Link tải miễn phí Luận văn: Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của tên (chính danh) người Nhật : Có đối chiếu với tên người Việt Luận văn ThS Lý luận ngôn ngữ : 5.04.08
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2005
Chủ đề: Cấu trúc
Ngôn ngữ
Ngữ nghĩa
Tiếng Nhật Bản
Miêu tả: 161 tr
Phân tích và miêu tả đặc điểm cấu tạo (về mặt hình thức) và ý nghĩa của chính danh người Nhật, trong đó bao gồm cả việc phân loại, mô hình hoá tất cả các kiểu định danh tên người Nhật và trong sự liên hệ các mặt với tên người Việt cùng với áp lực của mỗi hệ thống ngôn ngữ. Khảo sát một số đặc điểm trong quá trình hành chức của tên người Nhật gắn với đặc trưng ngôn ngữ văn hoá - dân tộc trong tư duy của người Nhật trong các phạm vi giao tiếp khác nhau, trong các tầng lớp xã hội khác nhau trên cơ sở lý thuyết định danh, tên riêng. Từ đó đề xuất phương hướng vận dụng kết quả nghiên cứu vào vấn đề dạy và học ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản cũng như việc sử dụng ngôn ngữ và văn hoá Nhật Bản trong giao tiếp
Luận văn ThS Lý luận ngôn ngữ 5.04.08 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
0.1 Đề lài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vãn 1
0.2 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 4
0.3 Tư liệu sử dụng trong luận văn 5
0.4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn 6
0.5 Cấu trúc của luận văn 6
Chương I C ơ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN
1.1 Giới thiệu
1.2 Những cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu tên riêng 7
1.2.1 Tên riêng - Một loại tên gọi
1.2.2 Đặc điểm của tên riêng 8
1.2.2.a Chức năng của tên riêng 8
1.2.2.b Nghĩa của tên riêng 9
1.2.2.C Ngữ pháp của tên riêng 12
] .3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu tên người trên thế giới 17
1.3.1 Vài nét về tình hình nghiên cứu tên người Việt 17
1.3.2 Vài nét về tình hình nghiên cứu tên người Nhật 22
1.3.3 Những vấn đề ngôn ngữ, VH - XH tác động đến tên người 27
1.3.3.a Vấn đề lý do đặt tên 27
1.3.3.b Vấn đề ngôn ngữ, văn hóa - xã hội của tên riêng 30
1.3.3.C Vấn đề biến động của tên người 34
1.3.3.d Vấn đề đoán tên xem hậu vận 37
1.3.3.e Vấn đề kiêng kỵ khi đặt tên 38
1.3.3.g Vấn để tên tạm 39
1.3.3.h Vấn đề nguồn gốc và tính pháp lý của tên Họ 40
1,3.3.i Vấn đề đổi tên 44
1 .4 T iểu k ế tI 45Chương II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÊN NGƯỜI NHẬT
2.1 Đật vấn đề 47
2.2 Đặc điểm cấu tạo của tên người nhật 47
2.2.1 Lịch sử vấn đề 47
2.2.1 .a Vài nét về quá trình sử dụng chữ Hán để đặt tên riêng 47
2.2.1 .b Vài nét về diện mạo của chữ Hán liên quan đến lèn riêng 49
2.2.2 Thống nhất về thuật ngữ - "Tổ hợp định danh" (THĐD) 53
2.2.2.1 Khái niệm THĐD 53
2.2.2.2 Cấu tạo của THĐD 54
2.2.2.3 Các loại danh tố trong cấu trúc chính danh người Nhật 57
2.2.2.3.a Danh tố Họ (tên họ) 58
2.2.2.3.b Danh tố tên cá nhân 62
2.2.3 Các mô hình cấu trúc tên người Nhật 76
2.2.3.1 Mỏ hình chung 76
2.2.3.2 Các mô hình cụ thể 79
2.3 Tiểu kết II 96
Chương III ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA CỦA TÊN NGƯỜI NHẬT
3.1 Đặt vấn đề 1(X)
3.2 Ý nghĩa của tên riêng 1(X)
