bryan_ho220590

New Member

Download miễn phí Đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010





Lời nói đầu 1

Chương I: Những vấn đề lý luận chung 2

I. Đầu tư và đầu tư phát triển 2

1. Khái niệm và bản chất của đầu tư 2

1.1. Khái niệm 2

1.2. Bản chất của các loại đầu tư trong phạm vi quốc gia. 3

2. Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế 4

2.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 4

2.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. 7

II. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu vốn đầu tư và đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 7

1. Cơ cấu kinh tế. 7

2. Cơ cấu kinh tế hợp lý 11

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 11

3.1. Khái niệm 11

3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế 12

4. Đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 14

4.1. Khái niệm 14

4.2. Nguồn vốn đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 15

5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 18

5.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu xét về lượng. 18

5.2. Các chỉ tiêu đánh giá quá trình đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế xét về chất. 19

Chương II: Thực trạng cơ cấu vốn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 20

I- Thực trạng đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô Hà Nội. 20

1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thủ đô Hà Nội ảnh hưởng đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 20

1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. 20

1.2. Các điều kiện về kinh tế xã hội 23

2. Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô giai đoạn 2001 -2010 26

3. Các phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 28

4. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của Hà Nội. 30

4.1. Thực trạng vốn đầu tư xã hội và cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Thủ đô giai đoạn hiện nay. 30

4.2. Tình hình chuyển dịch các thành phần kinh tế 37

5. Cơ cấu đầu tư theo ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 38

5.1. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 39

5.2. Thực trạng cơ cấu đầu tư theo ngành 50

6. Cơ cấu kỹ thuật của vốn đầu tư 54

7. Hiệu quả đầu tư tính bằng hệ số ICOR 55

8. Khái quát những kết quả và hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu đầu tư 57

8.1. Những ưu điểm 57

8.2. Những mặt còn tồn tại. 58

Chương III: Một số định hướng và giải pháp đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010. 61

I- Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010. 61

1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2001-2005 61

1.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 61

1.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2010 66

2. Quan điểm chuyển dịch cơ cấu đầu tư giai đoạn 2001 – 2010 ở Hà Nội. 68

2.1. Quan điểm phát triển toàn diện đồng bộ nhưng có trọng điểm: 68

2.2. Quan điểm tiên tiến và hiện thực trong chuyển dịch cơ cấu đầu tư. 68

2.3. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội phải được xác định là cơ bản nhất, xuyên suốt quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư. 69

