hainhinguyena1

New Member

Download Đề tài Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
A. PHẦN MỞ ĐẦU 4
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 4
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
4.1. Phương pháp phân tích tổng hợp 5
4.2. Phương pháp thực địa 5
4.3. Phương pháp thống kê toán học 5
4.4. Phương pháp bản đồ 6
5. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI 6
B. PHẦN NỘI DUNG 7
PHẦN I – ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 7
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 7
1.1. Toạ độ địa lí. 8
1.2. Vi trí tiếp giáp 8
1.3. Các đơn vị hành chính 8
1.4. Đánh giá vị trí địa lí 8
2. ĐỊA HÌNH 9
3. ĐẤT 10
4. KHÍ HẬU 12
5. THUỶ VĂN 13
5.1. Nước mặt 13
5.2. Nước ngầm 14
6. SINH VẬT 15
7. KHOÁNG SẢN 16
7.1. Kim loại 16
7.2. Phi kim loại 17
PHẦN II - ĐỊA LÍ DÂN CƯ – XÃ HỘI 19
1. LỊCH SỬ ĐỊNH CƯ QUA CÁC THỜI KỲ 19
2. DÂN SỐ VÀ ĐỘNG LỰC TĂNG DÂN SỐ 20
3. KẾT CẤU DÂN SỐ 21
4. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 22
5. VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HOÁ 23
6. CÁC KHÍA CẠNH VĂN HOÁ XÃ HỘI 26
6.1. Y tế 26
6.2. Văn hoá – giáo dục 27
6.3. Tôn giáo 28
6.4. Chất lượng cuộc sống của nhân dân 29
PHẦN III – ĐỊA LÍ KINH TẾ 32
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 32
2. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 33
2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật – hạ tầng 33
2.2. Đường lối chính sách 34
2.3. Vốn đầu tư 34
2.4. Thị trường 35
3. CÁC NGÀNH KINH TẾ 35
3.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 35
3.1.1. Công nghiệp 35
3.1.2. Tiểu thủ công nghiệp 37
3.2. Nông – lâm – ngư nghiệp 38
3.2.1. Khái quát về nông nghiệp 38
3.2.2. Ngành trồng trọt: 38
3.2.3. Ngành chăn nuôi: 40
3.2.4. Lâm nghiệp 41
3.3. Thương mại và dịch vụ 41
3.4. Giao thông vận tải 43
3.5. Thông tin liên lạc 45
3.5.1. Mạng lưới bưu chính 45
3.5.2. Các dịch vụ bưu chính 46
3.5.3. Các dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin 46
3.5.4. Một số bưu điện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 46
3.6. Du lịch 46
4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 47
4.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 48
4.2. Nông lâm ngư nghiêp 49
4.3. Thương mại - dịch vụ - du lịch 50
4.4. Giao thông vận tải 51
4.5. Thông tin liên lạc 53
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ột thế kỷ đã từng bước biến đổi bộ mặt kinh tế - xã hội vùng Đồng Nai. Từ chỗ là rừng hoang nhưng nội trong thế kỷ XVII đã trỏ thành vựa lúa gạo dư thừa so với nhu cầu lương thực tại chỗ, vì vậy việc vận chuyển buôn bán ra các phủ ở xứ Đàng Trong đã diễn ra quy mô ngày một lớn đã đặt nền móng vững chắc cho công cuộc khai khẩn và phát triển kinh tế vùng đất Đông Nai – Gia Định ở các thời kỳ kế tiếp, nhất là sau năm 1698 với nhập cư có quy mô lớn của lưu dân Việt, dưới sự bảo trợ của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
Qua nhiều năm chia, lập.Năm 1832, tỉnh Biên Hòa gồm một phủ Phước Long và 4 huyện. Sau ngày 30 – 4 – 1975 địa bàn Đồng Nai thành lập.bao gồm ba tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh và Tân Phú. Sau nhiều lần thay đổi địa bàn của tỉnh không ngừng được mở rộng như ngày nay.
