Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I 2
BỘ CÔNG THƯƠNG 2
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG. 2
1.1. Đặc điểm về mặt hàng nông sản 2
1.1.1. Về hoạt động thu mua đầu vào nông sản. 2
1.1.2. Về chất lượng mặt hàng nông sản 2
1.1.3. Về bảo quản chất lượng hàng nông sản 3
1.1.4. Nhu cầu về hàng nông sản 3
1.1.5. Giá hàng nông sản 3
1.2. Đặc điểm về thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương . 4
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG. 4
3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG. 6
3.1.Những nhân tố chủ quan 6
3.2.Những nhân tố khách quan 6
3.2.1. Những nhân tố trên thị trường Việt Nam 6
3.2.2. Những nhân tố trên thị trường thế giới 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I- BỘ CÔNG THƯƠNG 8
 
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG. 8
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 8
2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 9
2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty 9
2.2. Quyền hạn của công ty 10
3. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 10
3.1.Các lĩnh vực kinh doanh 10
3.2.cách kinh doanh 11
3.3.Mặt hàng xuất nhập khẩu 11
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I - bộ công thương. 12
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG. 13
1. Tạo nguồn hàng nông sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 13
2. Tổ chức hoạt động nghiệp vụ để xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 15
2.1. Các hình thức xuất khẩu nông sản của công ty. 15
2.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản 17
2.3. Các kết quả đạt được trong kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I. 18
2.3.1. Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
 
 
2.3.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 22
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG. 25
1. Những thành tựu đạt được. 25
2. Những hạn chế còn tồn tại 27
3. Nguyên nhân. 30
3.1. Nguyên nhân chủ quan. 30
3.1.1. Phân công công việc chưa hiệu quả 30
3.1.2. Các đầu mối hoạt động kinh doanh của công ty thiếu tính hệ thống. 30
3.1.3. Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong công ty.
3.1.4. Giữa công ty và các chi nhánh chưa có sự liên hệ chặt chẽ. 31
3.2. Nguyên nhân khách quan. 31
3.2.1. Nguyên nhân từ phía nhà nước. 31
3.2.2. Những nguyên nhân khách quan khác
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I- BỘ CÔNG THƯƠNG 32
I. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG. 32
1. Phương hướng xuất khẩu nông sản của nhà nước trong những năm tới. 32
2. Cơ hội và thách thức của hoạt động xuất khẩu nông sản của doanh nghiệp Việt Nam. 34
2.1. Cơ hội về xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương 34
2.1.1. Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới 34
2.1.2 Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trường thế giới có xu hướng tăng 35
2.2. Những thách thức 36
 
2.2.1. Sự cạnh tranh gay gắt của các nước xuất khẩu nông sản có cùng điều kiện sản xuất tương tự. 36
2.2.2.Sự kém nhạy bén trong nắm bắt thông tin thị trường của các doanh ngiệp Việt Nam. 37
2.2.3.Chất lượng hàng nông sản Việt Nam chưa đồng đều, quy mô chưa lớn. 37
2.2.4.Yêu cầu ngày càng cao về chất lượng từ các nước nhập khẩu. 37
3. Phương hướng và mục tiêu xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 37
4. Phân tích điểm mạnh- điểm yếu, thời cơ- thách thức hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty. 39
4.1. Phân tích điểm mạnh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 39
4.2. Những điểm yếu trong hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 39
4.3. Thời cơ và thách thức đối với công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 41
II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I- BỘ CÔNG THƯƠNG. 42
1. Nhóm giải pháp đối với sản phẩm. 42
1.1. Hoàn thiện công tác khai thác nguồn hàng xuất khẩu 42
1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản. 43
1.3. Hoàn thiện khâu dự trữ bảo quản nông sản phẩm 44
1.4.Tiếp tục xuất khẩu các mặt hàng nông sản thế mạnh của công ty đồng thời tăng cưòng nhập khẩu vào các nghành hàng mới. 45
2. Nhóm giải pháp đối với thị trường. 46
2.1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu. 46
2.2. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các thị trường nhập khẩu và khai thác thị trường mới. 47
2.3. Hoàn thiện và phát triển kênh phân phối. 47
 
 
3. Nhóm giải pháp về tổ chức điều hành và quản lý của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương. 49
3.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn 49
3.2. Tăng cường công tác nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu. 50
III. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHI CÁC CÔNG TY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM. 50
1. Hoàn thiện chính sách xuất khẩu nông sản 50
2. Tăng đầu tư cho nguồn hàng xuất khẩu nông sản 51
3. Tín dụng cho hỗ trợ xuất khẩu. 52
4. Phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ 52
KẾT LUẬN 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lượng xuất khẩu khá lớn. Công ty liên tục mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới như: thị trường EU, Nhật Bản và hướng tới xuất khẩu vào các nước châu Phi.
