Gabriele

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Cơ hội và thách thức đối với ngành thuỷ sản Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1 : NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP

 KINH TẾ QUỐC TẾ 4

1.1. Những xu hướng kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ảNH HƯởNG ĐếN NGàNH CÔNG NGHIệP THUỷ SảN . 4

1.1.1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. 4

1.1.2. Tác động của hội nhập kinh tế đối với ngành thuỷ sản Việt Nam. 6

1.2. Khái quát Quá trình phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam. 9

1.2.1. Ngành thuỷ sản trước năm 1990. 9

1.2.2. Ngành thuỷ sản sau năm 1990. 11

1.3. Thực trạng ngành thuỷ sản việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 14

1.3.1. Môi trường phát triển của ngành thuỷ sản. 14

1.3.1.1. Điều kiện tự nhiên: 14

1.3.1.2. Cơ chế chính sách 16

1.3.2. Thực trạng nuôi trồng, đánh bắt của ngành thuỷ sản Việt Nam 18

1.3.2.1.Về năng lực sản xuất 19

1.3.2.2. Về đầu tư 20

1.3.2.3.Về công nghệ chế biến 21

1.3.3.Thực trạng thu mua chế biến và tiêu thụ sản phẩm 22

1.3.3.1. Hoạt động thu mua. 22

1.3.3.2.Hoạt động tiêu thụ 23

PHẦN 2 : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH THUỶ SẢN

 VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 27

2.1. Cơ sở lý thuyết ma trận ( SWOT) 27

2.2. Phân tích Những yếu tố ảnh hưởng đến ngành thuỷ sản việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 30

2.2.1.Những điểm mạnh 31

2.2.2. Những điểm yếu 34

2.2.3. Những cơ hội 37

2.2.4.Những nguy cơ 39

2.3. Một số giải pháp cơ bản phát triển ngành thuỷ sản việt nam trong giai đoạn hiện nay 41

2.3.1. Thuỷ sản trong tiến trình hội nhập 41

2.3.1.1.Định hướng cơ bản : 41

2.3.1.2. Những mục tiêu chiến lược: 43

2.3.1.3. Hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế năm 2003: 45

2.3.2. Một số giải pháp cơ bản 48

2.3.2.1. Khai thác hải sản: 48

2.3.2.2. Nuôi trồng thuỷ sản: 50

2.3.2.3.Chế biến và thương mại thuỷ sản: 51

2.3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : 51

2.3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực và tăng cường năng lực thể chế : 54