3.2.1 Vài nét về lịch sử vấn đề 100
3.2.2 Ý nghĩa của tên người trong tiếng Nhật 107
3.3 Phân loại các kiểu ý nghĩa hàm chỉ trong tên người Nhật 110
3.3.1 Ý nghĩa của tên họ 112
3.3.2 Ý nghĩa của tên cá nhàn 119
3.3.3 So sánh chính danh người Nhật với chính danh người Việt 132
3.3.4 Vấn đề sử dụng tên người Nhật ưong cách xưng hô 136
3.4 Tiểu kết UI 144
KẾT LUẬN 146
PHỤ LỤC 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO ] 55MỞ ĐẦU
0.1 Đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Trong hộ thống vốn từ của một ngôn ngữ, tên người (nhân danh) làm thành
một tiểu hệ thống riêng và nằm trong hệ thống tên riêng nói chuns bao gồm tèn
người - nhân danh; tên đất - địa danh; tên sách; tên báo, tạp chí; tên các tổ chức
chính trị, xã hội; tên gọi các thần linh,... Trong các lớp tên riêng đó, "lớp lèn riènạ
chỉ người ” được xem là “mảng quan trọng nhất” (Nguyễn Tài cẩn, 1975). Chúns
vừa phong phú về số lượng vừa chứa đựng nhiều loại thông điệp mang tính vãn hóa,
lịch sử, truyền thống và những gì đặc trưng cho mỗi một cộng đồng dản tộc nhất
định.
Là một trong hai chuyên ngành của danh xưng học. nhân danh học
(Authroponomastics) nghiên cứu về tên người bao hàm “cơ/ỉ người ” và "ỉén %ọi
của con người'’ (theo thuật ngữ từ tiếng Hylạp : Anthropos và onyma) nhầm tìm ra
qui luật cơ bản về lai lịch, sự phân bố, quá trình biến đối và phát triển của chúníi
trong một hộ thống ngôn ngữ.
Nhân danh học khẳng định rằng, tên người trong mỏi một ngỏn nsữ vừa
phong phú về số lượng vừa chứa đựng trong các thành phần cấu tạo nên chúng
những thông tin mang tính lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội và những nét đặc
trưng cho mỗi một cộng đồng dân tộc đó. Chính VI thê mà vấn đề nghiên cứu tên
riêng đã được nhắc tới rất sớm trong các tác phẩm của các nhà triết học Hy lạp cố
đại như Platon, Democrit, Heghen, ... và bao lâu nay, tên người vẫn đang là đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau như ngôn ngữ học,
sử học, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, ... Một số thành quả nghiên cứu bước
đáu vẻ nhân danh học đã chứng minh rằng, nghiên cứu tên người không chỉ đưa
đến những thành tựu lớn lao về mặt ngôn ngữ học mà còn đem lại nhiều lợi ích
khác vượt khỏi hạn chè ban đầu của “một thời ngôn ngữ cấu trúc” vốn hạn hẹp
trong phạm vi hệ thống nội tại.
Đối với Việt nam ta, ngay từ năm 1967 đã có ý kiến để xuất của Hổ Hữu
Tường về sự cần thiết của khoa nhân danh học ở Việt nam. Đèn giữa thập kỹ 90,
trong tình hình cố gắng tạo tiền đề nhằm khai thông cho môn khoa học này, các
ỉchính danh đã thực sự trở thành hình thức tên gọi cho bất kỳ ai trong khi các hình
thức tên gọi khác có hay không còn tùv thuộc vào ý muốn chủ quan của nsười đặt
tên và người có tẻn đó.
Do chính danh có vai trò quan trọng hơn cả trong hệ thống tên người như
vậy, cho nên trong khuôn khổ của một luận vãn, chúng tui chỉ tập trung vào bình
diện chính danh (tức tên khai sinh, tên chính thức) của người Nhật (trong sự đối
chiếu với tên riêng của người Việt). Các hình thức tên gọi người khác nếu được nêu
ra trong luận văn chỉ nhằm mục đích so sánh làm rõ thêm các vấn đề liên quan đến
chính danh.
