aam_kazegura151

New Member
Download miễn phí Đề tài Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr, tại Sóc Sơn Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2005 - 2006

Chương 1 : Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài. 2
1.3. Yêu cầu của đề tài. 2
Chương 2 : Tổng quan 4
2.1.Tình hình nghiên cứu về côn trùng hại và thiên địch của chúng. 4
2.1.1. Những nghiên cứu về côn trùng vải thiều của các tác giả nước ngoài 4
2.1.2.Những nghiên cứu về côn trùng vải thiều của các tác giả trong nước. 6
2.2. Tình hình nghiên cứu về phòng trừ. 15
2.2.1.Vai trò và ý nghĩa của từng biện pháp Bảo vệ thực vật. 15
2.2.1.1. Biện pháp canh tác. 15
2.2.1.2.Biện pháp hoá học. 15
2.2.1.3. Biện pháp sinh học. 16
2.2.2. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ các loài sâu hại trên cây vải thiều của các tác giả trong và ngoài nước. 17
Chương 3: Địa điểm, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 22
3.1. Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu. 22
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu . 22
3.1.2. Thời gian nghiên cứu. 22
3.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu. 22
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu. 22
3.2.2. công cụ nghiên cứu. 22
3.3. Phương pháp nghiên cứu. 22
3.3.1. Điều tra thành phần các loài côn trùng trên cây vải. 22
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata. 23
3.3.3. Phương pháp tính toán. 24
3.3.3.1. Các công thức tính toán về sinh học. 24
3.3.3.2. Tính toán sác xuất: 25
Chương 4 : Kết quả nghiên cứu 26
4.1. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại và thiên địch trên cây vải thiều tại xã Hiền Ninh, Sóc Sơn, Hà Nội. 26
4.2. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh học của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. 34
4.2.1 Biến động số lượng của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. 34
4.2.2. Đặc điểm hình thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. 36
4.2.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái của trứng. 43
4.3.3.Đặc điểm sinh học, sinh thái của ấu trùng bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata. 44
4.3.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của nhộng bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata. 46
4.3.5. Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa trưởng thành 18 chấm Harmonia sedecimnotata. 47
4.3.6. Khả năng tiêu diệt mồi của ấu trùng và trưởng thành của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata . 49
Chương 5: Kết luận và kiến nghị. 53
5.1. Kết luận. 53
5.2. Kiến nghị. 54
Tài liệu tham khảo 55
Chương 1 : Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề.
Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn. Thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc. Ngày nay, cây vải được trồng ở nhiều nước trên thế giới.
Vải là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Thịt quả chứa rất nhiều vitamin B, C, E và các chất vi lượng có lợi cho sức khoẻ con người. Quả vải được ăn tươi, sấy khô hay làm đồ hộp, nước giải khát. Vỏ quả, thân cây và rễ có nhiều tanan có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa vải còn là nguồn mật có chất lượng cao. Ngoài ra gỗ vải là loại gỗ quý, không mối mọt, bền nên có thể dùng để xây nhà, đóng đồ. Tán cây vải cao lớn, sum suê, rễ bám chắc có thể làm cây bóng mát, cây chắn gió, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn,giữ cho đất luôn tươi xốp,...mang nhiều ý nghĩa về mặt môi trường.
Cây vải có tính thích ứng mạnh, dễ trồng, chịu được đất chua, đất dốc nên phát triển tốt trên các vùng đồi hoang hoá. ở Việt Nam vải thường được trồng phổ biến ở vùng núi phía Bắc và miền trung du. Chủ trương của Đảng và chính phủ là chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế trang trại nhằm xoá đói giảm nghèo. Vì vậy trong những năm gần đây diện tích trồng vải trên đất đồi tăng lên nhanh chóng, đời sống của bà con nông dân không ngừng được cải thiện, kinh tế ngày càng phát triển, đồng thời giúp ổn định được trật tự an ninh xã hội.
Diện tích trồng vải tăng nhanh đồng nghĩa với việc mật độ và chủng quần sâu hại gia tăng. Có rất nhiều loại côn trùng hại cho vải như bọ xít hại nhãn vải, sâu cuốn lá, sâu đo, sâu xanh bướm vàng xám, rệp muội, rệp sáp,...Để phòng trừ sâu hại nông dân đã dựa chủ yếu vào thuốc hoá học mà không biết đến tác hại của nó gây ra như : làm phá vỡ mối cân bằng sinh thái tiêu diệt các loài kẻ thù tự nhiên, làm ô nhiễm môi trường, làm tăng tính kháng thuốc của những loài sâu hại. Việc sử dụng thuốc hoá học bừa bãi đã để lại lượng tồn dư hoá chất trong nông sản, thực phẩm làm ảnh hưởng đáng kể tới sức khoẻ cộng đồng.
Để ổn định và phát triển nông nghiệp một cách bền vững nói chung cũng như cây vải Thiều nói riêng cần nâng cao sự hiểu biết cho cộng đồng về sâu hại và thiên địch của chúng để có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn dịch hại cũng như bảo vệ khai thác hợp lý những loài côn trùng có ích, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại cho con người và môi trường sống.
Được phép của khoa Công nghệ sinh học  Viện Đại học Mở Hà Nội, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Xuân Thành  Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài:
Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. tại Sóc Sơn Hà Nội và các vùng phụ cận năm 20052006.
1.2. Mục tiêu của đề tài.
• Xác định được thành phần côn trùng có lợi và có hại theo mùa vụ và theo vùng địa lý.
• Vẽ được đồ thị quy luật biến động số lượng của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr.
• Nắm được đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr.
• Vai trò của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. trong việc tiêu diệt côn trùng hại.
1.3. Yêu cầu của đề tài.
A.Điều tra nghiên cứu tại thực địa.
1. Xác định sự đa dạng về thành phần loài côn trùng hại và thiên địch của chúng.
2. Xác định quy luật phát sinh cũng như sự phân bố loài theo cây hay nhóm cây trồng theo mùa vụ hay vùng lãnh thổ địa lý.
B. Nghiên cứu trong phòng.
1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái cơ bản của bọ rùa 18 chấm.
2. Nghiên cứu khả năng tiêu diệt rệp của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata nhằm đề xuất hướng bảo vệ, sử dụng một cách có hiệu quả.
chương 2 : Tổng quan

