Download miễn phí Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ





Phần I : Lý luận về thị trường và phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 1

I/ Thị trường và vai trò của thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu : 1

1. Khái niệm thị trường của doanh nghiệp và phân loại thị trường xuất khẩu : 1

1.1. Thị trường của doanh nghiệp : 1

1.2. Phân loại thị trường xuất khẩu : 2

2 Đặc điểm các yếu tố cấu thành thị trường xuất khẩu : 4

3. Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp : 5

3.1. Thị trường xuất khẩu ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp : 5

3.2. Thị trường xuất khẩu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp : 5

3.3. Thị trường xuất khẩu trực tiếp điều tiết, hướng dẫn việc sản xuất kinh doanh những mặt hàng xuất khẩu. 5

3.4. Thị trường xuất khẩu là nơi kiểm tra, đánh giá các chương trình kế hoạch, quyết định kinh doanh của doanh nghiệp : 6

II - Sự cần thiết và nội dung phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 6

Sự cần thiết của việc phát triển thị trường của doanh nghiệp : 6

2. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu 7

2.1. Phát triển thị trường theo chiều rộng : 7

2.2 Phát triển theo chiều sâu : 8

2.3. Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu : 9

3. Nội dung công tác phát triển thị trường ở doanh nghiệp thương mại 10

a. Trình tự nghiên cứu thị trường : 10

III Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 15

1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ : 16

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của doanh nghiệp . 16

2.1. Các yếu tố khách quan : 17

2.1.1 Khách hàng và các yếu tố thuộc về văn hoá xã hội. 17

2.1.2. Môi trường cạnh tranh : 18

2.1.3. Môi trường chính trị luật pháp, kinh tế, địa lý : 18

2.1.4. Môi trường kinh tế : 19

2.2. Các yếu tố chủ quan : 19

phần II 22

thực trạng kinh doanh và phát triển thị trường 22

hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Xuất nhập khẩu 22

tạp phẩm hà nội 22

I. Khái quát chung về công ty XNK tạp phẩm 22

1. Quá trình hình thành và phát triển : 22

2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty : 23

2.1 Chức năng hoạt động : 23

2.2 Nhiệm vụ của công ty : 24

2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức : 24

3. Đặc điểm về vốn kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ thuật : 27

