ninhadidas

New Member
Download Đồ án Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá theo công thức hàm hóa và các công thức gần đúng

Download Đồ án Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá theo công thức hàm hóa và các công thức gần đúng miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI CẢM ƠN 2
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI. 6
1.2 Mục đích, phương pháp nghiên cứu 6
1.3 Nội dung nghiên cứu và giới hạn. 7
CHƯƠNG II 8
2.1 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức gần đúng 9
2.1.1 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo các công thức thực nghiệm 9
Trong đó: 10
2.1.2 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo đường hình hình dáng thân tàu 11
2.2 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức hàm hóa 14
2.2.1.Mô hình toán mới hàm hoá đường hình lý tshuyết tàu thuỷ 14
2.2.2 Một số hàm dạng đơn giản 21
2.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp mới 26
CHƯƠNG III 27
3.1 CHỌN MẪU TÀU CỤ THỂ. 28
3.2 Tính diện tích mặt ướt theo các công thức gần đúng trên các tàu cụ thể 28
3.3 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức hàm hóa trên các mẫu tàu cụ thể 39
3.4 So sánh kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu bằng công thức hàm hóa và các công thức gần đúng 47
CHƯƠNG IV 49
4.1 NHẬN XÉT. 50
4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 51
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC 1

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I 5

1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI. 6

1.2 Mục đích, phương pháp nghiên cứu 6

1.3 Nội dung nghiên cứu và giới hạn. 7

CHƯƠNG II 8

2.1 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức gần đúng 9

2.1.1 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo các công thức thực nghiệm 9

Trong đó: 10

2.1.2 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo đường hình hình dáng thân tàu 11

2.2 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức hàm hóa 14

2.2.1.Mô hình toán mới hàm hoá đường hình lý tshuyết tàu thuỷ 14

2.2.2 Một số hàm dạng đơn giản 21

2.2.3 Ưu nhược điểm của phương pháp mới 26

CHƯƠNG III 27

3.1 CHỌN MẪU TÀU CỤ THỂ. 28

3.2 Tính diện tích mặt ướt theo các công thức gần đúng trên các tàu cụ thể 28

3.3 Tính diện tích mặt ướt vỏ tàu theo công thức hàm hóa trên các mẫu tàu cụ thể 39

3.4 So sánh kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu bằng công thức hàm hóa và các công thức gần đúng 47

CHƯƠNG IV 49

4.1 NHẬN XÉT. 50

4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 51

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian hơn ba thang thực hiện đề tài với sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy trong bộ môn tàu thuyền Trường Đại Học Nha Trang, đến nay đề tài: “ Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá theo công thức hàm hóa và các công thức gần đúng” đã hoàn thành

tui xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp cùng người thân, đã góp ý, ủng hộ và giúp đỡ tui trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.

Qua đây tui xin bày tỏ lòng Thank sâu sắc tới thầy giáo: TS - Trần Gia Thái. Người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo hết sức tận tình cho tui trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành Thank nhà trường cùng các thầy giáo trong bộ môn đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện để sinh viên có điều kiện học tạp và nghiên cứu khoa học

Nha Trang, ngày… tháng… năm 2007

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Tình

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay ngành giao thông đường thủy nói chung hay tàu thuyền nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nước.

Thật thế từ rất xa xưa con người đã biết dùng những con thuyền bằng lau, sậy, thân gỗ .v.v. để làm phương tiện giao thông đi lại trên sông, biển, để đánh đuổI giặc ngoại xâm bảo vệ tự do cho đất nước. Ngày nay trong giai đoạn kinh tế đang phát triển, tàu thuyền được dùng làm phương tiện giao thông đường thủy để trao đổi hàng hóa, phục vụ du lịch…Đặc biệt tàu thuyền còn đóng vai trò thiết yếu trong nền kinh tế biển, cụ thể là phục vụ cho việc khai thác – đánh bắt thủy hải sản. Đây là một trong những ngành kinh tế được xem là mũi nhọn của đất nước ta trong giai đoạn nay và cả trong tương lai.

Vì vậy có thể nói rằng tàu thuyền là một phương tiện không thể thiếu được trong công cuộc xây dựng, phát triển của đất nước, nó không đơn thuần là phục vụ nhu cầu của con người mà còn kích thích tạo đà cho nền kinh tế phát triển.

