Gairbhith

New Member

Download miễn phí Luận văn Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Thái Bình





MỤC LỤC
 
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA 5
1.1. Đặc điểm và tính ưu việt của nông nghiệp hàng hóa 5
1.2. Sự biến đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong quá trình phát triển
nông nghiệp hàng hóa 11
Chương 2: TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở THÁI BÌNH 22
2.1. Những điều kiện thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp hàng hóa và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở Thái Bình. 22
2.2. Thực trạng tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở
Thái Bình từ năm 1995-2005 27
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở TỈNH THÁI BÌNH 52
3.1. Định hướng phát triển nông nghiệp hàng hóa và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở thái bình trong thời gian tới 52
3.2. Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật nuôi nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Thái Bình 58
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chất lượng và giá trị. Các cây trồng có hiệu quả cao tăng nhanh như: rau quả xuất khẩu, ớt, hành, dưa các loại, cây làm thuốc, bí xanh, khoai tây, đậu tương, ngô,… Cây có hiệu quả thấp như khoai lang có xu hướng giảm. Một số cây vụ đông có hiệu quả cao và có thị trường tiêu thụ dẫn đến hình thành một số vùng cây vụ đông chuyên canh như: Vùng rau xuất khẩu Thái Thụy; vùng ngô, đậu tương Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Vũ Thư; vùng khoai tây Kiến Xương; vùng ớt Quỳnh Phụ; cà chua Vũ Thư… Nhiều cây vụ đông đã đạt giá trị sản lượng 20 – 30 triệu đồng/ha/vụ như: Dưa hấu, dưa chuột, bí xanh, ớt, hành, khoai tây xuất khẩu. Đã có một số xã trong tỉnh và toàn huyện Hưng Hà trồng vụ đông đạt trên 50% diện tích đất canh tác. Năm 2004 giá trị sản xuất cây vụ đông toàn tỉnh đạt 636 tỷ đồng; năm 2005 đạt 662 tỷ đồng, chiếm 21% giá trị sản xuất ngành trồng trọt cả năm; tăng hơn giá trị sản xuất cây vụ đông năm 2000 là 208 tỷ đồng (tương ứng tăng 6,6% giá trị sản xuất ngành trồng trọt), như vậy mặc dù diện tích vụ đông 5 năm (2000 – 2005) giảm 2,9% song giá trị sản xuất vụ đông vẫn tăng là do các cây trồng chủ lực và các loại rau thực phẩm có giá trị cao được mở rộng, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm tăng năng suất và hiệu quả cây vụ đông, biến sản xuất cây vụ đông trở thành vụ sản xuất chính trong nông nghiệp và góp phần quan trọng xây dựng thành công các cánh đồng 50 triệu đồng/ha theo tinh thần chủ trương nghị quyết tỉnh ủy.
Sản xuất cây ngô, cây hoa mầu, rau đậu các loại và cây công nghiệp ngắn ngày .v.v.. phần nhiều sử dụng diện tích đất bãi ven sông, xen canh gối vụ, đất chuyên dùng với lượng diện tích không nhỏ, lên tới hàng vạn ha gieo trồng mỗi năm.
Nhóm cây ăn quả được tập trung chỉ đạo gắn với phong trào cải tạo vườn tạp, đã xuất hiện nhiều mô hình làm kinh tế VAC (vườn, ao, chuồng) giỏi. Tỉnh đã chỉ đạo xuống huyện hướng dẫn nông dân loại bỏ các cây tạp, thay thế bằng các cây ăn quả và các cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao như Nhãn, Vải, Na, Chuối, Cam,…từng bước hình thành vùng sản phẩm hàng hóa lớn để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Bảng 2.2 cũng cho thấy diện tích trồng lúa giảm từ 169.485 ha năm 1995 xuống còn 167.386 ha vào năm 2005, trong khi đó diện tích cây màu, cây ăn quả, cây công nghiệp và đặc biệt diện tích nuôi thủy sản có xu hướng ngày một tăng lên.
Nuôi thủy sản nước ngọt đã có chuyển biến từ “thả cá” sang nuôi cá có đầu tư đã bước đầu phát triển các cơ sở sản xuất giống thủy sản với nhiều loại hình kinh tế. Công tác chuyển đổi từ đất cấy lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi thủy sản được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, thực hiện, đã hình thành các vùng nuôi thủy sản tập trung có quy mô khá, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều hộ nông dân. Đó là chủ trương đúng đắn và đã nhanh chóng đi vào cuộc sống. Diện tích chuyển đổi từ năm 2001 – 2005 đạt 2.976 ha, gồm 888 ha chuyển sang nuôi nước mặn lợ, 2088 ha chuyển sang nuôi nước ngọt. Hiệu quả chuyển đổi cao, đạt 70 – 80 triệu đồng/ha (cao hơn 6 - 7 lần cây lúa). Hiện nay, ở các huyện đang triển khai thực hiện một số mô hình dự án chuyển đổi sang nuôi thủy sản tập trung với diện tích từ 40 ha trở lên sẽ tạo ra sản lượng hàng hóa lớn và bền vững. Khai thác thủy hải sản phát triển theo hướng tích cực. Đã xuất hiện một số mô hình nuôi tôm sú năng suất cao (6,5 tấn/ha) và đã tích cực đưa vào nuôi một số đối tượng mới có giá trị kinh tế cao như tôm rảo, tôm càng xanh, cua xanh, cá rô phi đơn tính, rô phi hồng, cá tra, cá chép lai 3 mầu, ba ba. Nuôi ngao ở vùng nước mặn đã trở thành 1 nghề sản xuất cho thu nhập cao, ổn định về thị trường tiêu thụ với sản lượng đạt trên 8000 tấn/năm. Hình thức nuôi ngày càng phong phú như nuôi luân canh, xen canh, nuôi vụ hai để tăng giá trị trên đơn vị diện tích.
Nếu xét về tiềm năng, diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn tỉnh tại thời điểm 01/10/2004 hiện có: 9431,64 ha. Trong đó: Đất sông 3828,99 ha; đất có mặt nước chưa sử dụng 69 ha; đất bằng chưa sử dụng 3228,68 ha, đất chưa sử dụng khác 24,1 ha. Với hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải nếu khai thác tối đa diện tích chưa sử dụng và đất mặt nước chưa sử dụng, cũng chỉ mới đạt 3453 ha, cùng với diện tích rừng trồng và rừng phòng hộ của tỉnh hiện có (2501 ha) thì đến năm 2005, diện tích rừng toàn tỉnh chỉ mới đạt tối đa 2501 ha + 3453 ha = 5954 ha. Do đó, dù muốn hay không sắp tới trong quy hoạch phát triển kinh tế lâm nghiệp của tỉnh cần được rà soát điều chỉnh lại cho sát với tiềm năng và thực tế sản xuất lâm nghiệp của tỉnh trong nhiều năm qua, chỉ có như vậy tính khả thi của quy hoạch sản xuất lâm nghiệp mới có cơ hội biến thành hiện thực. Nhận rõ và ý thức được tầm quan trọng của yếu tố diện tích đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, Thái Bình đã sớm triển khai thực hiện Nghị quyết V (Khóa IX) về việc khuyến khích nông dân thực hiện dồn điền, đổi thửa bằng một quyết định của UBND tỉnh số 18/2002 – QĐ-UB ngày 27/3/2002 về việc ban hành đề án thực hiện dồn điền đổi thửa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp. Quyết định định lại vị trí, kích thước thửa ruộng đã giao ổn định cho hộ gia đình, cá nhân. ở một nghĩa rộng hơn, đó còn là sự sắp xếp, bố trí lại sản xuất cây trồng trong nông nghiệp.
2.2.2. Sản lượng và giá trị sản lượng cây trồng và thủy sản đều tăng lên (xem bảng 2.3)
Bảng 2.3: Sản lượng và giá trị sản lượng cây trồng; thủy sản nước lợ, nước ngọt (chưa kể đánh bắt xa bờ) [5]; [8].
Năm
Tổng sản lượng
(tấn)
Cây trồng
Thủy sản (nước lợ, nước ngọt)
Sản
lượng
(tấn)
Giá trị
(triệu đồng)
Cơ cấu
(%)
Chỉ số phát triển
(%)
Sản
lượng
(tấn)