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua 28

4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu : 29

4.2. Chỉ tiêu doanh thu : 30

4.3.Chỉ tiêu chi phí 31

4.4 Chỉ tiêu lợi nhuận : 32

4.5 Một số chỉ tiêu khác : 33

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a : xuất khẩu đạt 151% kế hoạch, nhập khẩu đạt 100% kế hoạch dẫn đến cả năm vượt kế hoạch 10,3%.
Nhìn vào tỷ trọng xuất khẩu trên tổng kim ngạch xuất khẩu ta thấy Công ty còn tập trung nhiều cho nhập khẩu . Nếu như năm 1998 tỷ trọng này là 27,4% thì đến năm 1999,2000 chỉ còn 19% và 12,5%. Năm 2001 xuất khẩu có sự tăng lên trong khi nhập khẩu giảm xuống đã làm cho tỷ trọng XK/Tổng XNK đạt 27,5% và có khả năng không tăng trong năm 2002. Phải thấy rằng kinh ngạch xuất khẩu của Công ty vẫn còn thấp, mức cao nhất trong những năm gần đây chỉ đạt 5 triệu USD, cho thấy khả năng cạnh tranh thâm nhập thị trường của Công ty còn nhiều hạn chế. Điều này đòi hỏi Công ty cần có biện pháp thực hiện tốt công tác thị trường.
4.2. Chỉ tiêu doanh thu :
Năm
Doanh thu
Kế hoạch
Thực hiện
% Hoàn thành
kế hoạch
Tăng giảm (%)
1998
1999
2000
2001
74.800
72.940
120.000
90.000
81.821,5
142.542,0
204.872,0
104.842,0
109,4
195,4
164,0
116,5
43
74,2
44
-48,8
Doanh thu của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và từ dịch vụ nhận uỷ thác xuất nhập khẩu. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của Công ty.
Vượt qua khó khăn trong hai năm 1997 và 1998 doanh thu của Công ty đã tăng trở lại từ 81,8215 tỷ đồng năm 1998 lên 142,542 tỷ đồng năm 1999. So với kim ngạch xuất nhập khẩu là 25,078 triệu USD thì mức doanh số này chưa cao ví các hợp đồng phần lớn là uỷ thác (chiếm 60% giá trị nhập khẩu) nếu Công ty tự doanh thì doanh thu này phải là 300 tỷ đồng. Sang năm 2000, doanh thu đạt mức tăng kỷ lục trong những năm gần đây với 204,872 tỷ đồng, hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra là 84,872 tỷ đồng hay vượt 64%. Năm 2001 do những khó khăn như đã trình bày từ môi trường kinh tế và pháp lý, doanh thu của Công ty có sự giảm sút đáng kể xuống còn 104,842 tỷ đồng (giảm 48,8% so với năm 2000) mặc dù vẫn đạt kế hoạch đặt ra.
Như vậy, Qua tình hình doanh thu trong những năm vừa qua, ta có thể thấy rằng: Tuy Công ty tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với hình thức tự doanh là chính nhưng già trị hàng uỷ thác còn lớn, chiếm 60% năm 2000 và 54% năm 2001. Do đó khi có sự thay đổi quy định về chủ thể xuất nhập khẩu, Công ty bị ảnh hưởng rõ rệt. Yêu cần đạt ra với Công ty lúc này là cần duy trì, củng cố, phát triển thị trường để khôi phục lại mức tăng như trước.
4.3.Chỉ tiêu chi phí
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
Trị giá
% DS
Trị giá
% DS
Trị giá
% DS
Trị giá
% DS
- Chi phí KD
+ Chi phí trực tiếp
+ Chi phí quản lý gián tiếp
5.360,3
3.945,3
1.415,0
6,5
4,8
1,7
4.917,0
3.991,2
925,8
3,5
2,8
0,7
5.736,5
4.712,1
1.024,4
2,7
2,2
0,5
2.639,0
2.096,8
542,2
2,5
2,0
0,5
Chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí quản lý gián tiếp. Chi phí kinh doanh nhiều hay ít một phần phụ thuộc vào khối lượng hàng hoá kinh doanh, một phần phụ thuộc vào ý thức tiết kiệm, chống lãng phí của cán bộ công nhân viên. Chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận do đó giảm chi phí để tăng lợi nhuận luôn là mục đích cuả mọi doanh nghiệp.
Năm 1998, chi phí kinh doanh của Công ty là 5.360, 3 triệu đồng, trong đó chi phí quản lý là 1.415 triệu đồng, chi phí trực tiếp : 3.945,3 triệu đồng. So với các năm khác ta thấy chi phí kinh doanh của năm 1998 gần bằng mức chi năm 2000 (5.736,5 triệu ) và cao hơn chi phí bỏ ra trong năm 1999, 2001, thế nhưng doanh số năm 1998 chỉ bằng 40% năm 2001. Ta thấy chi phí kinh doanh năm 1998 bằng 6,5 % doanh thu và nếu như năm 1999 tính theo tỷ lệ này, Công ty sẽ phải bỏ ra 9.265,3 triệu đồng. Nhưng thực tế Công ty chỉ phải chi 4.917 triệu tức là tiết kiệm được 4.3 tỷ đồng. Thực tế cho thấy việc chi tiêu của Công ty đã hiệu quả hơn, tỷ lệ chi phí trên doanh số đã giảm xuống rõ rệt còn 2,71 % năm 2000 và 2,5 % năm 2001.