2.1.Tình hình nghiên cứu về côn trùng hại và thiên địch của chúng.
Cây vải là cây á nhiệt đới, nóng quá thì không ra hoa chỉ ra lá, rét quá thì chết. Vải được trồng ở những nơi có độ ẩm cao thường trồng ở vùng đồi núi, do đó thuận lợi cho các loại côn trùng phát triển. ở các vùng địa lí khác nhau, những giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau có nhiều loại côn trùng khác nhau tấn công gây hại làm tổn thất về chất lượng và năng suất của sản phẩm.
2.1.1. Những nghiên cứu về côn trùng vải thiều của các tác giả nước ngoài
ở ấn Độ, L.B Singh đã tìm ra 11 loài ong, ruồi , ong bắp cày và những loài côn trùng khác thấy ở hoa vải. Ong mật, phần lớn là Apis cerana indica, A. dorsata và A. florea, 78% thụ phấn vải và chúng làm việc cả ngày và đêm.
( . )
Năm 1932, Liên Xô đã nhập nội một loài bọ rùa từ Ai Cập có sức tiêu thụ rất mạnh các loài rệp Pseudococcus gabani, Pseudococcus cirti và rệp Pulvinaria phá hoại trên cây ăn quả và cây chè, kết quả là đã diệt được phần lớn các loài rệp này.
ở Ba Lan đã thả 1500 ong mắt đỏ cho 1 cây ăn quả lâu năm cho mỗi đợt để diệt trứng của các loài sâu hại quả, kết quả thu được rất khả quan.
(Hồ khắc tín(1982). Giáo trình côn trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp).
Năm 1941 ở Trung Quốc bọ xít hại nhãn vải Tessaratoma pappillosa và một loài côn trùng nhãn là Cornegenapsylla sinica gây ra đã làm cho lá cây vải bị nhỏ , quăn, hoa phát triển kém và bị biến dạng. Tỷ lệ cây nhãn vải ra chồi bất thường từ 20 –100%. Càng ở cây trưởng thành thì tỷ lệ càng cao. Loại bệnh này thường khiến cho năng suất giảm trung bình khoảng 10 – 20% thậm chí ở tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thì sự thất thu là 50%.
Chương 1 : Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề.
Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn. Thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc. Ngày nay, cây vải được trồng ở nhiều nước trên thế giới.
Vải là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Thịt quả chứa rất nhiều vitamin B, C, E và các chất vi lượng có lợi cho sức khoẻ con người. Quả vải được ăn tươi, sấy khô hay làm đồ hộp, nước giải khát. Vỏ quả, thân cây và rễ có nhiều tanan có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa vải còn là nguồn mật có chất lượng cao. Ngoài ra gỗ vải là loại gỗ quý, không mối mọt, bền nên có thể dùng để xây nhà, đóng đồ. Tán cây vải cao lớn, sum suê, rễ bám chắc có thể làm cây bóng mát, cây chắn gió, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn,giữ cho đất luôn tươi xốp,...mang nhiều ý nghĩa về mặt môi trường.
Cây vải có tính thích ứng mạnh, dễ trồng, chịu được đất chua, đất dốc nên phát triển tốt trên các vùng đồi hoang hoá. ở Việt Nam vải thường được trồng phổ biến ở vùng núi phía Bắc và miền trung du. Chủ trương của Đảng và chính phủ là chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế trang trại nhằm xoá đói giảm nghèo. Vì vậy trong những năm gần đây diện tích trồng vải trên đất đồi tăng lên nhanh chóng, đời sống của bà con nông dân không ngừng được cải thiện, kinh tế ngày càng phát triển, đồng thời giúp ổn định được trật tự an ninh xã hội.
Diện tích trồng vải tăng nhanh đồng nghĩa với việc mật độ và chủng quần sâu hại gia tăng. Có rất nhiều loại côn trùng hại cho vải như bọ xít hại nhãn vải, sâu cuốn lá, sâu đo, sâu xanh bướm vàng xám, rệp muội, rệp sáp,...Để phòng trừ sâu hại nông dân đã dựa chủ yếu vào thuốc hoá học mà không biết đến tác hại của nó gây ra như : làm phá vỡ mối cân bằng sinh thái tiêu diệt các loài kẻ thù tự nhiên, làm ô nhiễm môi trường, làm tăng tính kháng thuốc của những loài sâu hại. Việc sử dụng thuốc hoá học bừa bãi đã để lại lượng tồn dư hoá chất trong nông sản, thực phẩm làm ảnh hưởng đáng kể tới sức khoẻ cộng đồng.
Để ổn định và phát triển nông nghiệp một cách bền vững nói chung cũng như cây vải Thiều nói riêng cần nâng cao sự hiểu biết cho cộng đồng về sâu hại và thiên địch của chúng để có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn dịch hại cũng như bảo vệ khai thác hợp lý những loài côn trùng có ích, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại cho con người và môi trường sống.
Được phép của khoa Công nghệ sinh học  Viện Đại học Mở Hà Nội, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Xuân Thành  Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài:
Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. tại Sóc Sơn Hà Nội và các vùng phụ cận năm 20052006.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