Tuy nhiên, để có thể làm sáng tỏ “bản chất ngôn ngữ học của lớp ký hiệu đặc
biệt này” trong tiếng Nhật, trong quá trình khảo sát, chúng tui đã phải đồng thời
chú trọng đến cả hai vấn đề lớn mang nét đặc trưng “rất riêng” của tên người Nhật
liên quan tới đề tài. Vấn đề lớn thứ nhất, đó là một số đặc điểm trong việc sử dụng
chữ Hán để đặt tên riêng (văn hóa chữ Hán) của ngưòi Nhật. Vấn đề lớn thứ hai. đó
là một số đặc điểm trong việc sử dụng tên riêng xưa nay trong gia đình, xã hội và ở
cơ quan (văn hóa xưng hô) của người Nhật.
Nhật bản là một quần đảo nằm ở phía Đông lục địa Châu Á trên biển Thái
Bình Dương, vốn là một bộ phận của “Đại lục” bị tách rời đứng độc lập và trở thành
quần đáo như ngày nay. Với 6800 hòn đảo lớn nho trong đó có 4 đảo chính
(Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushù), Nhật bản có tổng diộn tích 378.000 km2
(tương đương với Việt Nam là 320.000 km2). Song, khác VỚI những quốc gia đa
ngôn ngữ như Indonesia, Trung quốc, Ân độ, Việt nam, ... nước Nhật được coi là
một quốc gia đơn ngữ. Nói khác đi, "tiếng Nhật được coi là ngôn ngữ duy nhất của
một quốc gia hơn 120 triệu dân này". Nhật bản còn được coi là một quốc gia "đơn
dủn tộc" là bởi vì tuyệt đại đa sô' cư dân của đất nước này là thuần Nhật, hiện đang
sống trên hầu hết các hòn đảo của NTiật bản. Đây là một điều thuận lợi khi nghiên
cứu tên người Nhật nhưng cũng là điều khó khăn lớn khi liên hệ so sánh với tên
người Viột, cụ thể là người Kinh - tuy chiếm đại đa số cư dân trên hầu hết lãnh thố
nước la, nhưng lại thuộc về một quốc gia “đa ngữ, đa tộc”.
Về nguồn gốc của tiếng Nhật, giới nghiên cứu đang tạm thời dừng lại ở các
3nhà nghiên cứu đã khẳng định : “còn nhiểu lĩnh vực khác nhau trong môn tên riêng
đang cần được bổ sung, hoàn thiộn trên cơ sở của việc giải quvết các vấn đề tên
riêng trong từng ngôn ngữ cụ thể, cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn” (Phạm
Tất Thắng. 1996).
Những thành quả nghiên cứu mới nhất về lớp tên riêng chỉ người trong tiếns
Viột của Phạm Tất Thắng (1996), cấu trúc - ngữ nghĩa tên người Anh của Nsuvễn
Viột Khoa (2002), tên người trong một số ngôn ngữ của các nhà nghiên cứu khác ở
trong nước và ngoài nước cuối thế kỷ XX, đã tạo ra bước đột phá có V nghĩa to lớn
cả về lý luận và thực tiễn trong việc khai thông lĩnh vực nghiên cứu tèn người trong
các ngôn ngữ cụ thể trong khi ngành nhân danh học đang phải đối mặt với không ít
khó khăn và thử thách của cuộc sống. Chúng tui đã may mắn thừa hưởng những
thành tựu nghiên cứu đó, song vẫn ý thức được những khó khăn và nhiệm vu mới
của mình, vì đây là lần đầu tiên, chúng tui đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát một
cách toàn điện và có hệ thống tên người Nhật trên hai bình diện càu trúc và ý nghĩa
trong sự liên hệ so sánh với tên người Việt.
Cũng như các ngôn ngữ khác, trong tiếng Nhật, nhân danh cũng làm thanh
một tiểu hộ thống riêng biệt bao gồm khá nhiều hình thức biểu hiện khác nhau của
tên người như : tên tục, tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy, tên nặc danh, bút danh,
biệt danh, hí danh, cải danh, bí danh, pháp danh, pháp tự, đạo hiệu (tên thánh), ...
