qquockhoa

New Member

Download miễn phí Các hình thức chuyển tải thông tin về sự đi lên của nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc sau kỳ World cup Qua báo "thời báo kinh tế Việt Nam" "báo doanh nghiệp" và báo "Quốc tế"





MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

CHƯƠNG I. 3

ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC 3

I. Đất nước và con người Nhật Bản: 3

1. Đất nước 3

2. Con người và các giá trị tập quán xã hội Nhật Bản. 4

II. Đất nước con người Hàn Quốc 6

1. Đất nước 6

2. Con người và các tập quán xã hội của Hàn Quốc 8

CHƯƠNG II. 10

SỰ HỒI PHỤC NỀN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN - HÀN QUỐC SAU WORLD CUP 2002 10

1. Nội dung của các bài báo nói về sự phục hồi của nền kinh rế Nhật Bản và Hàn Quốc nhờ vào world cup 2002. 10

2. Nguyên nhân, diễn biến và tác động của world cup 2002 đối với nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc. 12

3. Sự phục hồi nề kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc có ảnh hưởng đối với nền kinh tế thế giới. 15

4. Vai trò của báo của Việt nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 15

CHƯƠNG III 17

CÁC HÌNH THỨC CHUYỂN TẢI THÔNG TIN VỀ SỰ ĐI LÊN CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC SAU KỲ WORLD CUP QUA BÁO "THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM" "BÁO DOANH NGHIỆP" VÀ BÁO "QUỐC TẾ" 17