DÂN SỐ VÀ ĐỘNG LỰC TĂNG DÂN SỐ
Bản đồ II.1, Bản đồ dân số và nguồn lao động tỉnh Đồng Nai năm 2009
Nguồn:
Dân số toàn tỉnh theo số liệu điều tra năm 2009 là 2.483.211 người, xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố cả nước (chỉ sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa và Nghệ An). Tỷ lệ tăng dân số bình quân của tỉnh trong thời kỳ 1999-2009 là 2,2%,  thấp hơn so với tỷ lệ tăng của khu vực Đông Nam Bộ (3,2%) nhưng lại cao hơn so với mặt bằng tăng chung của cả nước (1,2%).
Dân số thành thị là: 825.335 người chiếm 33% dân só toàn tỉnh và dân cư nông thôn là: 1.657.876 người (chiếm 66,8%). Như vậy so với năm 1999, dân số thành thị đã tăng từ 30,5% lên 33,2% (tăng 2,7%).
Các huyện, thị, thành phố Biên Hòa, Thống Nhất, Trảng Bom, Long Khánh có mật độ dân số cao nhất tỉnh.
- Tỷ lệ sinh của tỉnh trong năm 2008 là: 15,24‰.
- Tỷ lệ chết của tỉnh trong năm 2008 là: 4,43‰.
- Tỷ lệ tăng tự nhiên trong năm 2008 là: 10,81‰. năm 2009 là 10,52%.
Mật độ dân số của Đồng Nai là 421 người/km2 (năm 1999 là 339 người/km2), cao hơn mật độ chung của cả nước (cả nước 259 người/km2). Với kết quả của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 sẽ là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc điều chỉnh và thực hiện các chính sách kinh tế - xã xội giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn 2020.
Nguyên nhân dẫn tới biến động dân số.
- Tốc độ gia tăng dân số khá lớn.
- Dân số Đồng Nai đặc biệt tăng nhanh do quá trình đô thị hóa và làn sóng di cư của nhiều người dân lao động cùng kiệt các tỉnh phía Bắc vào Nam làm công nhân tại các khu công nghiệp tập trung.
- Đô thị hoá nhanh.
Tác động đến đời sống và sản xuất.
- Môi trường sống không đảm bảo.
- Cơ sở hạ tầng thiếu, phân bố không hợp lý.
Giải pháp
Quy hoạch lại dân cư-giảm tỉ lệ sinh cho phù hợp-vận động sinh đẻ có kế hoạch.
KẾT CẤU DÂN SỐ
Dân số phân theo giới:
Nam: 1.232.182 người (chiếm 49.6%); Nữ: 1.251.029 người. (chiếm 50,4%). điều này cho thấy tỷ lệ nữ luôn cao hơn nam và đang có xu hướng cân bằng.
Tỷ số giới tính của Đồng Nai năm 2009 là 98,5 nam/100 nữ.
Có sự chênh lệch nhau về tỷ số giới tính như vậy là do những vùng phát triển nhanh với các nghề đặc thù thu hút dân cư là nam hay nữ.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
- Từ 18 - 35tuổi : 44.000 người
- Trên 35 tuổi: 31.764 người.
- Số lượng dân số đang lao động là 1,633 triệu nguời.
Theo thành phần dân tộc:
Đồng Nai là tỉnh gồm nhiều thành phần dân tộc sinh sống, phần lớn là người Việt. Ngoài ra còn có 31 dân tộc khác như Hoa, Nùng,Xtiêng, Choro, Chăm, Mạ…
Toàn tỉnh Đồng Nai,dân tộc thiểu số với 31.128 hộ = 172.789 nhân khẩu, chiếm 8,5% dân số toàn tỉnh, trong đó có 4 dân tộc bản địa ( Chơ Ro, Châu Mạ, S’tiêng, Cơ Ho).
Đối với cộng đồng người Hoa, trên địa bàn tỉnh hiện có 17.287 hộ với 110.000 nhân khẩu.Trong cơ cấu các dân tộc thiểu (năm 2005) ngừơi Hoa chiếm khoảng 60%, Nùng 10%, chơro 9%, Tày 8%, còn lại là các dân tộc khác.
