Maunfeld

New Member

Download miễn phí Đồ án Bước đầu ứng dụng mô hình phân chia lợi ích trong khai thác lưu vực sông – áp dụng cho lưu vực sông Đồng Nai





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu của đề tài. 3
3. Nội dung nghiên cứu 3
4. Phạm vi, giới hạn luận văn. 3
5. Phương pháp nghiên cứu. 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6
1.1. Vị trí địa lí. 6
1.2. Điều kiện tự nhiên. 10
1.3. Kinh tế - xã hội. 12
1.4. Hiện trạng môi trường và thông tin chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai. 15
1.4.1. Tổng quan lưu vực hệ thống sông Đồng Nai. 15
1.4.2. Diễn biến chất lượng nước sông Đồng Nai những năm gần đây 16
1.5. Nguồn tác động đến chất lượng nước LVHTS Đồng Nai. 19
1.5.1. Hoạt động của các KCN và KCX. 19
1.5.2. Nước thải công nghiệp 20
1.5.3. Hoạt động khai thác khoáng sản 21
1.5.4. Nước thải sinh hoạt. 22
1.5.5. Nước thải y tế. 22
1.5.6. Hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. 23
1.5.7. Hoạt động giao thông vận tải thủy. 24
1.6. Hiện trạng công tác quản lý chất lượng nước tại lưu vực hệ thống sông Đồng Nai. 24
1.6.1. Công tác ngăn ngừa, kiểm soát ô nhiễm chất lượng nước. 24
1.6.2. Công tác kiểm tra, thanh tra. 26
1.6.3. Công tác quy hoạch LVS Đồng Nai 27
1.6.4. Công tác quan trắc, thông tin môi trường. 28
1.6.5. Công tác xây dựng nguồn nhân lực 30
1.6.6. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất lượng nước. 31
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 32
2.1. Cơ sở pháp lý liên quan 32
2.2. Tổng quan quản lý chất lượng nước trên thế giới 36
2.2.1. Hệ thống quản lý thông tin nước mặt LVS Michigan MiSWIMS (Michigan Surface Water Information Management System) (Mỹ). 38
2.2.2. Hệ thống quản lý tổng hợp thông tin CLN IWIM (Integrated Water Information Management System) (Anh) 39
2.2.3. Hệ thống quản lý thông tin CLN WIMS (Water Information Management System) (Úc) 40
2.2.4. Mô hình quản lý lưu vực sông Hoàng Hà - MCCRB (Model of collective cooperation and reallocation of benefits) (Trung Quốc). 41
2.3. Tổng quan nghiên cứu trong nước. 43
2.4. Hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại lưu vực sông Đồng Nai. 44
2.4.1. Hiện trạng ứng dụng CNTT trong quản lý và chia sẻ thông tin CLN tại lưu vực sông Đồng Nai 44
2.4.2. Sự cần thiết xây dựng mô hình quản lý và chia sẻ thông tin CLN LVHTS Đồng Nai. 46
2.5. Tổng quan về mô hình MCCRB (model of collective cooperation and reallocation of benefits). 48
2.5.1. Cơ sở mô hình MCCRB. 48
2.5.2. Giả thuyết về việc quản lý lưu vực sông. 48
2.6. Tổng quan mô hình Mike 11. 49
2.6.1. Giới thiệu về mike 11 49
2.6.2. Khả năng ứng dụng. 51
2.6.3. Mô đun thủy động lực học (Hydrodynamics – module HD) 51
2.6.4. Mô đun truyền tải khuếch tán 52
2.6.5. Ưu nhược điểm mô hình Mike 11. 52
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54
3.1. Mô tả kịch bản 54
3.2.Tính toán theo mô hình MCCRB và mô phỏng bằng phần mềm Mike 11 55
3.3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước trên lưu vực sông Đồng Nai. 62
3.3.1. Giải pháp pháp lý 62
3.3.2. Xây dựng mạng lưới quan trắc và thu thập thông tin 62
3.3.3. Giải pháp quản lý 62
3.3.4. Đa dạng hóa các nguồn tài chính cho bảo vệ môi trường nước 63
3.3.5. Nâng cao nhận thức cộng đồng 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
1. Kết luận 65
2. Kiến nghị 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤC 69
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cấp được còn rất ít so với số lượng các đối tượng phải xin cấp phép. Tính đến cuối tháng 6 năm 2006, có rất ít giấy phép được cấp trong tổng số khoảng hàng trăm các CSSX kinh doanh thuộc diện phải xin cấp phép xả nước thải, cho thấy công tác này cần triển khai chặt chẽ hơn nữa trong thời gian tới.