Tuy vậy, từ năm 2003 sản lượng xuất khẩu gạo bắt đầu giảm do nhu cầu thế giới tăng chậm, trong khi trên thị trường bắt đầu xuất hiện các nhà cung cấp gạo khác như Thái Lan, Trung Quốc… Đặc điểm gạo của các quốc gia này có chất lượng tốt hơn gạo Việt Nam nên công ty cũng phải chịu nhiều sức ép về giá cả.Qua các năm kim ngạch gạo giảm đáng kể nguyên nhân là do giá gạo xuất khẩu của công ty thấp hơn giá gạo xuất khẩu của các công ty nước ngoài. Giá xuất khẩu gạo của công ty thường thấp hơn giá giao dịch chung từ 400- 500USD/ 1 tấn.
Do đó, trong những năm vừa qua, công ty luôn chú trọng vào nâng cao chất lượng của mặt hàng gạo từ khâu thu mua đồng thời xuất khẩu các mặt hàng mới. Trong những năm tới, gạo vẫn sẽ là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty nhưng công ty cần chú ý nhiều hơn tới công tác tổ chức thu mua nguồn hàng, thực hiện kiểm tra chất lượng ngay từ khi sản xuất, có như thế mới nâng cao được năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam so với các quốc gia khác.
- Mặt hàng lạc nhân:
Cùng với gạo, lạc nhân là một mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu ổn định trong nhiều năm. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I là một trong những công ty đầu tiên trên thị trường Việt Nam xuất khẩu mặt hàng này. Lạc nhân là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao và được ưa chuộng trên khắp thế giới. Tuy nhiên giá lạc nhân lại phụ thuộc vào sự biến động của giá dầu lạc do các quốc gia thường nhập lạc nhân về để chế biến dầu lạc, vì vậy giá lạc nhân thường không ổn định.
Lạc nhân tuy không có sản lượng cao như cà phê( chiếm trung bình 9% kim ngạch xuất khẩu nông sản ) nhưng trái lại, đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty khá lớn do dễ thu mua và giá thu mua thấp. Vấn đề đặt ra với mặt hàng này là công ty cần tìm được nguồn hàng ổn định và có chất lượng cao, đồng đều.
Do xu hướng sử dụng dầu lạc và dầu thực vật ngày càng cao, bởi nó phục vụ cho việc ăn chay của một số quốc gia cũng là đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu dùng, vì thế giá của dầu lạc có xu hướng ngày một tăng lên. Kéo theo đó giá của lạc nhân cũng được tăng cao, công ty cần nắm bắt được đặc điểm này để đẩy mạnh xuất khẩu lạc nhân trong những năm tới.
Bên cạnh các mặt hàng trên, những mặt hàng nông sản như tiêu, hành, hồi quế cũng là những mặt hàng nông sản cần được công ty chú trọng. Khi những mặt hàng chủ lực có chiều hướng giảm và bão hòa thì những mặt hàng này có đóng góp không nhỏ giúp duy trì kim ngạch xuất khẩu của công ty. Nhất là mặt hàng tiêu tuy chỉ đóng góp khoảng 2% vào kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty nhưng với tốc độ tăng qua các năm thì tiêu cũng nên được xem xét là một mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của công ty.
Từ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, đã mở ra rất nhiều các thị trường xuất khẩu mới cho công ty, đây cũng là thời cơ và thách thức, công ty cần có chiến lược lâu dài để có thể tận dụng và phát huy hết tiềm lực của mình.
2.3.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty tập trung chủ yếu vào một số thị trường chính: Các nước ASEAN, Trung Đông, một số quốc gia EU… Đây là thị trường tiềm năng và truyền thống mà công ty có thể tiếp tục khai thác đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản.
Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương
Đơn vị: USD
STT
Thị trường
2007
2008
2009
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
1
Singapore
21.391.980,51
51
18.648.829
48.8
17.620.547,42
51.5
2
Thái Lan
1.342.241.914
3.2
1.528.592,52
4.0
1.026.439,65
3.0
3
Malaysia
964.736,376
2.3
1.146.444
3.0
923.795,7
2.7
4
Philipin
545.285,7
1.3
760.474,79
1,99
615.863,79
1.8
5
Trung Quốc
4.320.341,16
10.3
4.853.281,35
12.7
4.447.905,17
13.0
6
EU
11.473.819,44
24.8
7.490.103,5
19.6
6.599.784,5
19.0
7
Mỹ
1.665.554,43
3.6
1.528.529
4.0
1.361.743,23
3.98
8
Nga
786.511,82
1.7
1.184.659
3.1
674.028,7
1.97
9
Thị trường khác
832.777,22
1.8
955.370,34
2.5
923.795
2.7
Tổng KNXK
41.945.059,82
100
38.214.813,8
100
34.214.655,18
100
( Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp- công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương)
- Singapore: Singapore là thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty, thị trường này chủ yếu nhập khẩu cà phê, gạo, lạc nhân.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty vào thị trường này là 21.391.980,51USD chiếm 50,5% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty. Năm 2008 kim ngạch nhập khẩu của thị trường này giảm nhẹ nhưng đến năm 2009 lại phục hồi ở mức 51.5%.
Mặt hàng chủ yếu mà công ty xuất sang thị trường này là cà phê. Tính từ năm 2005 đến nay kim ngạch xuất khẩu cà phê vào thị trường này tăng mạnh, từ 10 triệu USD lên tới 15 triệu USD. Đây là thị trường quan trọng mà công ty luôn chú trọng đầu tư xuất khẩu.
Mặt hàng thứ hai mà thị trường Singapore nhập khẩu từ công ty là hạt tiêu. Từ năm 2003, thị trường xuất khẩu hạt tiêu chính của công ty là vào thị trường Singapore, gái xuất khẩu hạt tiêu bắt đầu được phục hồi. Singapore nhập khẩu hạt tiêu chủ yếu để tiêu dùng trong nước và chế biến để xuất khẩu sang các nước khác nên nhu cầu nhập khẩu vẫn khá lớn. Trong khi các mặt hàng khác như gạo, cà phê, lạc nhân có xu hướng giảm sản lượng qua các năm thì hạt tiêu vẫn liên tục tăng đều kim ngạch xuất khẩu qua các năm.
Lạc nhân là mặt hàng thứ ba mà thị trường Singapore tuy nhiên khối lượng nhập khẩu không lớn.
- Thị trường lớn thứ hai của công ty trong khu vực châu Á là Trung Quốc. Từ năm 2000 Trung Quốc nhập khẩu một lượng lớn hàng nông sản của công ty và tiếp tục tăng cao qua các năm. Năm 2008, giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc là 4.853.281,35USD chiếm 12.7% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Đến năm 2009 sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc giảm so với năm 2008 nhưng so với cơ cấu xuất khẩu trong năm 2009 thì sản lượng xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc vẫn chiếm 13% so với tổng kim ngạch xuất khẩu.
Trung Quốc chủ yếu nhập khẩu cà phê và hạt tiêu. Cà phê nhập khẩu chủ yếu để chế biến xuất khẩu sang các nước khác, vì vậy giá cà phê xuất khẩu của công ty thường thấp vì chủ yếu là xuất khẩu thô. Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc ngày càng có những cuộc đàm phán song phương hứa hẹn nhiều thuận lợi, tạo điều kiện cho công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc.
Đối với các quốc gia châu Á khác tuy kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các nước này là chưa cao nhưng cũng hứa hẹn là những thị trường tiềm năng của công ty, trong tương lai cần có sự đầu tư khai thác. Tuy nhiên, các quốc gia châu Á nhập khẩu nông sản chủ yếu với mục đích chế biến để tái xuất, vì vậy gía cả xuất khẩu của công ty thường thấp. Đồng thời các ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
H Ad giúp em tải tài liệu 22 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2018 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Khởi đầu 3
D Chuyên đề Lượng giác (Lý thuyết + Bài tập vận dụng có giải) - Thầy Bảo Vương Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
B Nghiên cứu đề xuất giải pháp giáo dục biến đổi khí hậu trong các trường trung cấp chuyên nghiệp Khoa học Tự nhiên 2
L Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chuyên đề "Giải toán bằng ph Luận văn Sư phạm 0
A Áp dụng các hoạt động giải quyết vấn đề trong dạy nói cho sinh viên năm thứ hai chuyên Anh tại Đại h Ngoại ngữ 0
A Chuyên đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Tài liệu chưa phân loại 0
C Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
R Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trong cho vay hộ gia đình của chi nhánh Sacombank Tài liệu chưa phân loại 0
S Chuyên đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa của công ty TNHH Lam Sơn- Sao V Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top