Trèn thực tế, một người có thể có một hay nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào
hoàn cảnh cá nhàn, điều kiện thực tế, nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang
tính chất lịch sử, truyền thống, văn hóa của cả cộng đổng. Việc chọn tên gọi theo
hình thức nào hay vấn đề một người có nhiều tên gọi khác nhau phản ánh đặc tính
tủm lý - thẩm mỹ của mỗi cá nhân.
Trong các hình thức tên người nêu trên, chính danh (tên thật, tên chính, tên
khai sinh, ...) được coi là hình thức tên riêng chỉ người chủ yếu và quan trọng nhất
do nó chứa đựng đầy đủ nhất những đặc điểm cần yếu như : có giá trị hơn cả về mặt
pháp lý, có nhiều thành phần và được cấu tạo chặt chẽ khiến cho nó có giá trị khu
biột cao, có khả năng thể hiện được những nội dung mang tính xã hội phong phú,
có phạm vi sử dụng “tương đối” rộng lớn hơn cả, quan trọng nhát là cho đến nay
2chính danh đã thực sự trở thành hình thức tên gọi cho bất kỳ ai trong khi các hình
thức tên gọi khác có hay không còn tùy thuộc vào ý muốn chủ quan của nsười đặt
tẻn và người có tên đó.
Do chính danh có vai trò quan trọng hơn cả trong hệ thống tên người như
vậy, cho nên trong khuôn khổ của một luận vãn, chúng tui chỉ tập trung vào bình
diộn chính danh (tức tên khai sinh, tên chính thức) của người Nhật (trong sự đối
chiếu với tẻn riêng của người Việt). Các hình thức tên gọi người khác nếu được nêu
ra trong luận văn chỉ nhằm mục đích so sánh làm rõ thêm các vấn đề lièn quan đến
chính danh.
Tuy nhiên, để có thể làm sáng tỏ “bản chất ngôn ngữ học của lớp ký hiệu đặc
biệt này” trong tiếng Nhật, trong quá trình khảo sát, chúng tui đã phải đồng thời
chú trọng đến cả hai vấn đề lớn mang nét đặc trưng “rất riêng” của tên người Nhật
liên quan tới đề tài. Vấn đề lớn thứ nhất, đó là một số đặc điểm trong việc sử dụng
chữ Hán để đặt tên riêng (văn hóa chữ Hán) của ngưòi Nhật. Vấn đề lớn thứ hai. đó
là một số đặc điểm trong việc sử dụng tên riêng xưa nay trong gia đình, xã hội và ở
cơ quan (văn hóa xưng hô) của người Nhật.
Nhật bản là một quần đảo nằm ở phía Đông lục địa Chàu Á trên biến Thái
Bình Dương, vốn là một bộ phận của “Đại lực” bị tách rời đứng độc lập và trở thành
quần đáo như ngày nay. Với 6800 hòn đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo chính
(Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushù), Nhật bản có tổng diện tích 378.000 km2
(tương đương với Việt Nam là 320.000 km2). Song, khác với những quốc gia đa
ngôn ngữ như Indonesia, Trung quốc, Ẫn độ, Việt nam, ... nước Nhật được coi là
một quốc gia đơn ngữ. Nói khác đi, "tiếng Nhật được coi là ngôn ngữ duy nhất của
một quốc gia hơn 120 triệu dân này". Nhật bản còn được coi là một quốc gia "đơn
dân tộc" là bởi vì tuyệt đại đa số cư dân của đất nước này là thuần Nhật, hiện đang
sống trên hầu hết các hòn đảo của Nhật bản. Đây là một điều thuận lợi khi nghiên
cứu tên người Nhật nhưng cũng là điều khỏ khăn lớn khi liên hệ so sánh với tên
người Viột, cụ thể là người Kinh - tuy chiếm đại đa số cư dân trên hầu hết lãnh thổ
nước ta, nhưng lại thuộc về một quốc gia “đa ngữ, đa tộc”.