Mức giảm này chủ yếu là do cơ chế khoán đem lại. Việc khoán lãi đến từng phòng kinh doanh tức là hạch toán được thực hiện ngay ở cấp phòng. Điều này khiến các phòng phải tiết kiêm chi phí cắt bỏ các khoản chi không cần thiết, sử dụng các trang thiết bị, công cụ và thực hiện công vệc có hiệu quả hơn. Các cán bộ có trách nhiêm hơn trong việc sử dung vốn, chấm dứt tình trạng sử dụng tuỳ tiện lãng phí hay vào các mục đích riêng. Nhờ đó chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp từ mức chiếm 4,8 % và 1,7 % nay đã giảm xuống chỉ còn ở mức 2% và 0,5 %. Cho đến nay toàn bộ cán bộ công nhân viên đã có một tình thần chống lãng phí để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4.4 Chỉ tiêu lợi nhuận :
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
1.Tổng LN trước thuế
2. Nộp ngân sách
- Thuế xuất nhập khẩu .
- Thuế DT.
- Thuế VAT.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Thuế lợi tức.
- Thuế vốn
465,15
15.086,30
13.013,00
729,00
-
-
209,30
1.117,00
1.566,7
1.694,8
14.491,7
913,4
-
-
705,0
861,7
1.799,5
29.969
26.892,1
1.277,4
-
-
809,8
989,7
1.186,8
22.617,8
9.865,0
-
10.986,0
581,0
379,7
806,5
Mặc dù trong thời gian qua tình hinh kinh doanh của Công ty có nhiều biến động nhưng Công ty vẫn luôn là đơn vị kinh doanh có lãi.
Nếu như vào năm 1997, năm khó khăn nhất, kinh doanh chỉ hoà vốn thì đến năm 1998 lợi nhuận thu được là 465,15 triệu đồng và 1999 đạt mức lãi cao là 1566,7 triệu đồng tăng 56,7% so với kề hoạch đề ra. Đạt được kết quả này trong bối cảnh thương trường cạnh tranh hết sức khốc liệt, nhiều yếu tố khó khăn khách quan, trước hết do sự cố gắng của cán bộ nghiệp vụ kinh doanh, nếu như năm 1998 chỉ có 30% cán bộ nghiệp vụ có hợp đồng thì đến năm 1999 con số này là 80%. Ngoài ra còn phải kẻ đến chính sách tiết kiệm, chống lãng phí được quán triệt. Phí trực tiếp và phí quản lý giảm từ 4,8% và 1,8% doanh số trong năm 1998 xuống còn 2% và 0,5% trong năm 1999...Việc giảm chi phí này để góp phần tích cực trong việc nâng cao lợi nhuận.
Mặc dù có nhiều biến động về kinh tế, tiền tệ và mọi hoạt động ở các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới, Công ty vẫn duy trì được hoạt động kinh doanh, đảm bảo nhịp độ phát triển, lợi nhuận năm 2000 đạt 1799,5 triệu đồng tăng 14,8% so với năm 1999 và bằng 108,2% kế hoạch được giao. Đây là kết quả của cơ chế quản lý kinh doanh đúng hướng.
Kế hoạch lợi nhuận Bộ giao cho Công ty trong năm 2001 phải đạt 1300 triệu đồng nhưng do khối lượng hàng uỷ thác vốn chiếm tỷ trọng lớn trong các năm trước ( 13,25 triệu USD so với 24,836 triệu USD năm 2000 ) nay chỉ còn 4.417 triệu USD so với 12,003 triệu USD. Nên doanh thu dịch vụ uỷ thác giảm dẫn đến lợi nhuận giảm. Mặt khác tình hình thị trường ngày càng khó khăn, sức mua giảm thị trường kém sôi động khiến tỷ suất lợi nhuận trong kinh doanh mỗi ngày một giảm, tác động xấu đến kết quả kinh doanh.
Là một doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh đúng pháp luật nên Công ty luôn nghiêm chỉnh chấp hành việc nộp ngân sách cho Nhà nước. Năm 1998 tổng cộng các khoản nộp là 15,057 tỷ đồng, năm 1999 tăng lên 16,9718 tỷ đồng. Trong năm 2000 Công ty đã nộp ngân sách 29,969 tỷ đồng cho thấy sự đóng góp cho nhà nước là rất cao.
Sự tăng đột biến này chủ yếu là do tăng mạnh về kim ngạch xuất nhập khẩu và tăng thuế xuất của một số mặt hàng kéo theo thuế xuất nhập khẩu l

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Đặc điểm, chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng Công nghệ thông tin 0
K Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng ở siêu thị Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
A Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín Luận văn Kinh tế 0
T Những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Hàng Không Luận văn Kinh tế 0
E Các đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự hoạt động của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát t Luận văn Kinh tế 0
D Đặc điểm hàng dệt may thị trường nhật bản và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang t Luận văn Kinh tế 0
N Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá Luận văn Kinh tế 0
D Đặc điểm chung của xí nghiệp vật tư chế biến hàng xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
T Đặc điểm tâm lý - xã hội của người dân di cư bán hàng rong ở Hà Nội Tâm lý học đại cương 1
K Hiệu hàng, bao gói và các đặc điểm khác của sản phẩm Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top