2.4. Quan điểm nền kinh tế mở và định hướng về xuất khẩu trong chuyển dịch cơ cấu đầu tư. 70

2.5. Quan điểm tự thân vận động dựa vào sức mình là chính đồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài. 70

3. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2003 - 2010. 71

4. Huy động và định hướng bố trí vốn đầu tư xã hội. 75

II- Các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư 76

1. Giải pháp nhằm khuyến khích phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn. 76

2. Giải pháp về quy hoạch 80

3. Giải pháp về nguồn nhân lực 80

4. Các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, huy động vốn cho đầu tư phát triển. 82

4.1. Khu vực đầu tư trong nước 83

4.2. Khu vực đầu tư nước ngoài 85

5. Các giải pháp về sử dụng vốn đầu tư. 92

5.1. Đối với thị trường trong nước 92

5.2. Đối với thị trường ngoài nước. 93

Kết luận 95

Tài liệu tham khảo 96

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trọng GDP dịch vụ và công nghiệp cao, GDP nông nghệp chiếm một tỷ lệ không đáng kể.
Tuy nhiên đi sâu vào phân tích cụ thể cơ cấu từng ngành thì thấy rằng:
*Ngành công nghiệp
Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp vào loại nhất nhì cả nước (tài sản cố định của công nghiệp thành phố chiếm 1/3 tài sản cố định của vùng Bắc Bộ, 2/3 của Đồng bằng Sông Hồng và 1/23 của địa bàn trọng điểm Bắc Bộ). Quy mô GDP công nghiệp của Hà Nội lớn gấp 5,4 lần của Hải Phòng; 5,6 lần của Phú Thọ, là những tỉnh có công nghiêp tương đối phát triển của Bắc Bộ. Trong khi tỷ trọng phần đóng góp của công nghiệp vào tổng GDP của Hà Nội tới 25-26% (không kể xây dựng) thì hầu hết các tỉnh khác ở Bắc Bộ chỉ ở mức dưới 20%.
Trong công nghiệp, các ngành công nghiệp truyền thống (có tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Thành phố) như thực phẩm, đồ uống; thuốc lá, dệt, sản xuất xe có động cơ,… đều có tốc độ tăng trưởng chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành công nghiệp trên địa bàn nên tỷ trọng trong có cấu giá trị sản xuất công nghiệp của những ngành này giảm mạnh. Ngành may mặc và da giầy có tốc độ tăng cao và đóng góp ngày càng lớn cho kinh tế Thủ đô về giá trị sản xuất công nghiệp cũng như thu hút nhiều lao động. Một số ngành thuộc lĩnh vực cơ khí có tốc độ tăng trưởng cao như sản xuất kim loại, sản xuất sản phẩm từ kim loại; sản xuất công cụ chính xác; sản xuất phương tiện vận tải khác. Tuy nhiên các ngành khác của cơ khí lại có tốc độ tăng thấp như sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất xe có động cơ, nên tỷ trọng của ngành cơ - kim khí trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố không chỉ tăng từ 75,6% năm 1997 lên 79,14% năm 2001 (tăng 3,86% sau 5 năm). Ngành điện - điện tử cũng ở tình trạng tương tự như ngành cơ - kim khí, trong khi sản xuất Tivi, Radio tăng với tốc độ bình quân toàn ngành là 23,39%/năm thì ngành sản xuất và phân phối điện chỉ tăng bình quân 12,79%/năm (thấp hơn tốc độ tăng bình quân toàn ngành là 2,21%/năm), nên tỷ trọng của ngành này trong tổng gía sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố cũng không có sự thay đổi lớn (sau 5 năm tăng được 3,13%). Ngành sản xuất vật liệu xây dựng có sự phát triển khá hơn, nên tỷ trọng trong giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng từ 5,5% năm 1997 lên 6,68% năm 2001. Đáng chú ý là một số ngành công nghiệp gây ô nhiễm cao mà Thành phố chủ trương hạn chế phát triển lại có tốc độ tăng cao như sản xuất cao su, plactic, sản xuất hoá chất. Như vậy, trong 5 lĩnh vực mà Thành phố chọn là mũi nhọn để phát triển là: cơ kim - khí, dệt – may – da - giầy, điện - điện tử, chế biến thực phẩm; sản xuất vật liệu xây dựng chỉ có 3 lĩnh vực là Cơ kim – khí, Điện - điện tử và sản xuất vật liệu xây dựng là phát triển cao hơn mức trung bình toàn ngành. Song sự phát triển cũng chưa vượt trội nhiều so với các ngành khác, hai lĩnh vực còn lại phát triển thấp làm cho cơ cấu của cả 5 lĩnh vực này trong giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố tăng không đáng kể trong giai đoạn 1997-2001 (từ 75.3%-79.14%).
Điều này có nghiã là mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Thành phố đề ra đã được thực hiện song kết quả chưa cao.
Bảng 15: Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2001
Quy mô (tỷ đồng)
Cơ cấu (%)
1995
2000
1995
2000
Tổng số
8463,8
17094,6
100,00
100,00
Khai thác than
103,2
176,9
1,22
1,03
Khai thác đá
36,7
32,6
0,43
0,19
SX thực phẩm, đồ uống
916,9
154,8
1,083
9,06
SX thuốc lá
507,7
568,9
6,00
3,33
Dệt
797,2
1020,7
9,42
5,97
SX trang phục
188,8
418,3
2,23
2,45
SX đồ da, giày dép