KẾT LUẬN 55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ngoài. Đây là vấn đề mà ngành thuỷ sản cần quan tâm nghiên cứu để đa ra các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong những năm tới.
Nêu tính tổng mức đầu tư của nền kinh tế trong 5 năm qua thì đầu tư cho ngành thuỷ sản còn quá nhỏ bé chỉ chiếm 1,83 % song hiệu quả đem lại cho nền kinh tế quốc dân lại là 3-3,2%. Đây thực sự là một dấu hiệu đáng mừng. nó cho thấy đầu tư vào ngành thuỷ sản rất hiệu quả. Từ các nguồn đầu tư này ngành thuỷ sản phân bổ vào các lĩnh vực sau :
- Đầu tư cho khai thác hải sản là 2.497.122 triệu đồng chiếm 27,88% bao gồm đầu tư đóng mới cải hoán tàu thuyền phục vụ chương trình khai thác hải sản xa bờ và đầu tư xây dựng các cảng cá, bến cá, điều tra nguồn lợi thuỷ sản .
- Đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản là 2.283.057 triệu đồng, chiếm 25,49% theo chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đã được chính phủ phê duyệt, cũng như chương trình 773 khai thác bãi bồi ven sông, ven biển cùng mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản
- Đầu tư cho lĩnh vực chế biến thuỷ sản là 2.737.308 triệu đồng chiếm 30,45% trong đó nội dung chính là : Xây dựng một số nhà máy lớn, củng cố cơ sở hạ tầng các xí nghiệp chế biến thuỷ sản, nâng cao năng xuất chất lợng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu
1.3.2.3.Về công nghệ chế biến
Công nghệ chế biến là khâu quan trọng trong chu trình sản xuất, nuôi trồng, chế biến và kinh doanh thuỷ sản. Hoạt động chế biến 15 năm qua đợc coi là rất hiệu qủa, góp phần tạo sự khởi sắc cho ngành thuỷ sản trong việc đa dạng hoá các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu. Nếu như năm 1986 cả nước có trên 40 nhà máy chế biến thuỷ sản với công xuất chế biến 210 tấn thành /ngày thì sau 15 năm đổi mới, năm 2001 đã có khoảng 266 nhà máy ( tăng 88,64 % ) tăng bình quân 5,8%/năm với công xuất chế biến hơn 15.000 thành phẩm/ ngày trong đó có 77 nhà máy có thành phẩm xuất khẩu vào EU và có hơn 100 đơn vị áp dụng HACCP đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản sang hoa kỳ trong hơn 3 năm qua tổng đầu tư vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản của việt nam là trên 2000 tỷ đồng trong đó nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản của ta đã ngang trình độ công nghệ của các nước trong khu vực và bước đầu tiếp cận với trình độ công nghệ tiên tiến của thế giới. Nhờ đó mà trong 5 năm qua tốc độ tăng trưởng của ngành thuỷ sản khá cao so với con số thực hiện năm 1996. Trong năm 2000 tổng sản lượng khai thác đạt 1.280.590 tấn tâng 33,05%. Sản lượng nuôi trồng đạt được723110 tấn tăng 75,94% với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,475 tỷ USD tăng tới 120,14% so với năm 1996. Năm 2001 sản lượng khai thác đạt 1347800 tấn sản lượng nuôi trồng đạt 879100 tấn với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,75 tỷ USD tăng 19,32% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 2 tỷ USD.
Không những thế, tỷ trọng hàng chế biến có giá trị tăng lên đáng kể đạt khoảng 19,75% giá trị xuất khẩu năm 2001.Tuy nhiên số lượng cơ sở chế biến chỉ chiếm khoảng 28,95% tổng số nhà máy chế biến thuỷ sản hiện nay ở Việt Nam. Mặt khác cũng theo các nguồn tin từ bộ thuỷ sản thì trong số 266 nhà máy chế biến thủy sản hiện nay số nhà máy được xây dựng vào thập liên 90 chiếm khoảng 30% số còn lại được xây dựng vào thập liên 80 và sớm hơn nên đều lạc hậu xuống cấp không đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trường.
1.3.3.Thực trạng thu mua chế biến và tiêu thụ sản phẩm
1.3.3.1. Hoạt động thu mua.