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Hình II.2, Người lao động tìm cơ hội việc làm tại Sàn giao dịch việc làm Đồng Nai.
Nguồn: www.baodongnai.com.vn/Modules/Photo_Download
Dân số tỉnh Đồng nai năm 2009 có 2,4 triệu người (1,6 triệu người trong độ tuổi lao động). Trong khoảng hơn 1 triệu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở địa phương, tỷ lệ lao động qua đào tạo đã tăng nhanh và đạt khoảng 50%. tập trung vào các ngành nghề như: kỹ thuật điện, cơ khí, xây dựng, vận tải, công nghệ thông tin, văn hóa nghệ thuật, y tế, nông nghiệp và chế biến, hóa chất, kinh doanh và quản lý, vệ sỹ - bảo vệ, lắp máy…
Theo thống kê, mỗi năm, tỉnh Đồng Nai giải quyết cho trên 80.000 lao động có việc làm mới, trong đó khoảng 60.000 lao động vào làm việc trong các khu công nghiệp, góp phần giảm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm không những cho tỉnh mà còn cho nhiều địa phương khác.
Tính đến hết tháng 6/2010, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã có 29 khu công nghiệp, 900 dự án nước ngoài, trên 10.000 dự án đầu tư trong nước đi vào hoạt động. Tổng số công nhân lao động trên địa bàn là 1.129.343 người, trong đó khu vực ngoài nhà nước là 761.555 người. Tổng số công nhân lao động khu vực ngoài nhà nước nơi có tổ chức công đoàn: 367.788 người.
VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HOÁ
Hình II.3, Trung tâm thành phố Biên Hoà – tỉnh Đồng Nai
Nguồn: thantainhadat.com/.../file/pic/gallery/1631.jpg
Không nằm ngoài xu thế phát triển chung của cả nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai là một trong những tỉnh có tốc độ đô thị hóa nhanh và mạnh. Quá trình đô thị hóa này bắt nguồn từ việc phát triển nhanh của nền kinh tế quốc gia khi thị trường hóa và sự phát triển mạnh của nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án kinh tế của Việt Nam. Sự tăng tốc của quá trình này ngày càng mạnh khi ngày càng nhiều người dân đỗ xô vào làm công nhân tại các khu công nghiệp tập trung tại Đồng Nai. Bằng chứng cho thấy là việc phát triển của các đô thị trong các huyện có khu công nghiệp tăng nhanh. Sự định hình của các dự án hình thành tạo cho Đồng Nai một vẻ mặt của một đô thị phát triển nhưng sự đô thị hóa kéo theo nhiều hệ lụy. Vấn đề môi trường, nhà ở, phúc lợi xã hội cũng tạo áp lực lên nền kinh tế địa phương. Đã có những cuộc điều tra về tốc độ đô thị hóa gắn liền với đời sống dân lao động.
Một nguyên nhân tạo đà cho sự tăng tốc của quá trình đô thị hoá là quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Việc hội nhập cho thấy rõ sự yếu kém về hạ tầng kinh tế và quản lý đô thị. Chính vì thế, Chính phủ thành lập nhiều dự án không chỉ mang tầm địa phương về cả mặt giao thông, thương mại và công nghiệp. Định hình nhanh quy hoạch phát triển dự án tại các tỉnh tron vùng kinh tế năng động khiến cho Đồng Nai có nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế đi đôi với quá trình đô thị hóa. Điển hình nhất là dự án thành lập thành phố mới Nhơn Trạch do vị trí của Nhơn Trạch giáp thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển Long Thành, Trảng bm trở thành những đô thị vệ tinh của hạt nhân kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, phát triển thị xã Long Khánh thành đô thị loại 3 đến năm 2015.
Bên cạnh đó, mục tiêu lâu dài và trông đợi nhiều của chính quyền tỉnh là con đường trở thành tỉnh công nghiệp và là thành ...