1.6.1.3. Tình hình áp dụng các công cụ kinh tế
Công cụ kinh tế như phí, thuế, quỹ…đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ CLN LVS. Công cụ kinh tế giúp các tổ chức và cá nhân lựa chọn cách ứng xử hiệu quả trong khai thác, sử dụng và bảo vệ CLN, mà cụ thể là trong thủy nông, cấp thoát nước đô thị và khắc phục ô nhiễm nguồn nước, bao gồm: định giá dịch vụ nước, tự chủ tài chính của doanh nghiệp, thuế TNN và các thuế khác, chính sách huy động vốn đầu tư phát triển, thu phí BVMT đối với các hộ dân, CSSX kinh doanh… trên LVS.
Tại LVHTS Đồng Nai, các công cụ kinh tế cũng được áp dụng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự suy giảm CLN, cụ thể là tiến hành thu phí nước thải. Đồng thời, Quỹ BVMT Việt Nam ra đời với mục đích hỗ trợ tài chính trong lĩnh BVMT trên phạm vi cả nước mà không vì mục đích lợi nhuận. Mặc dù số dự án lập hồ sơ vay vốn và số dự án được chấp thuận cho vay vốn tại các tỉnh, TP thuộc LVHTS Đồng Nai còn rất ít song đây là dấu hiệu đáng mừng, tạo đà cho việc phát triển và áp dụng các công cụ kinh tế khác trong BVMT tại LVS.
1.6.2. Công tác kiểm tra, thanh tra
Kiểm tra, thanh tra (định kỳ và đột xuất) về hoạt động BVMT của các CSSX, kinh doanh, dịch vụ và KCN có nước thải công nghiệp gây nguy cơ ô nhiễm nước sông là việc làm hết sức cấp thiết nhằm bảo vệ CLN các LVS. Tại LVHTS Đồng Nai, công tác thanh kiểm tra bao gồm: thanh kiểm tra về TNN, kiểm tra các hoạt động BVMT sau phê duyệt báo cáo ĐTM, các chương trình thanh kiểm tra các cấp,... Gần đây nhất, từ tháng 9/2008, Bộ TN&MT đã tiến hành tổng kiểm tra các cơ sở thuộc LVHTS Đồng Nai, phát hiện và xử lý theo pháp luật các đối tượng vi phạm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến CLN.
Ngoài ra, thực hiện ý kiến chỉ đạo của TTCP về việc xử lý ô nhiễm môi trường sông Thị Vải thuộc địa bàn các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai, Bộ TN&MT đã phối hợp với UBND hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai tổ chức kiểm tra các CSSX, kinh doanh và KCN đang hoạt động trên sông Thị Vải. Qua kết quả kiểm tra tại chỗ và kết quả phân tích các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải của 77 cơ sở và KCN cho thấy hầu hết các cơ sở sau khi được thẩm định Báo cáo ĐTM hay Bản đăng ký đạt TCMT đã không thực hiện hay thực hiện không đúng các nội dung đã được phê duyệt hay xác nhận; có 49/77 cơ sở đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng chỉ có 12 cơ sở xử lý đạt TCVN (chiếm 15,6%); 28/77 cơ sở sản xuất và KCN vi phạm các quy định về xả nước thải vượt TCVN gây ô nhiễm môi trường nước sông Thị Vải, một số cơ sở và KCN có tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải lớn; 8/12 KCN chưa xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải của các dự án trong KCN, nước thải có nhiều chỉ tiêu ô nhiễm vượt TCVN.
1.6.3. Công tác quy hoạch LVS Đồng Nai
Quy hoạch tài nguyên nước LVS
Ngày 13/02/2006, Bộ TN&MT đã có các Quyết định phê duyệt đề cương và tổng dự toán dự án Quy hoạch TNN LVS Đồng Nai, Vùng cực Nam Trung Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Mục tiêu của ác dự án quy hoạch là:
+ Xây dựng khuôn khổ chung cho công tác bảo vệ, khai thác, phát triển và sử dụng TNN; phòng chống, giảm thiểu tác hại do nước gây ra và BVMT có liên quan đến TNN LVS (vùng lãnh thổ), bao gồm xác định các mục tiêu, các vấn đề ưu tiên và giải pháp tổng thể cho việc thực hiện các mục tiêu đạt ra của quy hoạch;
+ Xác định các quy tắc, các họat động cần thực hiện để quản lý sử dụng tổng hợp và bền vững TNN LVS, bao gồm: chia sẻ, khai thác, sử dụng và phát triển TNN; Bảo vệ TNN và các hệ sinh thái dưới nước; Phòng, chống và giảm thiểu tác hại do nước gây ra.