Do tính mùa vụ, người nuôi tôm thu hoạch tôm không đồng loạt, có thời gian lên tới hàng chục tấn trong một tuần mà người mua chỉ là các đại lý thu gom không hết, bà con lại thiếu thông tin về giá cả thị trường. Những yếu tố đó dẫn đến việc tìm đầu ra cho con tôm của bà con hết sức khó khăn, không thể tránh khỏi sự ép giá, gây tổn thất cho người nuôi. Trong khi đó các doanh nghiệp chế biến tôm xuất khẩu lại thiếu những số liệu về sản phẩm như sản lượng, kích cỡ tôm, thời điểm thu hoạch để hoạch định phương án sản xuất trước mắt cũng như lâu dài.Vì vậy để có thể phát triển nuôi tôm hiệu quả bền vững, ngoài việc hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư cơ sở hạ tầng, vốn và kiểm soát chất lượng sản phẩm thì vấn đề thông tin thị trường, giá cả, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm ổn định đầu ra là hết sức quan trọng. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản khác của bà con ngư dân cũng tương tự như vậy.Với những hộ sản xuất lớn có thể có các hình thức ký kết bán sản phẩm cho các xí nghiệp chế biển trước khi nuôi trồng, xong do đặc điểm thiếu vốn cho sản xuất nên các hộ kinh doanh thường nhận các nguồn đầu tư từ các nhà chế biến và phải bán sản phẩm cho các doanh nghiệp này khi đến kỳ thu hoạch.Tuy nhiên các hộ kinh doanh thường bị các doanh nghiệp ép giá.Có những xí nghiệp việc khai thác, đánh bắt kết hợp với hoạt động chế biến đã tạo nên một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh nâng cao chất lượng sản phẩm. Để giải quyết những vướng mắc trên trong công tác thu mua các trung tâm giao dịch thuỷ sản đã ra đời. Mục tiêu, chức năng chính của các trung tâm này là giúp bà con ngư dân có đủ điều kiện tiếp cận thông tin thường xuyên, kịp thời về giá cả và nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản trên thị trường.Trung tâm còn là nơi gặp gỡ giao dịch đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế giữa người mua và người bán các mặt hàng thuỷ sản thông qua hình thức báo giá đến đấu giá, mua bán hàng bằng hợp đồng tương lai cũng như các hình thức mua bán khác. ở đây các doanh nghiệp sản xuất có điều kiện tiếp xúc với vùng nguyên liệu, có những thông tin để đánh giá về sản lượng cũng như chất lượng nguyên liệu làm cơ sở cho các quyết địnhkế hoạch kinh doanh.Trung tâm còn là nơi tư vấn, cung ứng cho ngư dân về công nghệ nuôi trồng, con giống, thức ăn, chế phẩm, thuốc phòng trị bệnh...
1.3.3.2..Hoạt động tiêu thụ
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ đối với mặt hàng thuỷ sản trong nước còn rất hạn chế mới chỉ ở dạng tiềm năng. Mặt hàng thuỷ sản chủ yếu được xuất khẩu và thủy sản đã trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn của Viêt nam .Tuy nhiên để đảm bảo tiêu chuẩn của mặt hàng xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản cũng phải vượt qua rất nhiều thách thức, khó khăn. Nhìn vào xuất khẩu của ngành thuỷ sản năm 2002 ta có thể thấy rõ điều này .
Chưa bao giờ ngành thuỷ sản Việt nam lại khó khăn như năm 2002
+Trước hết đó là việc liên minh châu âu ( EU ) tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh 100% lô hàng tôm xuât khẩu, khiến một loạt các thị trường khác như Mỹ, Canada và Nhật Bản áp dụng quy chế tương tự +Trong đó thị trường xuất khẩu lớn nhất là Mĩ (CFA) kiện các doanh nghiệp xuất khẩu cá Tra, cá BaSa Việt nam bán phá giá.Tuy nhiên xuất khẩu thuỷ sản năm qua vẫn tăng mạnh cả về số và chất lượng đạt 2 tỷ USD tăng 2 lần trong vòng 3 năm .Nếu xuất khẩu thuỷ sản trong nửa cuối 2002 như những tháng đầu năm thì ngay cả những người lạc quan nhất cũng không dám đoán sẽ hoàn thành mục tiêu 2 tỷ USD. Sáu tháng đầu năm các doanh nghiệp mới chỉ xuất khẩu được 845 triệu USD tăng 46% so với năm 2001. Điều đó có nghĩa để hoàn thành kế hoạch năm mỗi tháng phải xuất khẩu 195 đến 200 tr...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K [Free] Bảo hiểm y tế sinh viên cơ hội và thách thức Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Các giải pháp cơ bản phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề án Các giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Luận điểm cơ bản của Mác-Lê Nin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0
H [Free] Đề án Động cơ của Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ khi kiện cá tra và basa của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế thời cơ và thách thức Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WT Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Những giải pháp cơ bản để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 của hu Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập WTO Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top