daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí luận văn
Hoàng Bá Thịnh*

Đặt vấn đề
Trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn, việc thu hẹp diện tích đất nông
nghiệp để xây nhà máy, các khu chế xuất và dịch vụ là điều tất yếu. Giảm bớt đất canh
tác nông nghiệp, thay đổi cơ cấu lao động ở nông thôn, chuyển lao động thuần nông
sang lao động phi nông nghiệp tạo ra nhiều giá trị sản phẩm và giá trị gia tăng hơn,
giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.v..v., là những việc cần làm. Tuy
nhiên, việc thu hẹp diện tích đất canh tác nông nghiệp để công nghiệp hoá và đô thị
hoá ồ ạt như mấy năm gần đây ở nước ta, đã tạo nên những ảnh hưởng tốt và không tốt
đến đời sống người dân ở nông thôn, nhất là những người nông dân.
Vài nét về địa bàn nghiên cứu: xã Ái Quốc nằm ở phía đông huyện Nam Sách,
có 2235 hộ gia đình với 8585 nhân khẩu. Diện tích tự nhiên của xã là 818.9 hecta,
trong đó đất canh tác nông nghiệp là 450 hecta. Năm 2003 xã đã chuyển giao cho xây
dựng khu công nghiệp 133.1 hecta. Diện tích đất thu hồi xây dựng khu công nghiệp
ảnh hưởng đến 2200 (25,62%) nhân khẩu của xã. Xã Ái Quốc nằm giữa tam giác kinh
tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nơi có quốc lộ 5 tuyến Hà Nội - Hải Phòng và
quốc lộ 183 đi Quảng Ninh. Trên địa bàn xã hiện có khu công nghiệp Nam Sách và
cụm khu công nghiệp Ba Hàng. Trên địa bàn xã có 46 cơ quan trung ương và địa
phương, 2 trường trung cấp dạy nghề của tỉnh Hải Dương, 36 doanh nghiệp trong và
ngoài nước. Về kinh tế, xã Ái Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (11,5%), cơ
cấu kinh tế: nông nghiệp (36%), tiểu thủ công nghiệp và xây dựng (25,3%), dịch vụ
(38,7%). Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 là 6,6 triệu đồng, năm 2007 dự tính
sẽ đạt 7,1 triệu đồng. Mức sống của người dân trong xã, số hộ giàu (26,5%), khá và
trung bình (60%), cùng kiệt (13,5%).
Phương pháp nghiên cứu: bài viết dựa trên kết quả khảo sát “Đời sống kinh tế-
xã hội của dân cư vùng ven khu công nghiệp - Qua khảo sát tại xã Ái Quốc, huyện
Nam Sách, tỉnh Hải Dương”; do Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, thực hiện tháng 5/2007, tác giả bài viết là trưởng nhóm
khảo sát. Với dung lượng mẫu 819 bảng hỏi, kết hợp với hàng trăm phỏng vấn sâu cán
bộ và người dân. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu (số liệu
thống kê, các báo cáo, bài viết, .vv.) có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
1. Công nghiệp hoá và chuyển đổi đất nông nghiệp ở Việt Nam những năm qua
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty công trình giao thông 116 Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Hưng Yên Văn hóa, Xã hội 0
D Ảnh hướng của văn hoá doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với công ty hệ thống thông tin FPT Văn hóa, Xã hội 0
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
T Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Đầu tư -Công nghiệp- Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
G Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở một số nước lấy Khoa học và công nghệ cùng Giáo dục và đ Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp cho quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta Kiến trúc, xây dựng 2
A Những biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp ở công ty sữa Việt Nam vinamilk Kiến trúc, xây dựng 2
U Phân tích văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô tác động của văn hoá doanh nghiệ Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top