1. Tin 18

2. Bài phản ánh: 20

3. Bài dịch tư liệu: 22

KẾT LUẬN 25

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uốc được xếp vào hàng ngũ các quốc gia buôn bán lớn nhất thế giới. Chính phủ cũng tham gia một cách năng động trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả các ngành dịch vụ công cộng và các ngành công nghiệp yêu cầu đầu tư lớn. Hiện nay trong nước đã có các tuyến đường cao tốc và các tuyến vận tải khác nối liền các thành phố và mạng lưới liên lạc viễn thông hiện đại rộng khắp trong cả nước.
Hàn Quốc không có tài nguyên dầu mỏ và các nguồn mỏ khác rất hạn chế. Hàn Quốc phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu các nguyên liệu. 1970 nhà nước bắt đầu bắt tay vào việc nghiên cứu chính sách đa dạng hoá các nguồn năng lưọng , tăng cường sử dụng năng lương nguyên tử, khí thiên nhiên và thuỷ điện.
Những năm đầu của thập kỷ 1990, kinh tế Hàn Quốc bị suy thái đáng kể, nền kinh tế bị phụ thuộc quá nhiều vào ngoại thương, bởi vì hầu hết các ngành công nghiệp đều hướng vào xuất khẩu. Trong những năm gần đây, nhiều nước láng giềng Châu á của Hàn Quốc ngày càng có sức cạnh tranh cao hơn nhờ vào lực lượng lao động rẻ cùng các chi phí cũng như tỉ giá hối đoái ưu đãi hơn. Hàn Quốc cũng bị ảnh hưởng bởi sự tăng chậm của năng suất sản xuất do đó Hàn Quốc đã tự nhìn thấy cần chuyển sang công nghệ cao và chế tạo các sản phẩm có giá trị.
Ngành công nghiệp chính của Hàn Quốc bao gồm điện tử, chế tạo ô tô, chế tạo vũ khí, dệt, may mặc và sản xuất hàng da. Một nguồn thu ngoại tệ nữa của đất nước là các dịch vụ đấu thầu xây dựng, các cây trồng chủ yếu của Hàn Quốc là gạo, lúa mì, ngô, khoai tây...Ngành du lịch cũng đã phát triển ở Hàn Quốc, chính phủ đã ban hành nhiều đạo luật khuyến khích đầu tư nước ngoài dài hạn ở Hàn Quốc trong lĩnh vực kinh tế lẫn xã hội.
2. Con người và các tập quán xã hội của Hàn Quốc
Với dân số khoảng 44 triệungười. Hàn Quốc là một trong những nước có mật độ dân cư cao nhất thế giới. Gần 50% dân số sống ở các Thành phố lớn. Nhờ thành công về mặt kinh tế, mức sống của người dân đô thị Hàn Quốc có phần cao hơn so với hầu hết các nước láng giềng Châu á khác. Xã hội Hàn Quốc tương đối đồng nhất trong đó tất cả mọi người đều chung ngôn ngữ, văn hoá và lịch sử. Mặ dù rất gần gũi về mặt địa lý với Trung Quốc lại không cùng chung nguồn gốc với cả hai nước đó. Tổ tiên của người Triều Tiên di cư từ Xibôri Nội Nông và Mãn Châu Lý để cuối cùng lập nên một nhóm dân tộc đồng nhất, không có dân tộc thiểu số nào lớn.
Tính dân tộc của người Hàn Quốc tương đối cao đã từng có những thời gian thi hành chính sách bài ngoại. Họ không chấp nhận một xã hội đa chủng tộc hay đa sắc tộc như kiểu hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Quan niệm về tính đồng nhất này là một lý do giải thích tại sao người Triều Tiên ở cả hai miền Nam- Bắc đều cho rằng sự chia cắt của bán đảo Triều Tiên là trải với quy luật tự nhiên là hoàn toàn. Dù hai miền Nam - Bắc có chế độ chính trị và chính sách kinh tế khác nhau, nhưng nhân dân cả hai miền đều chung một truyền thống văn hoá.
Triều Tiên rất gần gũi với Trung Quốc cả về địa lý lẫn kinh tế và lịch sử tạo ra một nhịp cầu văn hoá tự nhiên nối liền quần đảo Nhật Bản với lục địa Châu á. Tuy nhiên, người Triều Tiên luôn luôn căm ghét các ảnh hưởng hay sự thống trị từ bên ngoài.Người Hàn Quốc nói chung có vẻ bảo thủ hơn so với nhiều nước láng giềng Châu á của họ. Một số người Hàn Quốc có thể cảm giác bị đe doạ hơn là thích thú khi thấy người nước ngoài thông thạo về văn hoá và ngôn ngữ của họ. Người nước ngoài hiểu rõ về nền văn hoá của họ đôi khi bị coi là "xâm phạm" vào thế giới của người Triều Tiên. Cũng giống như người Nhật Bản - người Triều Tiên cho rằng nền văn hoá của họ là chân lý duy nhất và cao siêu hơn các nền văn hoá khác và do đó người nước ngoài không thể lĩnh hội được.
Hàn Quốc cũng chịu ảnh hưởng khá nặng của đạo Nho giáo và đạo Thiên chúa. Có khoảng 43% dân số Hàn Quốc theo đạo thiên chúa.
Giáo dục luôn được coi là công cụ của sự tiến bộ xã hội. Tuy nhiên trong suốt lịch sử chỉ có gia đình giàu có mới có thể chu cấp nổi cho con cái đi học và do vậy việc thúc đẩy xã hội của Hàn Quốc đi lên là rất khó khăn. Nhưng đến bây giờ hệ thống trường học ở Hàn Quốc như là ở nước Mỹ. Cấp tiểu học 6 năm, cấp trung học 6 năm va cao hơn nữa là 4 năm nữa. Những năm sau là rất khó khăn bắt buộc phải thi qua một kỳ thi rất khắt khe.
Từ đầu năm 1990 nhiều người dân Hàn Quốc đã di cư ra nước ngoài để tìm kiếm cơ hội sống tốt hơn. Trong thời gian Nhật Bản đô hộ, nhiều người Hàn Quốc đã di cư sang Mãn Châu Lý, Trung Quốc, Liên Xô và Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ hai, gần 2 triệu người Hàn Quốc ở Nhật Bản đã tham gia quân đội và tham gia vào lực lượng lao động chiến tranh kết thúc những người này tham gia quân đội hay tham gia vào lực lượng lao động. Chiến tranh kết thúc, những người này ở lại Nhật Bản lại bị từ chối quyền công dân và thường có mức sống thấp hơn, người Nhật Bản vẫn phân biệt đối xử với họ.
Chương II.
Sự hồi phục nền kinh tế của Nhật Bản -
Hàn Quốc sau world cup 2002
1. Nội dung của các bài báo nói về sự phục hồi của nền kinh rế Nhật Bản và Hàn Quốc nhờ vào world cup 2002.
Từ sự phân tích của các tờ báo cho thấy triển vọng của nền kinh tế Nhật Bản và Hàn Quốc nhờ world cup đã được các báo phân tích và nhìn nhận dười nhiều góc độ khác nhau. Có thể bằng nội lực bên trong và tác động bên ngoài, trong đó yếu tố bên ngoài vẫn là chính. GDP của Hàn Quốc tăng từ 4,7% năm 2002 tăng lên 5,8%. Nhật Bản 6,9%.
Được những thành quả như vậy là do hai nước có sự điều chỉnh về mặt nhà nước, điều chỉnh về tiền tệ sẽ tạo điều kiện hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài, và cuộc cải cách doanh nghiệp và tài chính tiền tệ, các biện pháp cải cách doanh nghiệp được đưa ra và được thực hiện một cách có hiệu quả.
Thông qua world cup 2002 này nền kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ được phục hồi một cách nhanh chóng để cho thế giới thấy sự trở lại của Nhật Bản và Hàn Quốc vào những năm đầu của thế kỷ XXI
Trên ba tờ báo " thời báo kinh tế Việt Nam ", báo " Doanh nghiệp " và báo " Quốc Tế ", sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc luôn được các báo quan tâm đến. Tin bài luôn được các báo sử dụng đầy đủ, đã đáp ứng được phần nào nhu cầu mong muốn tìm hiểu của mọi đối tượng, và đọc các nội dung chính của các tờ báo phần lớn đề cập đến sự tăng trưởng kinh tế mà hai nước đã đạt được trong world cup 2002. Đó là sự tăng trưởng của nền kinh tế và vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người dân trong thời kỳ diễn ra world cup và sau đó.
Có thể nói sau sự kiện world cup 2002, tỷ lệ người thất nghiệp ở Hàn Quốc và Nhật Bản đã giảm xuống một cách đáng kể so với thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là nhờ vào world cup 2002 kết thúc sẽ tạo được khoảng 760.000 lao động cho cả hai nước và đem lại cho hai nước con cố thặng dư là 2,8 tỉ USD. Ngoài những hiệu quả đem lại cho nền kinh tế của cả hai nước, xét về mặt h...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top