23,7
55,2
2,80
3,23
Chế biến gỗ
126,5
14,1
1,49
0,82
SX giày, chế biến giấy
131,9
254,6
1,56
1,49
Xuất bản, in
182,7
334,9
2,16
1,96
SX hoá chất
436,1
97,6
5,15
5,71
SX cao su, plastic
195,8
585,7
2,31
3,43
SXSP từ chất khoáng phi KL
465,2
1142,1
5,50
6,68
SX kim loại
35,6
360,5
0,42
2,11
SXSP từ kim loại
274,1
666,7
3,24
3,90
SX máy móc thiết bị
372,8
539,6
4,40
3,16
SX thiết bị văn phòng
27,1
0
0,32
0,00
SX máy móc thiết bị điện
586,9
1263,8
6,93
7,57
SX tivi, radio
777,4
2223,2
9,18
13,01
SX công cụ ytế, công cụ chính xác
17,2
149,3
0,20
0,87
SX xe động cơ
521,2
756,5
6,16
4,43
SXphương tiện VT khác
578,8
1755,3
6,84
10,27
SX giường tủ, bàn ghế
165,9
268,1
1,96
1,57
Tái chế
0,7
0,2
0,01
0,00
SX phân phối điện
604,5
1103,2
7,14
6,45
SX phân phối nước
175,9
116,5
2,08
1,32
Nguồn: Cục thống kê Hà Nội
Bảng 16: Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng giá trị sản xuất 5 nhóm ngành công nghiệp trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1997-2001
Quy mô (Tr.đ)
Cơ cấu (%)
1995
2000
1995
2000
Toàn ngành công nghiệp
8463,8
17094,6
100,00
100,00
5 nhóm ngành mũi nhọn
6373,6
13529,2
75,30
79,14
Cơ-kim khí
2386,6
5521,7
28,20
32,30
Dệt – may – da–giầy
122,3
199,1
14,45
11,65
Điện - điện tử
1381,9
3326,4
16,33
19,46
Chế biến thực phẩm
916,9
154,8
10,83
9,06
Sản xuất vật liệu xây dựng
465,2
1142,1
5,50
6,68
Nguồn: Cục thống kế Hà Nội.
Xin đánh giá một số thành tựu và hạn chế của công nghiệp Hà Nội:
Thành tựu:
Hiện nay có hơn 40 sản phẩm công nghiệp được đưa ra tiêu thụ ở thị trường ngoài thành phố trong đó có 13 mặt hàng thuộc công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị; 9 mặt hàng dệt damay; 5 mặt hàng sành sứ thuỷ tinh…
Công nghiệp đóng góp khoảng 40% tổng thu ngân sách và trên 70% giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố. Tỷ xuất hàng hoá của ngành đạt trên 60%.
Tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công nghiệp Thủ đô chưa phát huy được ưu thế của Thủ đô và đang còn nhiều yếu kém, hầu hết các xí nghiệp đều xây dựng từ lâu, trình độ trang bị kỹ thuật thấp kém, có yêu cầu lớn về đổi mới và hiện đại hoá. Hoạt động sản xuất công nghiệp chưa có hiệu quả cao àa chưa thu hút được nhiều lao động. Giá trị xuất khẩu của sản phẩm công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng GDP của thành phố.
*Ngành nông nghiệp
Nhờ tác động của các chính sách mới trong những năm qua: các chính sách về sử dụng đất đai Nông nghiệp; chính sách đầu tư cho nông nghiệp; chính sách tín dụng tạo vốn cho kinh tế Nông nghiệp; chính sách khuyến nông chuyển giao công nghệ sản xuất mới cho nông nghiệp…nông lâm nghiệp và nông thôn ngoại thành có biến chuyển sâu sắc.
Ngành nông nghiệp giữ được mức tăng giá trị sản xuất khá và tương đối ổn định, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân 5 năm qua đạt 5,1%/năm. Cơ cấu giá trị sản xuất nông-lâm nghiệp- thuỷ sản cũng như cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp giảm 0,22% (từ 94,80% năm 1997 xuống 94,47% năm 2001), tỷ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 0,5% (từ 0,5% năm 1997 lên 0,9%năm 2001), tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản giảm 0,03% (từ 4,70% năm 1997 xuống 4,36% năm 2001); tỷ trọng ngành trồng trọt giảm 1,28% (từ 60,00%năm 1997 xuống còn 58,72% năm 2001), tỷ trọng ngành chăn nuôi giảm 0,28% (từ 34,3.% năm 1997 xuống 33,48% năm 2001), tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 0,50% năm 1997 lên 2,27% năm 2001 (tăng 1,73).
Tuy cơ cấu giữa nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ s...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
E Vai trò của đầu tư với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam - Thực trạng & Giải pháp Luận văn Kinh tế 3
X Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án đầu tư nước ngoài trong công nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Vai trò của đầu tư đối với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
C Chuyển giá và quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà Luận văn Kinh tế 0
A Phát triển dịch vụ chuyển tiền quốc tế tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Luận văn Kinh tế 0
T Những rào cản đối với chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngòai tại Việt Nam Kinh tế quốc tế 0
H Chia sẻ rủi ro với các nhà đầu tư để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ trong các dự án có vốn Luận văn Kinh tế 0
T Dự án đầu tư kinh doanh vận chuyển hành khách công cộng bằng taxi Công nghệ thông tin 0
T [Free] Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top