cấu
(%)
Giá trị
(triệu đồng)
Chỉ số phát triển (%)
1995
1417348
1408877
2547644
99,4
105
8471
0,6
84173
-
1996
1568237
1560129
2478354
99,5
97,2
8108
0,5
88625
95.7
1997
1588901
1580192
2519435
99,5
102
8709
0,5
93730
107.4
1998
1667890
1653434
2609639
99,1
104
14456
0,9
120202
100.6
1999
1772584
1756534
2821412
99,1
108
16050
0,9
138733
100.1
2000
1664663
1645646
2789690
98,9
98,8
19017
1,1
182491
100.1
2001
1593984
1571655
2758144
98,6
98,8
22329
1,4
174982
100.1
2002
1662820
1638558
2905753
98,5
105
24262
1,5
195908
108.6
2003
1674901
1655131
2761687
98,8
95
19770
1,2
172270
81.5
2004
1847379
1818164
3098775
98,4
112
29215
1,6
240332
100.4
2005
1776557
1754614
2981102
98,8
96,2
21943
1,2
260194
99.7
Biểu đồ 2.2. Sản lượng cây trồng, thủy sản nước lợ, nước ngọt (chưa kể đánh bắt xa bờ) [5]; [8].
Tấn
Biểu đồ 2.3. Giá trị sản lượng cây trồng; thủy sản nước lợ, nước ngọt (chưa kể đánh bắt xa bờ) [5]; [8].
Qua bảng 2.3, biểu đồ 2.2 và biểu đồ 2.3 có thể thấy sản lượng và giá trị cây trồng, thủy sản nước ngọt qua các năm đều tăng lên. Mặc dù năm 2005 diện tích lúa là 167,3 ngàn ha, giảm khoảng 300 ha so với năm 2000 song sản lượng thóc vẫn đạt 175,4 ngàn tấn góp phần duy trì ổn định ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã Liệp Tuyết – Quốc Oai – Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp việc chuyển đổi cơ cấu sở hữu trong Tổng công ty thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Nghĩa Hưng, t Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng định hướng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ công nghiệp hóa, Luận văn Sư phạm 0
Y Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam trong quá trình đổi mới Luận văn Kinh tế 2
H Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
T Điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP của Chính phủ đối với c Kinh tế quốc tế 0
P Mở rộng dịch vụ khoa học và công nghệ nhằm di chuyển, đổi mới cơ cấu lao động nông thôn theo hướng C Kinh tế quốc tế 0
M Điều kiện chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ thủy lợi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nh Văn hóa, Xã hội 0
B Xác định điều kiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức R&D thuộc Viện Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top