 32 VD 0.814 0.52 0.0 16.3 81.4 2.3 ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top