culyghyt

New Member
mình ở Yên Thế, Bắc Giang vùng mình cũng trồng nhiều vải muốn tìm hiểu rõ hơn về cây vải ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
T Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Kiến trúc, xây dựng 0
S Báo cáo kết quả thực hiện năm 2008 dự án "Điều tra cơ bản thành phần loài và xây dựng danh lục nấm V Luận văn Sư phạm 0
T Báo cáo kết quả thưc hiện dự án "Điều tra cơ bản thành phần loài và xây dựng danh lục nấm Việt Nam ( Luận văn Sư phạm 0
H Điều tra thành phần loài vi khuẩn Lam (Tảo Lam) cố định N2, trong ruộng lúa vùng Hà Nội và phụ cận v Luận văn Sư phạm 0
D Phiếu điều tra hoạt động sinh kế thôn Tân Thành - Xã Ninh Ích – Huyện Ninh Hòa – Tỉnh Khánh Hòa Luận văn Kinh tế 0
T Quan hệ giữa cha mẹ và vị thành niên trong gia đình ( Qua phân tích số liệu điều tra gia đình Việt N Văn hóa, Xã hội 0
T Phóng sự điều tra trên Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh Văn học 0
L Mối quan hệ giữa điều tra và công tố - qua thực tiễn thành phố Hải Phòng : Luận văn ThS. Luật: 60 38 Luận văn Luật 0
V Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án trên cơ sở thực tiễn của Tòa án thành phố Hà Nội : Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top