 

aihuutran

New Member
Trích dẫn từ hainhinguyena1:
Download Đề tài Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
A. PHẦN MỞ ĐẦU 4
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 4
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
4.1. Phương pháp phân tích tổng hợp 5
4.2. Phương pháp thực địa 5
4.3. Phương pháp thống kê toán học 5
4.4. Phương pháp bản đồ 6
5. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI 6
B. PHẦN NỘI DUNG 7
PHẦN I – ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 7
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 7
1.1. Toạ độ địa lí. 8
1.2. Vi trí tiếp giáp 8
1.3. Các đơn vị hành chính 8
1.4. Đánh giá vị trí địa lí 8
2. ĐỊA HÌNH 9
3. ĐẤT 10
4. KHÍ HẬU 12
5. THUỶ VĂN 13
5.1. Nước mặt 13
5.2. Nước ngầm 14
6. SINH VẬT 15
7. KHOÁNG SẢN 16
7.1. Kim loại 16
7.2. Phi kim loại 17
PHẦN II - ĐỊA LÍ DÂN CƯ – XÃ HỘI 19
1. LỊCH SỬ ĐỊNH CƯ QUA CÁC THỜI KỲ 19
2. DÂN SỐ VÀ ĐỘNG LỰC TĂNG DÂN SỐ 20
3. KẾT CẤU DÂN SỐ 21
4. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 22
5. VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HOÁ 23
6. CÁC KHÍA CẠNH VĂN HOÁ XÃ HỘI 26
6.1. Y tế 26
6.2. Văn hoá – giáo dục 27
6.3. Tôn giáo 28
6.4. Chất lượng cuộc sống của nhân dân 29
PHẦN III – ĐỊA LÍ KINH TẾ 32
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 32
2. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 33
2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật – hạ tầng 33
2.2. Đường lối chính sách 34
2.3. Vốn đầu tư 34
2.4. Thị trường 35
3. CÁC NGÀNH KINH TẾ 35
3.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 35
3.1.1. Công nghiệp 35
3.1.2. Tiểu thủ công nghiệp 37
3.2. Nông – lâm – ngư nghiệp 38
3.2.1. Khái quát về nông nghiệp 38
3.2.2. Ngành trồng trọt: 38
3.2.3. Ngành chăn nuôi: 40
3.2.4. Lâm nghiệp 41
3.3. Thương mại và dịch vụ 41
3.4. Giao thông vận tải 43
3.5. Thông tin liên lạc 45
3.5.1. Mạng lưới bưu chính 45
3.5.2. Các dịch vụ bưu chính 46
3.5.3. Các dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin 46
3.5.4. Một số bưu điện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 46
3.6. Du lịch 46
4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 47
4.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 48
4.2. Nông lâm ngư nghiêp 49
4.3. Thương mại - dịch vụ - du lịch 50
4.4. Giao thông vận tải 51
4.5. Thông tin liên lạc 53




/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36018/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download choTóm tắt nội dung:ột thế kỷ đã từng bước biến đổi bộ mặt kinh tế - xã hội vùng Đồng Nai. Từ chỗ là rừng hoang nhưng nội trong thế kỷ XVII đã trỏ thành vựa lúa gạo dư thừa so với nhu cầu lương thực tại chỗ, vì vậy việc vận chuyển buôn bán ra các phủ ở xứ Đàng Trong đã diễn ra quy mô ngày một lớn đã đặt nền móng vững chắc cho công cuộc khai khẩn và phát triển kinh tế vùng đất Đông Nai – Gia Định ở các thời kỳ kế tiếp, nhất là sau năm 1698 với nhập cư có quy mô lớn của lưu dân Việt, dưới sự bảo trợ của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
Qua nhiều năm chia, lập.Năm 1832, tỉnh Biên Hòa gồm một phủ Phước Long và 4 huyện. Sau ngày 30 – 4 – 1975 địa bàn Đồng Nai thành lập.bao gồm ba tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh và Tân Phú. Sau nhiều lần thay đổi địa bàn của tỉnh không ngừng được mở rộng như ngày nay.