Phân vùng khai thác, sử dụng TNN và xả nước thải
Việc quy hoạch phân vùng khai thác, sử dụng TNN và xả nước thải vào nguồn nước là hết sức quan trọng. Khi chưa có các quy hoạch này, sẽ xảy ra tình trạng nước thải được xả vào đoạn sông phía trên nhưng phía dưới lại lấy nước dùng cho sinh hoạt. Vì vậy, tuy chưa có quy hoạch đầy đủ về khai thác, sử dụng và bảo vệ TNN, nhưng một số địa phương đã có quy định về phân vùng khai thác, sử dụng TNN và xả nước thải vào nguồn nước như: Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu. Đây cũng là một căn cứ tốt cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước. Tuy nhiên, để thực hiện tốt việc quản lý tổng hợp LVS nhằm tránh những xung đột, mâu thuẫn giữa các địa phương, giữa các vùng thượng, trung và hạ lưu các con sông, việc phân vùng khai thác sử dụng TNN và xả nước thải vào nguồn nước cần được thực hiện, góp phần bảo vệ CLN chung cho toàn lưu vực.
Quy hoạch của các ngành khai thác sử dụng nước
Trong các quy hoạch của ngành khai thác, sử dụng nước, quy hoạch thủy lợi và thủy điện là hai ngành có tác động lớn làm thay đổi nguồn nước do các hồ, đập, công trình thủy lợi, thủy điện điều tiết lại dòng chảy. Cho đến nay, đã có khá nhiều quy hoạch thủy lợi và thủy điện trên LVS như: Quy hoạch thủy lợi LVS Đồng Nai; Quy hoạch lũ sông Đồng Nai; Quy hoạch bậc thang thủy điện trên HTS Đồng Nai. Điều này cũng góp phần tác động đến CLN chung của lưu vực.
1.6.4. Công tác quan trắc, thông tin môi trường
Tại LVS, nhiều chương trình quan trắc CLN mặt phục vụ cho các mục tiêu khác nhau đã được thực hiện. Việc quan trắc CLN mặt ngày càng được tổ chức một cách hệ thống hơn, thu được nhiều số liệu quan trọng theo không gian và thời gian đối với từng lưu vực.
1.6.4.1. Về mạng lưới quan trắc
Hoạt động quan trắc CLN các LVS ở cấp trung ương hiện nay chủ yếu do một số đơn vị trong Bộ TN&MT và một số bộ/ngành khác tham gia: Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, mạng lưới quan trắc nước dưới đất do Cục Địa chất và Khoáng sản quản lý. Trong đó, quan trọng nhất là Hệ thống quan trắc môi trường Quốc gia do Cục BVMT quản lý.
Bên cạnh đó, các Bộ, ngành khác cũng tiến hành quan trắc nước mặt LVS, phục vụ các yêu cầu của Bộ, ngành mình. Chẳng hạn Bộ Thuỷ sản quan trắc CLN nuôi trồng thuỷ sản, Bộ Y tế giám sát CLN đảm bảo điều kiện vệ sinh, Bộ NN&PTNT quan trắc CLN nước phục vụ nông nghiệp... Ngoài các trạm quan trắc môi trường quốc gia, nhiều tỉnh/thành trong các LVHTS cũng đã thành lập Trung tâm Quan trắc nhằm theo dõi, giám sát diễn biết CLN nói chung, phục vụ công tác quản lý bảo vệ CLN của địa phương như: TP. HCM, Đồng Nai và Bình Dương…
Một số hạn chế trong hoạt động quan trắc CLN mặt thể hiện như sau:
- Kinh phí đầu tư và nguồn lực cán bộ cho công tác quan trắc môi trường nước còn hạn chế do đó tần suất quan trắc thưa, thông số quan trắc hạn chế và số lượng điểm quan trắc ít so với yêu cầu thực tế.
- Các hoạt động quan trắc CLN chưa liên tục. Do đó ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
D Kết quả bước đầu hoạt động thí điểm theo dõi chủ động phản ứng có hại của thuốc ARV tại các cơ sở đi Y dược 0
O Bước đầu ứng dụng công nghệ Multimedia vào việc dạy học ngoại ngữ ở Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
H Nghiên cứu chế tạo hạt nano kim loại và bước đầu thử nghiệm ứng dụng trong y - sinh học Luận văn Sư phạm 2
L Nghiên cứu cố định Proteinaza thực vật và bước đầu thăm dò khả năng ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
D Bước đầu ứng dụng GIS vào công tác quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại Khoa học Tự nhiên 0
V Nghiên cứu quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng thuộc thượng nguồn sông Đồng Nai - bước đầu ứng Khoa học Tự nhiên 0
T Ứng dụng phần mềm mô phỏng SiWaPro DSS trong nghiên cứu thẩm kế và bước đầu điều chỉnh phần mềm này Khoa học Tự nhiên 0
L Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng cai thở máy sớm bằng phương pháp hỗ trợ áp lực tự động ở bệnh nhâ Tài liệu chưa phân loại 0
T BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG DOPPLER XUYÊN SỌ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CO THẮT MẠCH NÃO Ở BỆNH NHÂN CTSN NẶNG VÀ CHẨN ĐOÁN C Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top