Tuy vậy do tính chất công việc nhu cầu của con người và xã hội ngày càng thay đổi nên ngành đóng tàu cũng ngày càng hoàn thiện hơn đây là vẫn đề đặt ra cho nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và sửa chứa tàu thuyền, cụ thể khi một con tàu được vào họat động trước hết phải đảm bảo đầy đủ các chức năng đi biển, đặc biệt là đảm bảo yêu cầu về tính mạng con người.

Ngoài ra muốn con tàu hoạt động trên biển thì tàu thuyền được thiết kế, chế tạo phải có chức năng, công dụng phù hợp với đối tượng và tính chất công việc.

Đứng trước những thách thức đó, nhiệm vụ của người nghiên cứu chế tạo tàu thủy phải cho ra đời con tàu tối ưu nhất để đáp ứng được nhu cầu thực tế, đây cũng chính là mục tiêu đào tạo cơ bản nhất của ngành cơ khí tàu thuyền - trường ĐHNT

Từ những yêu cầu mang tính thiết thực và cũng không ngoài mục tiêu đào tạo của trường, nay tui được giao thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Phân tích và đánh giá kết quả diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá theo công thức hàm hóa và công thức gần đúng”

Nội dung đề tài gồm 04 chương

CHƯƠNG 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

CHƯƠNG 4

NHẬN XÉT - ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Trong thời gian thực hiện đề tài được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy TS. Trần Gia Thái cùng với sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn nay tui đã hoàn thành xong đề tài. Mặc rù rất cố gắng nhưng do trình độ và khả năng có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong quý thầy, cô cùng các bạn đồng nghiệp góp ý và bổ sung thêm cho đề tài được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tui xin tỏ lòng biết ơn chân thành.

Nha Trang, ngày tháng 06 năm 2007

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Tình

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.

Tàu thủy là một công trình kỹ thuật phức tạp, hoạt động trong môi trường khắc nghiệt, chịu tác động của nhiều yếu tố như: sóng, gió.v.v., nên yêu cầu về mặt tốc độ của tàu đóng vai trò rất quan trọng trong thiết kế hình dáng thân tàu.

Sức cản thân tàu là một yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến việc thiết kế hình dáng thân tàu và tốc độ của tàu thiết kế. Nếu ta tính được bài toán sức cản thân tàu một cách chính xác thì ta nhận được những số liệu tối ưu. Dựa trên kết quả đó ta tính toán thiết kế hình dáng thân tàu, đảm bảo được tốc độ yêu cầu .

Như chúng ta đã biết việc xác định, tính toán chính xác sức cản tàu thủy phụ thuộc vào việc tính diện tích mặt ướt vỏ tàu. Nếu diện tích mặt ướt vỏ tàu càng lớn thì sức cản ma sát sinh ra càng lớn và tốc độ tàu chạy sẽ càng chậm và ngược lại.

Vì vậy việc tính diện tích mặt ướt là vấn đề đặt ra và được rất nhiều nhà thiết kế quan tâm. Nó có một ý nghĩa to lớn trong việc tính chính xác sức cản thân tàu.

Thông thường từ trước tới nay các nhà thiết kế, khi khảo sát bài toán tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đều dựa vào phương pháp gần đúng: phương pháp hình thang, phương pháp dùng công thức thực nghiệm (gồm công thức Taylor, công thức hải quân Anh, công thức Muragin…) và phương pháp hàm hóa. Mỗi phương pháp có một phạm vi ứng dụng khác nhau.

Với yêu cầu của đề tài “ Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá theo các công thức gần đúng và công thức hàm hóa”. Do đó tui chỉ có thể chọn một số công thức như: công thức hàm hóa và các công thức gần đúng (công thức hình thang, công thức Muragin, công thức Võ Văn Trác, công thức Cemeki) để tính, nhằm chọn ra một số công thức tính chính xác diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá.

Mục đích, phương pháp nghiên cứu

Mục đích:

Từ những kết quả thu được khi tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá theo các công thức gần đúng và công thức hàm hóa trên cơ sở các mẫu tàu cụ thể ta phải:

Xác định, đánh giá lại các công thức tính diện tích mặt ướt hay dùng cho tàu đánh cá vỏ gỗ

Từ đó lựa chọn ra công thức phù hợp kh...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top