DÂN SỐ VÀ ĐỘNG LỰC TĂNG DÂN SỐ
Bản đồ II.1, Bản đồ dân số và nguồn lao động tỉnh Đồng Nai năm 2009
Nguồn:
Dân số toàn tỉnh theo số liệu điều tra năm 2009 là 2.483.211 người, xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố cả nước (chỉ sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa và Nghệ An). Tỷ lệ tăng dân số bình quân của tỉnh trong thời kỳ 1999-2009 là 2,2%, thấp hơn so với tỷ lệ tăng của khu vực Đông Nam Bộ (3,2%) nhưng lại cao hơn so với mặt bằng tăng chung của cả nước (1,2%).
Dân số thành thị là: 825.335 người chiếm 33% dân só toàn tỉnh và dân cư nông thôn là: 1.657.876 người (chiếm 66,8%). Như vậy so với năm 1999, dân số thành thị đã tăng từ 30,5% lên 33,2% (tăng 2,7%).
Các huyện, thị, thành phố Biên Hòa, Thống Nhất, Trảng Bom, Long Khánh có mật độ dân số cao nhất tỉnh.
- Tỷ lệ sinh của tỉnh trong năm 2008 là: 15,24‰.
- Tỷ lệ chết của tỉnh trong năm 2008 là: 4,43‰.
- Tỷ lệ tăng tự nhiên trong năm 2008 là: 10,81‰. năm 2009 là 10,52%.
Mật độ dân số của Đồng Nai là 421 người/km2 (năm 1999 là 339 người/km2), cao hơn mật độ chung của cả nước (cả nước 259 người/km2). Với kết quả của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 sẽ là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc điều chỉnh và thực hiện các chính sách kinh tế - xã xội giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn 2020.
Nguyên nhân dẫn tới biến động dân số.
- Tốc độ gia tăng dân số khá lớn.
- Dân số Đồng Nai đặc biệt tăng nhanh do quá trình đô thị hóa và làn sóng di cư của nhiều người dân lao động cùng kiệt các tỉnh phía Bắc vào Nam làm công nhân tại các khu công nghiệp tập trung.
- Đô thị hoá nhanh.
Tác động đến đời sống và sản xuất.
- Môi trường sống không đảm bảo.
- Cơ sở hạ tầng thiếu, phân bố không hợp lý.
Giải pháp
Quy hoạch lại dân cư-giảm tỉ lệ sinh cho phù hợp-vận động sinh đẻ có kế hoạch.
KẾT CẤU DÂN SỐ
Dân số phân theo giới:
Nam: 1.232.182 người (chiếm 49.6%); Nữ: 1.251.029 người. (chiếm 50,4%). điều này cho thấy tỷ lệ nữ luôn cao hơn nam và đang có xu hướng cân bằng.
Tỷ số giới tính của Đồng Nai năm 2009 là 98,5 nam/100 nữ.
Có sự chênh lệch nhau về tỷ số giới tính như vậy là do những vùng phát triển nhanh với các nghề đặc thù thu hút dân cư là nam hay nữ.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
- Từ 18 - 35tuổi : 44.000 người
- Trên 35 tuổi: 31.764 người.
- Số lượng dân số đang lao động là 1,633 triệu nguời.
Theo thành phần dân tộc:
Đồng Nai là tỉnh gồm nhiều thành phần dân tộc sinh sống, phần lớn là người Việt. Ngoài ra còn có 31 dân tộc khác như Hoa, Nùng,Xtiêng, Choro, Chăm, Mạ…
Toàn tỉnh Đồng Nai,dân tộc thiểu số với 31.128 hộ = 172.789 nhân khẩu, chiếm 8,5% dân số toàn tỉnh, trong đó có 4 dân tộc bản địa ( Chơ Ro, Châu Mạ, S’tiêng, Cơ Ho).
Đối với cộng đồng người Hoa, trên địa bàn tỉnh hiện có 17.287 hộ với 110.000 nhân khẩu.Trong cơ cấu các dân tộc thiểu (năm 2005) ngừơi Hoa chiếm khoảng 60%, Nùng 10%, chơro 9%, Tày 8%, còn lại là các dân tộc khác.
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Hình II.2, Người lao động tìm cơ hội việc làm tại Sàn giao dịch việc làm Đồng Nai.