v ể nguồn gốc của tiếng Nhật, giới nghiên cứu đang tạm thời dừng lại ở các
3giả thuyết không hoàn toàn giống nhau nhưng đều thống nhất kết luận về tính pha
trộn trong ngôn ngữ - vân hóa Nhật bản được phản ánh rõ ràng qua sự giao thoa
ngôn ngữ - vãn hóa phương Bắc (hộ Ưran - Antai) và phương Nam (từ nam Trung
quốc, men theo dãy Himalaya, xuyên xuống tận nam Á với các “ngữ tộc’* mans
dấu ấn dòng Polinesian và Dravian). Những giả thuyết khác cho rằns dân tộc Ainu
cùng với ngôn ngữ Ainu đã tồn tại trong quá khứ ở vùng Tày Bấc đảo Honshu và
Đông Bắc đảo Hokkaido (những hòn đảo lớn nhất nhì ở Nhật bản) là những cư dân
gốc hay ngôn ngữ gốc của Nhật bản đã không có khả năng chứng minh được về
mặt nhân chủng học và ngôn ngữ học.
Chúng tui cho rằng, tính đa dạng nói chung và tính dị biệt rất riêng của chính
danh người Nhật cũng bắt nguồn từ “sự phức tạp” - tính pha trộn trong quá trình
hình thành và phát triển của ngôn ngữ - văn hóa. chữ viết ở Nhật bản. Cho đến nay,
tất cả mọi kết luận liên quan đến “sự phức tạp'’ này đều xuất phát từ những giả
thuyết chưa có cơ sở để chứng minh một cách thuyết phục.
Riêng lĩnh vực tên đất, tên ngiàri rất phức tạp, chung tui lủ những ns>K(ri
công tác trong nẹành tiếng Nhật lảu năm mù có những trường ỉựrp không dọc dược,
thậm chí khi hỏi người Nhật có trườnẹ hợp họ cũng chịu. Như vậy là thè nào
(Trần Sơn. “Văn hóa chữ Hán trong cách dùng đặt tên con cái của người Nhật”.
2003).
Như thế cũng đủ thấy những gì là thách thức và đầy khó khăn đối với vấn đề
tên người. Bởi lẽ, nó không chỉ đòi hỏi người ta phải vận dụng kiến thức ngôn ngữ
học mà còn phải vận dụng triệt để khả năng hiểu biết về Hán học, về Nhật bản học,
về quan hộ giữa ngôn ngữ học với các khoa học khác một cách có chọn lọc mới có
thể nghiên cứu vấn đề tên người Nhật một cách toàn diện và có hệ thống.
0.2 Mục đích và nhiệm vụ của luận vãn
Tiếp cận bản chất ngôn ngữ học của tèn người Nhật trên cơ sở so sánh, đối
chiếu với tẻn người Viột để tìm ra những nét tương đồng và dị biệt trong hệ thống
cấu trúc và trong nguyên lý hành chức của các yêu tô định danh của tên người Nhật
nhằm phát hiện và lý giải những tương đồng và khác biệt về tư duy ngôn ngữ tên
người giữa hai dân tộc. Từ mục đích to lớn này, luận văn để ra những nhiệm vụ cụ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước, tình hình cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp nhà nước mà em biế Công nghệ thông tin 0
T Tình hình hoạt động tại Tình hình đặc điểm, cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng kế hoạch và đầu tư huyện Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và mối liên quan của chúng với cấu trúc địa chất vùng Ba Vì - Sơn Tây Luận văn Sư phạm 4
Y Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của danh ngữ tiếng Hán hiện đại Luận văn Sư phạm 1
N Khảo sát những đặc điểm trong cách cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kì dân tộc Việt Văn hóa, Xã hội 2
T phân tích đặc điểm về cấu tạo, nguyên lý làm việc và mô phỏng sự hoạt động của hệ thống nhiên liệu c Khoa học kỹ thuật 0
N Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của các từ ngữ biệt ngữ thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
P Khảo sát đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của tên người Anh Văn hóa, Xã hội 0
N Khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của diễn ngôn có mục đích kêu gọi (lời kêu gọi) Văn hóa, Xã hội 0
N Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và những giá trị biểu trưng của thành ngữ tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top