Nguồn:
Dân số tỉnh Đồng nai năm 2009 có 2,4 triệu người (1,6 triệu người trong độ tuổi lao động). Trong khoảng hơn 1 triệu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở địa phương, tỷ lệ lao động qua đào tạo đã tăng nhanh và đạt khoảng 50%. tập trung vào các ngành nghề như: kỹ thuật điện, cơ khí, xây dựng, vận tải, công nghệ thông tin, văn hóa nghệ thuật, y tế, nông nghiệp và chế biến, hóa chất, kinh doanh và quản lý, vệ sỹ - bảo vệ, lắp máy…
Theo thống kê, mỗi năm, tỉnh Đồng Nai giải quyết cho trên 80.000 lao động có việc làm mới, trong đó khoảng 60.000 lao động vào làm việc trong các khu công nghiệp, góp phần giảm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm không những cho tỉnh mà còn cho nhiều địa phương khác.
Tính đến hết tháng 6/2010, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã có 29 khu công nghiệp, 900 dự án nước ngoài, trên 10.000 dự án đầu tư trong nước đi vào hoạt động. Tổng số công nhân lao động trên địa bàn là 1.129.343 người, trong đó khu vực ngoài nhà nước là 761.555 người. Tổng số công nhân lao động khu vực ngoài nhà nước nơi có tổ chức công đoàn: 367.788 người.
VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ HOÁ
Hình II.3, Trung tâm thành phố Biên Hoà – tỉnh Đồng Nai
Nguồn: thantainhadat.com/.../file/pic/gallery/1631.jpg
Không nằm ngoài xu thế phát triển chung của cả nước và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai là một trong những tỉnh có tốc độ đô thị hóa nhanh và mạnh. Quá trình đô thị hóa này bắt nguồn từ việc phát triển nhanh của nền kinh tế quốc gia khi thị trường hóa và sự phát triển mạnh của nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án kinh tế của Việt Nam. Sự tăng tốc của quá trình này ngày càng mạnh khi ngày càng nhiều người dân đỗ xô vào làm công nhân tại các khu công nghiệp tập trung tại Đồng Nai. Bằng chứng cho thấy là việc phát triển của các đô thị trong các huyện có khu công nghiệp tăng nhanh. Sự định hình của các dự án hình thành tạo cho Đồng Nai một vẻ mặt của một đô thị phát triển nhưng sự đô thị hóa kéo theo nhiều hệ lụy. Vấn đề môi trường, nhà ở, phúc lợi xã hội cũng tạo áp lực lên nền kinh tế địa phương. Đã có những cuộc điều tra về tốc độ đô thị hóa gắn liền với đời sống dân lao động.
Một nguyên nhân tạo đà cho sự tăng tốc của quá trình đô thị hoá là quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Việc hội nhập cho thấy rõ sự yếu kém về hạ tầng kinh tế và quản lý đô thị. Chính vì thế, Chính phủ thành lập nhiều dự án không chỉ mang tầm địa phương về cả mặt giao thông, thương mại và công nghiệp. Định hình nhanh quy hoạch phát triển dự án tại các tỉnh tron vùng kinh tế năng động khiến cho Đồng Nai có nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế đi đôi với quá trình đô thị hóa. Điển hình nhất là dự án thành lập thành phố mới Nhơn Trạch do vị trí của Nhơn Trạch giáp thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển Long Thành, Trảng bm trở thành những đô thị vệ tinh của hạt nhân kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, phát triển thị xã Long Khánh thành đô thị loại 3 đến năm 2015.
Bên cạnh đó, mục tiêu lâu dài và trông đợi nhiều của chính quyền tỉnh là con đường trở thành tỉnh công nghiệp và là thành ...
 

tctuvan

New Member
Các file đính kèm theo tài liệu này:
  • ĐỊA LÝ ĐỒNG NAI-NHÓM 17.DOC
  • BÌA ĐỊA LÝ TỈNH ĐỒNG NAI.doc
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.DOC
Bạn tải tại đây
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top